Khóa luận asem và hội nghị thượng đỉnh asem 5 tại hà nội năm 2004

105 0 0
Khóa luận asem và hội nghị thượng đỉnh asem 5 tại hà nội năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Hơn mười năm về trước, Diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM) đã ra đời tại thủ đô Băng Cốc Thái Lan ASEM được thai nghén bởi những yếu tố chủ quan và khách quan, nhưng hơn hết[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn mười năm trước, Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đời thủ đô Băng Cốc - Thái Lan ASEM thai nghén yếu tố chủ quan khách quan, hết sản phẩm, mong muốn thành viên hai châu lục, nhằm tăng cường quan hệ hợp tác hai châu lục Á Âu Cho đến nay, ASEM trải qua kỳ Hội nghị Thượng đỉnh hàng trăm họp cấp khác tổ chức luân phiên nước thành viên thuộc hai châu lục Những hoạt động ASEM triển khai đồng ba trụ cột đối thoại trị, hợp tác kinh tế hợp tác lĩnh vực khác Sau thập kỷ tồn phát triển (1996 - 2007), ASEM gặt hái thành tựu quan trọng, đóng góp vào thịnh vượng chung hai châu lục giới Cùng với chín thành viên ASEAN ba nước Đông Bắc Á, Việt Nam gia nhập vào tiến trình Hơn nữa, 25 nước sáng lập nên Việt Nam có hội tham gia cách chủ động tích cực vào hoạt động Diễn đàn Được tín nhiệm thành viên, Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu lần thứ (ASEM 5) vào tháng 10/2004 thủ đô Hà Nội Đây lần thứ ba mà Hội nghị Cấp cao ASEM tổ chức nước thành viên châu Á Một điều thú vị kỳ Hội nghị Cấp cao dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển tiến trình hợp tác Á - Âu: ASEM Băng Cốc, Thái Lan khai sinh ASEM; ASEM Xê-un, Hàn Quốc cung cấp cho ASEM Khuôn khổ hợp tác; ASEM Hà Nội - Việt Nam đưa tiến trình phát triển tầm cao mới, sống động thực chất hơn, cột mốc cho việc mở rộng ASEM Có thể nói, ASEM kiện trị, kinh tế, văn hố lớn Việt Nam năm 2004 Nhận thức việc đăng cai tổ chức ASEM hội vàng cho nước ta tiến trình hội nhập quốc tế, nên Hà Nội nói riêng nước vào để chuẩn bị thật tốt cho kiện lớn năm Nhằm hiểu rõ tiến trình hợp tác Á - Âu, vai trị diễn đàn việc thúc đẩy trình hợp tác hai châu lục, tham gia vai trò Việt Nam ASEM, đặc biệt tìm hiểu ASEM5 tổ chức thủ đô Hà Nội vào tháng 10/2004, tơi chọn đề tài khố luận ASEM Hội nghị Thượng đỉnh ASEM Hà Nội năm 2004 Với lượng kiến thức hạn chế thu nhận từ sách báo, tạp chí , tơi hi vọng khoá luận tổng quan ASEM vai trò Việt Nam ASEM Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận Diễn đàn Hợp tác Á –Âu, trọng tâm tìm hiểu đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động lĩnh vực hoạt động chủ yếu ASEM Thứ hai sâu tìm hiểu Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu lần (ASEM 5) Việt Nam năm 2004 ASEM đời cách không lâu (năm 1996), viết khơng suốt q trình hình thành phát triển ASEM, mà tập trung chủ yếu vào năm đầu kỉ XXI, đặc biệt năm 2004 - năm diễn ASEM Hà Nội Để hồn thành khố luận, tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lý luận, phân tích tài liệu, so sánh khoa học lịch sử - Phương pháp nghiên cứu thuộc chuyên ngành Quan hệ quốc tế Nguồn tài liệu Do phạm vi nghiên cứu chủ yếu năm đầu kỷ XXI nên yêu cầu số liệu thơng tin phải thật mới, cập nhật Đó khó khăn để hồn thành tốt khố luận Tuy nhiên, qua tìm đọc tài liệu, tơi thu thập tài liệu sách viết ASEM như: “ASEM - Diễn đàn hợp tác Á - Âu tiến tới quan hệ sống động thực chất hơn” Bộ Ngoại giao; “ASEM hội thách thức tiến trình hội nhập Á - Âu” tác giả Hồng Lan Hoa; “Tiến trình hợp tác Á - Âu đóng góp Việt Nam” Nguyễn Duy Quý Tài liệu từ báo, tạp chí, tin TTX VN “Chiến lược Châu Á EU vai trò ASEM” Bùi Huy Khốt; “ASEM tiến trình tồn cầu hố” Lê Bộ Lĩnh; tài liệu tham khảo đặc biệt TTX VN, Một nguồn tài liệu thiếu trang website Http://www.