ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM 2006 ĐẾN NAY I Tầm quan trọng của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với nước ta Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của[.]
ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM 2006 ĐẾN NAY I Tầm quan trọng của việc chuyển dịch cấu kinh tế đối với nước ta Chuyển dịch cấu kinh tế là sự thay đổi của cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Chuyển dịch cấu kinh tế là một quá trình tất yếu gắn liền với sự phát triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là sự phát triển quá trình hội nhập Thực chất của chuyển dịch cấu kinh tế là sự phát triển không đồng đều giữa các ngành Ngành có tốc độ phát triên cao tốc độ phát triển chung của nền kinh tế thì sẽ tăng tỷ trọng và ngược lại, ngành có tốc độ thấp sẽ giảm tỷ trọng Nếu tất cả các ngành cùng một tốc độ tăng trưởng thì tỷ trọng các ngành sẽ không thay đổi, nghĩa là không có sự chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với tăng trưởng và phát triển kinh tế, vừa là kết quả của quá trình phát triển kinh tế xã hội một giai đoạn nhất định; vừa là yếu tố cực ky quan trọng thúc đẩy phát triển nền kinh tế xã hội quốc gia lên một trình độ mới Để phục vụ cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn hiện tại và chến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia một giai đoạn dài, cấu kinh tế và sự chuyển dịch của nó cần phải được xem xét tổng quát để rút các ưu nhược điểm, phát hiện các điểm mạnh, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nhanh II Định hướng chung của Đảng và Nhà nước về phát triển và chuyển dịch cấu kinh tế Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 -2010 được trình bày báo cáo chính trị trình Đại hội IX của Đảng là : “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tập trung xây dựng có chọn lọc một số sở công nghiệp nặng với công nghệ cao, sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị và trang bị lại kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phòng, đưa đất nướ ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng đến năm 2020, nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo hưởng hiện đại Chất lượng đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân được nâng lên đáng kể” Để vừa đảm bảo quá trình hội nhập vừa đảm bảo mục tiêu phát triển Chính phủ đã đề các định hướng chung là Phát triển nhanh và bền vững Phát triển kinh tế là nhiệm vụ tâm đồng thời phải gắn kết với thực hiện công bằng xã hội, giữ gìn và bảo vệ môi rường, giữ vững ổn định chính trị xã hội, đảm bảo an ninh xã hội Phát triển nhanh và bền vững sẽ đưa lại chuyển dịch cấu nhanh và môi trường sạch, nâng cao chất lượng cuộc sống Chủ động hội nhập quốc tế để tranh thủ hội mới về vốn, công nghệ và thị trường thế giới, chuyển dịch cấu theo hướng hiện đại hóa Chủ động hội nhập quốc tế pảiđặt sở giữ vững độc lạp, tự chủ, bảo vệ lợi ích dân tộc, bản sắc văn hóa và định hướng XHCN, không bỏ lỡ hội cũng phải chủ động về lộ trình, khắc phục hạn chế các mặt bất lợi Thách thức lón nhất hội nhập quốc tế là phải tăng được sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp, của hàng hóa, dịch vụ trhị trường nước và quốc tế Đồng thời tạo lập các yếu tố đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường khả ứng pó với các tác động bất lợi từ bên ngoài 3.Gắn chuyển dịch cấu ngành kinh tế với việc thực hiện chiến lược hội nhập hướng mạnh về xuất khẩu tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Phát triển ngành nghề có lợi thế nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường nội địa sở tiềm năng, điều kiện và nguồn lực nước Đồng thời cứ vào nhu cầu của thị trường quốc tế, yêu cầu của hội nhập và tính hiệu quả của phân công lao động quốc tế đòi hỏi ta phải xác định đúng và tập trung vào các ngành trọng diểm, mũi nhọn hướng tới xuất khẩu Phát triển các ngành này không chỉ tạo thế và lực cho nền kinh tế mà còn là yếu tố bản đảm bảo sự bền vững của quá trình phát triển III Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam 2016 đến Thành tựu Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định của GDP trong năm gần đây, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp GDP tăng nhanh, tỷ trọng dịch vụ chưa có biến động nhiều Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng ngành Công nghiệp Dịch vụ chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao giai đoạn 2006-2010 Năm 2016, ngành Dịch vụ đóng góp gần 50% vào tăng trưởng theo ngành cao nhiều so với giai đoạn 2006-2010 với mức đóng góp 40% Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nước Năm 2006 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Bảng 1: Tỷ trọng cấu GDP các ngành kinh tế Cơ cấu GDP (%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 23.24 38,13 38,63 20,30 41,10 38,60 19,57 32,24 36,74 19,22 33,55 37,27 17,96 33,20 38,74 17,70 33,22 39,40 17,00 33,25 39,73 16,32 32,72 40,92 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm thay đổi cấu lao động nước ta theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Số lao động ngành cơng nghiệp dịch vụ ngày tăng, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Trong nội cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn có chuyển dịch ngày tích cực Sự chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ, số hộ làm nông nghiệp túy giảm dần Đối với công nghiệp, cấu ngành cấu sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường Ngành Công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, cơng nghiệp khai thác có chiều hướng giảm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Bảng 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Cơ cấu GDP (%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 55,7 19.1 25.2 53.9 19.98 26.12 52.5 20.8 26.7 51.7 21.5 26.8 50.0 23.0 27 48.4 21.3 30.3 47.37 21.19 31.44 46.95 21.12 31.93 47.05 21.09 31.86 44.3 22.9 32.8 42.2 24.4 33.4 Năm 2012 lần xuất vượt mốc 100 tỷ USD Việt Nam chuyển từ vị nhập siêu lớn năm trước sang vị xuất siêu Năm 2013, kim ngạch xuất đạt 132,17 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012, tương đương với 17,64 tỷ USD, cao mục tiêu Quốc hội đề (tăng 10%), năm thứ liên tiếp xuất siêu kể từ gia nhập WTO Nhờ đó, giai đoạn 2011-2015, xuất hàng hóa đạt tốc độ tăng trưởng cao gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP Bên cạnh đó, chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm thay đổi cấu xuất theo hướng có lợi, tăng tỷ trọng hàng chế biến có giá trị gia tăng cao; Tăng tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ ; giảm tỷ trọng nhóm hàng nông - lâm - thủy sản Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam tổng kim ngạch xuất hàng hóa giới tăng gấp lần 15 năm từ mức 0,25% năm 2001 lên tới 0,8% năm 2015, đặc biệt nhóm hàng nơng sản Việt Nam Mặc dù tỷ trọng đóng góp cịn mức thấp điều cho thấy mức độ tham gia ngày sâu, rộng Việt Nam chuỗi giá trị giới, cải thiện đáng kể vị Việt Nam nói chung hàng hóa Việt Nam nói riêng Hiện nay, sản phẩm xuất Việt Nam có mặt 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Các thị trường lớn theo giá trị xuất giai đoạn 2011-2015 Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Hồng Kông, Malaysia, Tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất, Anh Australia Bảng 3: Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam qua các năm Năm Vốn (triệu USD) Năm Vốn (triệu USD) 2006 12004.5 2012 16348.0 2007 21348,5 2013 22352.2 2008 71726.8 2014 21921.7 2009 23107.5 2015 24115.0 2010 19886.8 2016 24373.0 2011 15598.1 Các chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho khó khăn, tín dụng cho người nghèo sách hỗ trợ trực tiếp mang lại kết rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 17,2% năm 2006 xuống 13,1% năm 2008 năm 2016 khoảng 4,45% Hạn chế Thứ nhất, chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực chậm, tỷ trọng lẫn chất lượng Quá trình chuyển đổi cấu ngành chưa làm thay đổi chất ngành, chưa tạo nhảy vọt cấu, chưa tăng cường gắn kết chặt