1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phát triển công nghiệp và ảnh hưởng của nó đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh bình phước

128 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Xuân Sáng NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Xuân Sáng NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Địa lí học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Xuân Thọ - Trưởng khoa Địa lí trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Sau Đại học , Khoa Địa lí Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả việc học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Công thương, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cụ c Thống kê tỉnh Bình Phước cung cấp cho tác giả nhiều tư liệu, tài liệu quý giá hữu ích để nghiên u phụ c vụ cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu vá thầy cô trường THPT chuyên Quang Trung tỉnh Bình Phước tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, nhữ ng người thâ n yêu động viên giú p đỡ ngày học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng Xoài, ngày 29/ 08/ 2011 Tác giả Nguyễn Xuân Sáng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Hệ thống quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG NGHIỆP, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 14 1.1 Một số vấn đề công nghiệp 14 1.1.1 Khái niệm công nghiệp 14 1.1.2 Vị trí vai trị cơng nghiệp 15 1.1.3 Phân loại công nghiệp 16 1.1.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 17 1.1.4.1 Điểm công nghiệp 17 1.1.4.2 Cụm công nghiệp 17 1.1.4.3 Khu công nghiệp 18 1.1.4.4 Trung tâm công nghiệp 19 1.1.4.5 Vùng công nghiệp 19 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp 19 1.1.5.1 Nguồn lực bên 19 1.1.5.2 Nguồn lực bên 22 1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 24 1.2.1 Cơ cấu kinh tế 24 1.2.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 24 1.2.1.2 Các khía cạnh thể cấu kinh tế 24 1.2.1.3 Ý nghĩa việc xây dựng cấu kinh tế hợp lí 25 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 26 1.2.2.1 Khái niệm 26 1.2.2.2 Những nhân tố tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế 27 1.2.2.3 Những tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế 29 1.3 Ảnh hưởng phát triển công nghiệp tới chuyển dịch cấu kinh tế 32 1.4 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp Việt Nam số tỉnh Đông Nam Bộ 34 Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC 41 2.1 Khái quát chung tỉnh Bình Phước 41 2.1.1 Vị trí địa lí lịch sử hình thành 41 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 42 2.2 Tình hình phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Phước 44 2.2.1 Các nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp tỉnh Bình Phước 44 2.2.1.1 Vị trí địa lí 44 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 45 2.1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 2.1.1.4 Các nguồn lực bên 53 2.1.1.5 Nhận định nguồn lực phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Phước 55 2.2.2 Tình hình phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 1997 – 2010 56 2.2.2.1 Tăng trưởng công nghiệp 56 2.2.2.2 Phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu ngành công nghiệp tỉnh Bình Phước 62 2.2.2.3 Phát triển công nghiệp theo lãnh thổ tỉnh Bình Phước 71 2.3 Ảnh hưởng phát triển công nghiệp đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước 80 2.4 Nhận định phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước87 2.4.1 Nhận định phát triển công nghiệp tỉnh 87 2.4.2 Nhận định chuyển dịch cấu kinh tế 90 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước 91 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 95 VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC 95 3.1 Cơ sở định hướng phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Phước 95 3.1.1 Định hướng phát triển cơng nghiệp vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam 95 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 – 2020 96 3.1.2.1 Định hướng phát triển kinh tế 96 3.1.2.2 Định hướng phát triển xã hội 97 3.2 Định hướng phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 – 2020 97 3.2.1 Quan điểm phát triển 97 3.2.2 Định hướng phát triển 98 3.2.3 Mục tiêu phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Phước đến năm 2020 99 3.2.4 Các phương án phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Phước: 100 3.2.5 Định hướng phát triển số ngành công nghiệp tỉnh đến năm 2020 103 3.2.5.1 Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm 103 3.2.5.2 Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 104 3.2.5.3 Cơng nghiệp khí – điện tử cơng nghệ thông tin 104 3.2.5.4 Công nghiệp dệt may – da giày 105 3.2.5.5 Công nghiệp hóa chất 106 3.2.5.6 Công nghiệp điện 106 3.2.5.7 Công nghiệp thủ công làng nghề truyền thống 106 3.2.6 Định hướng chuyển dịch lãnh thổ cơng nghiệp tỉnh Bình Phước đến năm 2020 108 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 – 2020 111 3.3.1 Giải pháp vốn 111 3.3.2 Giải pháp công nghệ 113 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 113 3.3.4 Giải pháp tổ chức 115 3.3.5 Giải pháp khu, cụm công nghiệp 116 3.3.6 Giải pháp môi trường 117 3.3.7 Giải pháp sách 118 3.3.8 Các giải pháp khác 120 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSXCN : Giá trị sản xuất công nghiệp HĐH : Hiện đại hóa KCN : Khu cơng nghiệp SP : Sản phẩm UNIDO : Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc USD : Đô la Mĩ KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam WTO Tổ chức Thương mại giới : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII Đảng sở đánh giá lực kinh tế nước ta sau 10 năm Đổi khẳng định nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa Những thành tựu cho phép nước ta chuyển sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Kể từ đó, mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày xác định rõ điều kiện giới khu vực có nhiều thay đổi tác động tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bình Phước tỉnh nằm phía Bắc Đơng Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích dân số thuộc loại trung bình nước Được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1997, trải qua thời gian phát triển nhanh Bình Phước cịn tỉnh có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thuộc loại thấp nước, đời sống đại phận dân cư, vùng sâu vùng xa gặp nhiều khó khăn Tỉnh Bình Phước đóng vai trị quan trọng phát triển vùng Đông Nam Bộ với nơng sản chủ lực dẫn đầu tồn vùng cao su, điều, tiêu… Tuy vậy, Bình Phước lại khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển cơng nghiệp tốt thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu hạn chế sở hạ tầng vật chất kỹ thuật Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ VIII xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2010 - 2020 tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Để đạt mục tiêu nhiệm vụ mà Đại hội Đảng tỉnh đề ra, đường phải tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững sở đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp Do đó, tác giả luận văn chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển cơng nghiệp ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước” nhằm đánh giá trạng phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Phước, đưa giải pháp phát triển cho công nghiệp tỉnh góp phần thúc đẩy kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước thêm giàu mạnh Đồng thời, luận văn nguồn tư liệu phục vụ cho giảng dạy địa lí địa phương tỉnh nhà Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Phước từ năm 1997 – 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển công nghiệp ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đề số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp sở lí luận cơng nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp, phân tích ảnh hưởng phát triển cơng nghiệp đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Phước Thu thập, phân tích, tổng hợp trạng ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Phước từ năm 1997 – 2010 Nghiên cứu thành tựu hạn chế mà công nghiệp tỉnh Bình Phước Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Về thời gian Nghiên cứu phát triển công nghiệp ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước khoảng thời gian từ năm 1997 (thời kỳ thành lập tỉnh) đến năm 2010 định hướng phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Phước đến năm 2020 2.3.2 Về không gian Đề tài nghiên cứu phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế huyện thị tỉnh Bình Phước so sánh phát triển công nghiệp tỉnh với tỉnh khu vực Đông Nam Bộ vùng KTTĐPN 2.3.3 Về nội dung Nghiên cứu phát triển công nghiệp tỉnh Bình Phước, tác giả nghiên cứu phát triển cơng nghiệp theo ngành theo lãnh thổ Cịn nghiên cứu ảnh hưởng phát triển công nghiệp đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước tác giả tập trung nghiên cứu ảnh hưởng công nghiệp đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế Trong chuyển dịch cấu ngành, tác giả chưa có điều kiện để sâu nghiên cứu nội chuyển dịch ngành mà nghiên cứu khái quát trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh ... hiệu thúc đẩy ngành cơng nghiệp nói riêng ngành kinh tế tồn vùng nói chung 1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.1 Cơ cấu kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu khái niệm mà triết... trình độ phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế khái niệm rộng bao gồm cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng, cấu thành phần kinh tế 1.2.1.2 Các khía cạnh thể cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế thể ba khía... Phước Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG NGHIỆP, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Một số vấn đề công nghiệp 1.1.1 Khái niệm công nghiệp ? ?Công nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ công nghiệp (2000), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn từ năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn từ năm 2020
Tác giả: Bộ công nghiệp
Năm: 2000
2. Bộ xây dựng (2008), Đề án điều chỉnh, bổ sung một số khu công nghiệp của tỉnh Bình Phước vào danh mục quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án điều chỉnh, bổ sung một số khu công nghiệp của tỉnh Bình Phước vào danh mục quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ xây dựng
Năm: 2008
4. Nguyễn Dược, Trung Hải (2001), Sổ tay thuật ngữ địa lí , Nhà xuất bản giáo dục – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thuật ngữ địa lí
Tác giả: Nguyễn Dược, Trung Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục – Hà Nội
Năm: 2001
6. Đỗ Đức Định (1991), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát huy lợi thế so sánh: Kinh nghiệm của các nền kinh tế phát triển châu Á, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát huy lợi thế so sánh: Kinh nghiệm của các nền kinh tế phát triển châu Á
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1991
7. PGS. TS Lê Cao Đoàn (chủ biên) (2008), Công nghiệp hóa hiện đại hóa rút ngắn (những vấn đề lí luận và kinh nghiệm thế giới), Hội đồng lí luận trung ương - Bộ khoa học và công nghệ - Viện kinh tế Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa hiện đại hóa rút ngắn (những vấn đề lí luận và kinh nghiệm thế giới)
Tác giả: PGS. TS Lê Cao Đoàn (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 2008
8. Ngô Đình Giao (1996), Suy nghĩ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
9. Nguyễn Duy Hồng (2008), Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận văn thạc sĩ Địa lí kinh tế trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Duy Hồng
Năm: 2008
10. Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Phạm Thị Xuân Thọ (2000), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế xã hội đại cương
Tác giả: Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Phạm Thị Xuân Thọ
Năm: 2000
11. Phạm Hữu Khá (2002), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương
Tác giả: Phạm Hữu Khá
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
12. Kinh tế 2008 – 2009, 2009 – 2010, 2010 - 2011 Việt Nam và Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế 2008 – 2009, 2009 – 2010, 2010 - 2011 Việt Nam và Thế giới
13. GS.TS Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: GS.TS Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 2004
14. Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng, Địa lí Kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB giáo dục – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí Kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập
Nhà XB: NXB giáo dục – 2000
15. Phạm Ngọc San (2005), Nghiên cứu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Địa lí kinh tế trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Ngọc San
Năm: 2005
16. Văn Thái, Địa lí kinh tế Việt Nam, NXB thống kê Hà Nội – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế Việt Nam
Nhà XB: NXB thống kê Hà Nội – 2001
17. Bùi Tất Thắng (chủ biên) (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng (chủ biên)
Nhà XB: NXB khoa học – xã hội
Năm: 2006
18. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Giáo trình địa lí kinh tế -xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa lí kinh tế -xã hội Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục 2000
19. Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Thọ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
20. Lê Thông (chủ biên) (2006), Địa lí ba vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí ba vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2006
21. PGS. TS. Lê Thông – PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ, Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
23. Nguyễn Minh Tuệ, Một số vấn đề địa lí công nghiệp, Bộ giáo dục và đào tạo vụ giáo viên – 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề địa lí công nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w