“irv.moi.gov.vn Http://www.vietnamgateway.org/asem/index-v.html Http:// www.mofa.gov Http://www.asem5.gov.vn Http://www.asem.inter.net.th Tài liệu khoá luận khố trước: Tiến trình ASEM: Những kết bước đầu trở ngại Phạm Phương Dung, sinh viên K44 (1999-2003) Tiến trình ASEM tình hình tham gia Việt Nam Bùi Thị Thu Lan, sinh viên K45 (2000-2004) Cấu trúc khố luận Khố luận bao gồm ba phần là: Mở đầu, nội dung kết luận Trong đó, phần nội dung gồm ba chương nêu lên vấn đề sau đây: Chương 1: Tổng quan Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Nêu lên nét ASEM hoàn cảnh đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động lĩnh vực hoạt động Chương 2: Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu lần thứ năm (ASEM 5) Hà Nội năm 2004 Sự chuẩn bị nước chủ nhà Việt Nam sở vật chất, hoạt động diễn bên lề ASEM chương trình làm việc hai ngày 9/10/2004 Chương 3: Đánh giá ASEM thành công ASEM Những nhận xét ASEM thành tựu đạt qua ASEM 5, vai trị Việt Nam ASEM Ngồi ba phần nêu trên, cịn có phần bảng chữ viết tắt, phụ lục, danh mục sách tham khảo, tranh ảnh ASEM ASEM CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DIỄN ĐÀN HỢP TÁC Á-ÂU (ASEM) 1.1 Hoàn cảnh đời 1.1.1 Bối cảnh giới đầu năm 90 Sau chiến tranh lạnh kết thúc với sụp đổ Liên Xô, giới “hai cực” dần đi, cục diện trị quốc tế có nhiều thay đổi Hiển nhiên, thay đổi mạnh mẽ trật tự giới dẫn đến phân bố quyền lực thay đổi: đơn cực hay đa cực? Với thay đổi nhanh chóng kinh tế trị, xu hợp tác cạnh tranh kinh tế dần chiếm vai trò chủ đạo, thay cho chạy đua quân sự, thân nước khơng cịn cách khác phải tự tìm kiếm đường Hơn nữa, khái niệm tồn cầu hố khu vực hố ngày diễn mạnh mẽ, trở thành thực tế sinh động, tác động đến mặt đời sống quốc tế, hút quốc gia tham gia vào dịng chảy Những tiến khoa học - kỹ thuật cách mạng công nghệ - thông tin làm cho phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia mặt trận trị - kinh tế - xã hội Dưới tác động tồn cầu hố, tăng cường hợp tác nước khu vực xu trội Do đó, mối quan hệ đa phương, đa chiều thiết lập ngày nhiều Trong kinh tế tồn cầu hố, xu liên kết kinh tế khu vực phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức nhiều cấp độ khác Ở châu Âu, từ Cộng đồng Kinh tế châu Âu - EEC(1957), đến Liên minh châu Âu - EU (1993) - tổ chức khu vực đạt đến mức độ liên kết cao, với thị trường thống nhất, liên minh kinh tế - tiền tệ, có sách an ninh - đối ngoại nội vụ riêng Còn châu Á đời ASEAN (Hiệp hội nước Đông Nam Á năm 1967) với việc thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) năm 1992 việc hình thành chế ASEAN + (1997) Cùng thời gian đó, Hiệp định thành lập Khối tự Thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) ký kết Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) đời vào năm 1991 Không liên kết quy mô châu lục mà xuất liên kết liên châu lục Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC năm 1989) Sự xuất hiện, phát triển mối quan hệ ba khu vực kinh tế lớn giới Tây Âu, Bắc Mỹ, Đơng