chẽ ngành công, nông nghiệp dịch vụ, phân ngành, phân nhánh ngành nội ngành Thứ hai, hình thành cấu ngành khai thác nguồn lực hiệu quả, lực cạnh tranh kinh tế thấp thị trường nước nước Cơ cấu ngành chưa sử dụng hết nguồn lực, gây lãng phí Thứ ba, cấu ngành chưa tạo tiềm lực cho phát triển kinh tế vững lâu dài IV Các giải pháp giúp chuyển dịch cấu ở nước ta phát triển Một số giải pháp Xuất phát từ kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số nước khu vực yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế trìnhphát triển Theo em, cần tập trung vào số vấn đề sau nhằm thúc đẩy quátrình chuyển dịch cấu kinh tế: Cần lựa chọn mơ hình phát triển hợp lý, nâng cao chất lượng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành - Gắn chiến lược phát triển ngành với chiến lược sản phẩm chiến lược thịtrường doanh nghiệp thuộc ngành - Đánh giá đầy đủ nguồn lực, hội, thách thực, khả cạnh tranh Phát triển mạnh mẽ thị trường - Phát triển đồng loại thị trường: sản phẩm, nguyên vật liệu, công nghệ,thông tin, lao động, vốn - bao gồm thị trường chứng khốn - Nhà nước doanh nghiệp phải có trách nhiệm phát triển thị trườngtrong nước nước Đầu tư, chuyển dịch cấu đầu tư nâng cao hiệu đầu tư - Đầu tư có trọng điểm, tránh tràn lan Hướng ưu tiên đầu tư cho xây dựngkết cấu hạ tầng đầu tư cho ngành trọng điểm, mũi nhọn - Chuyển hướng từ đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu tấtcả ngành kinh tế, đưa nhanh tiến kỹ thuật thiết bị máy móc vàosản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trườngtrong nước nước ngồi Đổi phát triển cơng nghệ - Tập trung đổi công nghệ cho số ngành kinh tế mũi nhọn: khai thácchế biến dầu khí, điện tử - tin học, chế biến thuỷ sản, dệt may - Đi vào công nghệ tiên tiến đại với số ngành có nhu cầu, cóđiều kiện khả như: bưu viễn thơng, cơng nghệ sinh học, công nghệvật liệu - Đối với vùng nông thơn rộng lớn cần đại hố cơng nghệ truyền thốngvà áp dụng công nghệ phù hợp Về sở hạ tầng: Phát triển nâng cấp hệ thống sở hạ tầng điện đường giaothông, tạo điều kiện để đưa khoa học - kỹ thuật thông tin thị trường đến người sảnxuất, gắn công nghiệp, dịch vụ với nơng nghiệp Về sách vĩ mơ: Tiếp tục hồn thiện đổi sách kinh tế vĩ mô Nhà nước, trướchết sách tài chính, tiền tệ Vai trị điều tiết vĩ mô Nhà nước nềnkinh tế trị trường chủ yếu nhờ vào việc sử dụng sách tài Thơng quachính sách Nhà nước tăng thuế nháng ngành, nghệ, lĩnh vựckhông cần thiết; ngược lại, giảm miễn thuế ngành nghề, dịchvụ thực có ích cho kinh tế quốc dân, phục vụ đắc lưc cho trình chuyểnđổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Về quan hệ quốc tế: Phát triển kinh tế đối ngoại tất ngành lĩnh vực: thương mại, đầutư, hợp tác với nước tổ chức quốc tế, nhằm mở rộng thị trường, thu hút vốn,khoa học công nghệ kinh nghiệm phục vụ yêu cầu chuyển dịch cấu kinhtế nước ta Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước tacần nhiều vốn Vì vậy, cần tận dụng thời thu hút nguồn vốn đầu tư,viện trợ, cho vay ưu đãi nước tổ chức quốc tế Trong tranh thủ vàtập trung thu hút nguồn vốn tài trợ phát triển thức ODA, vốn vay ADB,WB, cần ý sử dụng nguồn vốn có hiệu Thu hút mạnh mẽ nguồn vốnđầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành vùng trọng điểm có tácdụng thúc đẩy nhanh q trình chuyển đổi cấu kinh tế nước, côngnghiệp, du lịch, xây dựng sở hạ tầng chuyển giao công nghệ, muốn vậy, cầnđơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép miễn giảm thuế vào nháng ngành vùng cần thu hút vốn FDI Một quốc gia muốn phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao phải có cấu ngành hợp lý Đối với Việt Nam, để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần cấu ngành theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: Một là, tái cấu mạnh mẽ ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thơn có hi ệu quả, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, ều chỉnh diện tích đất phù hợp với mơ hình sản xuất nơng nghiệp m ới; Ti ếp t ục đ ổi m ới nhân r ộng mơ hình sản xuất hiệu quả, phát