Á có tác động định đến việc hình thành quan hệ hợp tác Á - Âu Nhiều ý kiến cho ba trung tâm chi phối phát triển kinh tế giới kỷ XXI Trong hai khối kinh tế Tây Âu Bắc Mỹ nối với Tổ chức Thị trường xuyên Đại Tây Dương, Đông Á với Bắc Mỹ APEC Như thiếu cạnh thứ ba liên kết Âu Á tam giác phát triển Á - Âu - Mỹ Bên cạnh đó, với đường lối chủ nghĩa bá quyền, Mỹ ngày tăng cường vị trường quốc tế trị kinh tế, tối đa hố lợi cách lập tham gia nhiều nhóm khu vực, tạo khối nước mà Mỹ làm trung tâm (ví dụ APEC, ) Mỹ cho có đủ khả để khơng phải tn thủ luật chơi đa phương kênh song phương việc giành lợi với đối thủ khác Với địa vị quốc tế tâm lý ưu Mỹ, quốc gia mong muốn xây dựng trật tự giới Mỹ đứng đầu sở quyền lực quan niệm Điều ngược lại với mong muốn xây dựng giới đa cực nước thời kỳ hậu chiến tranh lạnh làm gia tăng bất ổn cho tình hình giới Trước tình hình đó, châu Á châu Âu nhận thấy thiếu vắng mối liên hệ hai châu lục gây cân tam giác kinh tế giới Á - Âu - Mỹ, phụ thuộc châu Á châu Âu vào Mỹ tăng thêm, Mỹ lợi dụng để khai thác quan hệ với EU thông qua NATO quan hệ với châu Á thơng qua APEC Như vậy, tình hình giới khu vực tạo môi trường thuận lợi để hạt giống ASEM nảy mầm Sáng kiến ASEM hành động lô-gich nhằm làm tăng sức mạnh tương quan châu Á châu Âu, đồng thời đóng góp vào bình ổn tình hình giới 1.1.2 Chiến lược châu Á châu Âu Quan hệ Á - Âu hình thành từ lâu, lịch sử ghi nhận diện sớm người châu Âu châu Á, mà vào kỷ thứ XVI, người Bồ Đào Nha lần theo đường biển sang châu Á để kiếm lợi ích kinh tế trị Tiếp người Anh có mặt Nam Á Đông Nam Á, Hồng Kông… Người Pháp Đông Dương, người Hà Lan In-đô-nê-xi-a, người Tây Ban Nha Phi-lip-pin… Nếu bỏ qua bên dấu ấn thực dân thấy ảnh hưởng châu Âu ghi nhận rõ nét đời sống xã hội châu Á, ví dụ văn hố, ngơn ngữ, thiết chế nhà nước… Như vậy, người châu Âu sớm nhận tiềm to lớn vùng châu Á từ xa xưa Và có thể, bước thăm trầm, biến động lịch sử làm cho mối quan hệ hai châu lục không phát triển mạnh mẽ liên tục Một điều dễ nhận thấy lâu sau đời, Cộng đồng châu Âu (EC) Liên minh châu Âu (EU) không thấy châu Á có vị trí quan trọng sách đối ngoại EU chưa có sách châu Á rõ ràng Trong thời kì chiến tranh lạnh, châu Âu trọng điểm đối đầu Xô - Mỹ nên EC quan tâm chủ yếu đến vấn đề an ninh châu Âu, khơng quan tâm khơng có khả quan tâm đến vấn đề châu Á Các nước châu Á, trừ Nhật Bản, lại hầu hết nước có kinh tế phát triển nên khơng có vị trí đáng kể đời sống kinh tế giới Tây Âu nói chung EC nói riêng cần thị trường nguồn nguyên nhiên liệu mới, yếu tố trị, tâm lý địa lý… nên họ chọn Trung Đông, châu Phi Mỹ La - tinh châu Á Cho đến nay, xu hướng khu vực hố tồn cầu hố lơi tất quốc gia giới phải tham gia vào, quan hệ Á- Âu có nhiều thay đổi Bởi, châu Á khu vực phát triển động giới Trong đó, “sự thần kì” Nhật Bản lên “các rồng” châu Á (Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po….) Các kinh tế ASEAN có tốc độ tăng trưởng 6,5 % năm 1994 6,9 % năm 1995[13;5] Châu Âu năm cuối kỷ XX, đạt thành tựu đáng mừng kinh tế: năm 1995 năm thứ ba liên tiếp kinh tế nước châu Âu tăng trưởng khá, tốc độ tăng trung bình tổng sản phẩm quốc dân Liên minh năm 1995 từ 2,9% - 3,1% (so với 2,6% năm 1994 0,4% năm 1993[8;8] Tuy nhiên, bên cạnh số tốt đẹp kinh tế lại có hàng loạt vấn đề thất nghiệp, lạm phát, thâm hụt ngân sách, Tăng trưởng kinh tế khơng cịn thuốc