triển hình thức hợp tác, liên k ết s ản xu ất, tiêu th ụ nông s ản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu th ụ ngồi n ước; Hồn thi ện mơ hình, phát tri ển hợp tác xã kiểu theo Luật Hợp tác xã, có sách mạnh thu hút doanh nghi ệp đ ầu t vào nông nghiệp, nông thôn; áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất; Đẩy mạnh thực chương trình xây dựng thương hiệu nông sản, thủy sản Việt Nam… Hai là, cấu lại thực chất ngành công nghiệp, phát tri ển công nghi ệp ch ế bi ến sâu, ch ế biến tinh nông, lâm, thủy sản, công nghiệp chế tạo; Tăng mạnh suất nội ngành, tăng hàm lượng công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm; Tập trung vào m ột s ố ngành cơng nghiệp tảng, có lợi cạnh tranh ý nghĩa chiến lược tăng trưởng nhanh, bền vững gắn kết với bảo vệ môi trường; Chú trọng phát triển công nghiệp sản xu ất linh ki ện, c ụm linh kiện, thúc đẩy số mặt hàng tham gia sâu, có hiệu vào m ạng sản xu ất chu ỗi giá tr ị, phân phối toàn cầu; Tạo điều kiện để doanh nghiệp đề xuất dự án đầu tư phục vụ mục tiêu cấu lại kinh tế… Ba là, thực cấu lại ngành dịch vụ, trì tốc đ ộ tăng tr ưởng ngành d ịch v ụ cao tốc độ tăng trưởng GDP; Tập trung phát triển m ột s ố ngành d ịch v ụ có l ợi th ế, có hàm lượng tri thức công nghệ cao; Phối hợp, phát huy sức m ạnh t h ợp c b ộ, ngành, th ực chương trình phát triển du lịch quốc gia; Nâng cao tính chuyên nghi ệp, ch ất l ượng d ịch v ụ du lịch; Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch… Bốn là, hồn thiện sách nâng cao lực thực thi pháp luật môi tr ường; Kh ắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, đặc biệt quan tâm đ ến khu v ực tr ọng ểm; giám sát đối phó vấn đề nhiễm xun biên giới, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Năm là, xây dựng Chương trình Quốc gia thực Hiệp đ ịnh t ự th ương m ại th ế hệ mới, đưa yêu cầu, nhiệm vụ bắt buộc cho t ừng ngành kinh t ế; Chu ẩn b ị s ẵn sàng cho hội nhập thúc đẩy cải cách kinh tế nước… II Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam từ 2006 đến Thành tựu Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP năm gần đây, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp GDP tăng nhanh, tỷ trọng dịch vụ chưa có biến động nhiều Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng ngành Cơng nghiệp Dịch vụ chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao giai đoạn 2006-2010 Năm 2016, ngành Dịch vụ đóng góp gần 50% vào tăng trưởng theo ngành cao nhiều so với giai đoạn 2006-2010 với mức đóng góp 40% Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nước Chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm thay đổi cấu lao động nước ta theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Số lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Trong nội cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực Sự chuyển dịch cấu ngành Nơng nghiệp tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ, số hộ làm nông nghiệp túy giảm dần Đối với công nghiệp, cấu ngành cấu sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường Ngành Công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, công nghiệp khai thác có chiều hướng giảm Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thể tỷ lệ xuất khẩu/GDP (xuất khẩu/GDP) ngày tăng, nghĩa hệ số mở cửa ngày lớn Tổng kim ngạch xuất năm 2001-2005 đạt 111 tỷ USD, tăng bình quân 17,5%/năm (kế hoạch 16%/năm), khiến cho năm 2005, bình quân kim ngạch xuất khẩu/người đạt 390 USD/năm, gấp đôi năm 2000 Đặc biệt, năm 2012 lần xuất vượt mốc 100 tỷ USD Việt Nam chuyển từ vị nhập siêu lớn năm trước sang vị xuất siêu Năm 2013, kim ngạch xuất đạt 132,17 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012, tương đương với 17,64 tỷ USD, cao mục tiêu Quốc hội đề (tăng 10%), năm thứ liên tiếp xuất siêu kể từ gia nhập WTO Nhờ đó, giai đoạn 2011-2015, xuất hàng hóa đạt tốc độ tăng trưởng cao gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP Bên cạnh đó, chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm thay đổi cấu xuất theo hướng có lợi, tăng tỷ trọng hàng chế biến có giá trị gia tăng cao giảm tỷ trọng hàng thơ sơ chế; Tăng tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp sử dụng nhiều lao động hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ…; giảm tỷ trọng nhóm hàng nơng – lâm – thủy Mặc dù tỷ trọng đóng góp cịn mức thấp điều cho thấy mức độ tham gia ngày sâu, rộng Việt Nam chuỗi giá trị giới, cải thiện đáng kể vị Việt Nam nói chung hàng hóa Việt Nam nói riêng Hiện nay, sản phẩm xuất Việt Nam có mặt 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Các thị trường lớn theo giá trị xuất giai đoạn 2011-2015 Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Hồng Kông, Malaysia, Tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất, Anh Australia Các chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho khó khăn, tín dụng cho người nghèo sách hỗ trợ trực tiếp mang lại kết rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 17,2% năm 2006 xuống 13,1% năm 2008 năm 2016 khoảng 4,45% Hạn chế Thứ nhất, chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực chậm, tỷ trọng lẫn chất lượng Quá trình chuyển đổi cấu ngành chưa làm thay đổi chất ngành, chưa tạo nhảy vọt cấu, chưa tăng cường gắn kết chặt chẽ ngành công, nông nghiệp dịch vụ, phân ngành, phân nhánh ngành nội ngành Thứ hai, hình thành cấu ngành khai thác nguồn lực hiệu quả, lực cạnh tranh kinh tế thấp thị trường nước nước ngồi Cơ cấu ngành cịn chưa sử dụng hết nguồn lực, cịn gây lãng phí Thứ ba, cấu ngành chưa tạo tiềm lực cho phát triển kinh tế vững lâu dài ** So với yêu cầu đặt ra, tốc độ chuyển dịch CCKT chậm chất lượng chưa cao Ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, yếu tố đại toàn ngành chưa quan tâm mức, trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung, mức trung bình Cơng nghiệp chế biến, đặc biệt ngành công nghệ cao chưa phát triển Tỷ trọng dịch vụ GDP giảm liên tục năm gần Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài – tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Tình trạng độc quyền, dẫn tới giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ thấp tồn nhiều ngành điện lực, viễn thơng, đường sắt Một số ngành có tính chất động lực giáo dục – đào tạo, khoa học – cơng nghệ, tính chất xã hội hố cịn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Nhà nước ** Mới đây, tháng 9-2008, Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa đánh giá tổng quan tình hình thực kế hoạch kinh tế – xã hội năm qua (2006-2008) dự báo khả thực 52 tiêu chủ yếu Đại hội X Đảng đề kế hoạch kinh tế – xã hội giai đoạn 2006-2010, có tiêu liên quan đến việc thực nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nước ta Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa cảnh báo, có chuyển dịch hướng, song tiến độ thực chậm so với mục tiêu kế hoạch; bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối mà dự báo nan giải, chí vài ba năm tới, khơng có giải pháp sách thúc đẩy mạnh mẽ phát triển công nghiệp dịch vụ theo hướng nâng cao sản lượng chất lượng tăng trưởng, chuyển dịch cấu ngành kinh tế với chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ… khó thực mục tiêu đề Có cảnh báo vì, theo ước tính, đến hết năm 2008, tỷ trọng nơng nghiệp GDP cịn 20,6-20,7%, kế hoạch đến năm 2010 phải giảm 15-16%; giá trị công nghiệp năm 2008 đạt 40,6-40,7% GDP, kế hoạch đến năm 2010 phải đạt 43-44%; tỷ trọng thương mại – dịch vụ năm 2008 ước tính đạt 38,738,8% GDP, kế hoạch đến năm 2010 phải 40-41% 2.1 Cơ cấu đầu tư bất hợp lý, dựa nhiều vào khu vực kinh tế nhà nước, vốn đầu tư nước sử dụng chưa hiệu - So sánh với nước khu vực, tỷ lệ tích lũy vốn GDP iệt Nam thuộc loại cao , đứng sau Trung Quốc Kinh tế nhà nước xác định chủ đạo ngày bộc lộ rõ bất cập, từ thực tế tăng trưởng nước cho thấy kinh tế dựa quác nhiều vào vốn khu vực nhà nước khó mang đến tăng trưởng bền vững Trong tỷ lệ chi tiêu phủ VIệt Nam thấp Đông Nam Á, chưa nửa Trung Quốc Thái Lan, lại giảm dần số năm qua (8,2 % năm 1995 thành 6,3% năm 2009) ngược lại