hữu hiệu giúp họ giải vấn đề Những vấn đề nêu nguyên nhân làm cho tình hình trị xã hội nước thành viên Liên minh có nhiều biến động, uy tín bị giảm sút Bên cạnh đó, Liên minh Châu Âu phải chạy đua việc gây ảnh hưởng trường quốc tế với cường quốc khu vực khác, ví dụ Mỹ gia tăng nhanh ảnh hưởng khu vực châu Á – Thái Bình Dương Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC – thành lập năm 1989) Trước tình hình đó, đặc biệt sau kết thúc chiến tranh lạnh, dường châu Âu bừng tỉnh để nhận khơng thể “bỏ lỡ chuyến tàu châu Á” Đầu tiên CHLB Đức công bố “Kế hoạch ngoại giao châu Á” (tháng 10/1993), tiếp Pháp với “Hành động chủ động Pháp châu Á” (tháng 12/1994) Còn EU đưa văn kiện “Chiến lược châu Á” (tháng 7/1994) để điều chỉnh quan hệ với nước Nam Á, Đông Bắc Á Đông Nam Á Chiến lược xác định mục tiêu chủ yếu - Tăng cường diện kinh tế EU khu vực - Đóng góp cho ổn định trị thơng qua việc mở rộng quan hệ trị kinh tế - Ủng hộ phát triển nước kinh tế chậm phát triển - Đóng góp cho mở rộng dân chủ cai quản pháp luật Kèm theo việc khẳng định ưu tiên sau - Tiếp tục tăng cường quan hệ song phương - Tăng cường diện EU châu Á - Ủng hộ hợp tác khu vực (theo hướng củng cố hồ bình, an ninh) - Khuyến khích châu Á đóng vai trị lớn diễn đàn đa phương - Bảo đảm thị trường mở khuôn khổ kinh doanh không phân biệt đối xử - Khuyến khích liên kết kinh tế nhà nước vào thị trường tự - Đóng góp cho phát triển bền vững xố đói nghèo nước kinh tế phát triển - Đảm bảo cách tiếp cận phối hợp nước EU phát triển quan hệ EU với khu vực([14;7] Như vậy, lần EU đưa kế hoạch tổng thể quan hệ với châu Á Điều chứng tỏ EU sớm nhận thấy cần thiết phải có định hướng sách khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát triển động giới Xét đối ngoại an ninh chung qua sách này, EU tiến thêm bước đáng kể, nâng cao vị châu Á Thơng qua chiến lược ta thấy châu Âu nhìn nhận châu Á mắt thực tế hơn, EU thấy rõ lợi ích hợp tác thương mại với khu vực mà tới năm 2000 chiếm từ 1/4 đến 1/3 kinh tế giới Đồng thời phát triển nhanh chóng Đơng Á góp phần thúc đẩy kinh tế EU khỏi khó khăn Hơn nữa, xu tồn cầu hoá, thị trường nội địa EU trở nên bão hoà, EU lại bị tụt hậu xa so với Mỹ Nhật Để điều chỉnh kinh tế khai thác thị trường mới, EU chủ động tạo dựng trì tiền đề bên lẫn bên cho EU phát triển bền lâu, nhanh chóng đón bắt kịp xu thời đại Do việc đưa chiến lược châu Á điều ngẫu nhiên mà hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển giới ngày Đồng thời EU đạt mục đích cân cán cân kinh tế - thương mại tam giác phát triển Á -Âu - Mỹ Bên cạnh mục đích trị EU muốn tăng cường ảnh hưởng châu Á, mà diện trực tiếp quân Nga Mỹ giảm dần đây, làm xuất khoảng trống quyền lực châu lục mà trước mắt chưa chủ thể lấp thay Với chiến lược châu Á năm 1994, châu Âu phần gây ảnh hưởng châu Á Cho đến năm đầu kỷ XXI, với diễn biến phức tạp, biến động to lớn tình hình giới, Chiến lược châu Á (năm 2001) định hướng cho năm đầu kỷ XXI, EU đề mục tiêu cụ thể sau: - Đóng góp cho hồ bình an ninh khu vực toàn cầu qua việc mở rộng cam kết EU với khu vực - Tăng cường quan hệ thương mại đầu tư với khu vực - Khuyến khích phát triển nước phát triển, đặc biệt lĩnh vực xoá nghèo - Đóng góp cho việc mở rộng dân chủ, quản trị tốt cai quản pháp luật - Xây dựng quan hệ đối tác đồng minh toàn cầu

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:37