đầu tư tích lũy tài sản, khu vực nhà nước chiếm tới 2/3 so với tỷ lệ 1/3 khu vực tư nhân Trên thực tế Chính phủ nhà đầu tư lớn kinh tế Nếu quan sát thêm tổng thu ngân sách nhà nước ( 21,9% năm 1990 thành 28,1 % năm 2008) giảm sút tỷ trọng chi tiêu phủ chứng tỏ đầu tư CHính phủ ngày gia tăng, kết lấn át đầu tư tư nhân 2.2Mô hình tăng trưởng hoạt động hiệu - Sự hoạt động không hiệu kinh tế thể thông qua đánh giá hiệu sử dụng yếu tố đầu vào tăng trưởng vốn, lao động, tỷ lệ chi phí trung gian sản xuất Trong mơ hình tăng trưởng dựa vào vốn , hiệu chất lượng sử dụng vốn lại thấp có chiều hướng xuống, hệ số ICOR ngày cao ICOR có xu hướng tang giai đoạn 1991-2009 thể tính chu kỳ rõ rệt với tăng trưởng GDP So sánh với nước khu vực, ICOR VIệt Nam gần gấp đơi, có nghĩa hiệu suất đầu tư nước ta nửa Năng suất lao động xã hội Việt Nam thấp 2009: 36,4 triệu đồng/người/năm , thấp nhiều so với nước ASEA Nếu tính giá so sánh đạt khoảng 5,3% / năm Tỷ lệ chi phí trung gian tổng giá trị sản xuất có xu hướng tăng rõ rệt giai đoạn 19912009 Những ngành công nghiệp cấp có tỷ lệ chi phí trung gian cao 2.3Sức cạnh tranh kinh tế yếu - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước thấp, thể tỷ suất lợi nhuận vốn doanh thu nhiều doanh nghiệp nước thấp so với lãi ngân hàng, số lượng doanh nghiệp hoạt động có hiệu VIệt Nam Khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam hạn chế, nhiều mặt hàng xuất Việt Nam phụ thuộc vào nhập thị trường đầu Năng lực cạnh tranh năm 2001 đến không cải thiện, chí cịn tụt hạng năm 2008-2009 2.4Sự gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội chưa bền vững - Những quan điểm hành động, sách thực tế thực khoảng cách lớn Lợi nguồn lao động dồi Việt Nam chưa sử dụng hết, chsi bị lãng phí nghiêm trọng Theo ước tính, số thất thời gian lao động tương đương với 10 triệu lao động thất nghiệp thành tự xóa đói giảm nghèo chưa vững chắc, thể số hộ có mức thu nhập bình quân đầu người chuẩn nghèo nhiều nguy tổn thương hộ với rủi ro lơn khả tái nghèo cao Khoảng cách giàu nghèo khơng ngừng gia tăng, chí cịn mức độ cao 2.5tăng trưởng liền với suy thối mơi trường nghiêm trọng - áp lực tăng trưởng nhanh Việt Nam mang hiểm họa môi trường sinh thái Theo cảnh báo nhiều tổ chức quốc tế, môi trường bị hủy hoại coi mặt trái rõ ràng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Sự xuống cấp môi trường ảnh hưởng đến phát triển bền vững, mà đòi hỏi phải bỏ khoản tiền lớn để phòng chống khắc phục xuống cấp Hiện tượng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tài ngun thiên nhiên gây suy thối mơi trường làm cân đối hệ sinh thái Công nghệ lạc hậu, yếu nguyên nhân dẫn đến lãng phí thất tài ngun 2.6 Mơi trường thể chế cải cách hành cịn nhiều bất cập - Cơ chế quản lý , sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi, sách huy động vốn nước, sách khuyến khích xuất khẩu, sách sử dụng cán bộ, chế phân cấp trung ương địa phương nhiều điểm chưa thật phù hợp chưa linh hoạt Sự phối hợp ngành, địa phương chưa chặt chẽ hiệu Bộ máy nhà nước cồng kềnh, yếu hiệu lực hiệu công tác quản lý nhà nước, tình trạng tham nhũng, lạm dụng cơng quyền mục đích trục lợi cá nhân ngày gia tăng Q trình hoạch định chiến lược, sách cịn chậm khơng đồng bộ, có chồng chéo hay thay đổi, cách thức xây dựng sách thiếu khoa học, thiếu chuyên nghiệp BỘ máy hành cồng kềnh, lực yếu, ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng sách tổ chức thực tảng tăng trưởng nhiều bất cập chậm cải thiện ... và lực cho nền kinh tế mà còn là yếu tố bản đảm bảo sự bền vững của quá trình phát triển III Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam 2016 đến Thành tựu Cùng... biến tăng tỷ trọng, cơng nghiệp khai thác có chiều hướng giảm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Bảng 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Cơ cấu GDP (%) Nông... yếu tố đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường khả ứng pó với các tác động bất lợi từ bên ngoài 3.Gắn chuyển dịch cấu ngành kinh tế với việc thực hiện chiến