Lêi nãi ®Çu Nh÷ng gi¶i ph¸p chñ yÕu ®Ó thu hót nguån vèn FDI vµo Th¸i Nguyªn trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ PAGE 18 PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hiện nay trong phạm vi cả[.]
1 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hiện phạm vi nước nói chung, địa phương nói riêng, tái cấu trúc kinh tế hay CDCCKT vấn đề thời ln nhận quan tâm tồn xã hội Có nhiều yếu tố ảnh hưởng hay tác động đến CDCCKT tỉnh, FDI yếu tố quan trọng Trong xu phát triển chung nước tỉnh Thái Ngun có nhiều chuyển biến tích cực thơng qua việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước lĩnh vực đầu tư thương mại, dịch vụ… Nhưng riêng đầu tư nước ngoài, đặc biệt FDI làm cho CCKT Thái Nguyên dịch chuyển Có thể nói, CCKT tuỳ thuộc vào đặc thù điều kiện phát triển kinh tế thời kỳ, vùng địa phương với không gian thời gian định Do vậy, CCKT hợp lý tỉnh Thái Nguyên phải khác với CCKT địa phương khác, nước nước giới hướng tới Một thực tế cho thấy tỉnh Thái Nguyên thực CDCCKT theo mục tiêu là: tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp, q trình CDCCKT tỉnh Thái Nguyên chậm chưa thực đáp ứng mục tiêu đề Có nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân quan trọng thiếu địn bẩy nhằm thúc đẩy q trình CDCCKT tỉnh Thái Nguyên diễn nhanh chóng nữa, nhằm đạt CCKT phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế bền vững hội nhập KTQT Đòn bẩy nguồn lực từ nước ngồi, có FDI Do vậy, đề tài “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) với việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên” lựa chọn làm ḷn án tiến sỹ Bởi vì, đề tài có ý nghĩa quan trọng có tính thực tiễn cao tỉnh Thái Nguyên giai đoạn MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ phạm trù CCKT, CDCCKT, luận án khái quát lý luận tác động FDI tới CDCCKT Luận án phân tích, đánh giá thực trạng tác động FDI tới CDCCKT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1993 - 2009 Trên sở đó, luận án đề xuất đựợc quan điểm, định hướng và giải pháp chủ yếu thu hút FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2030, góp phần CDCCKT tỉnh Thái Nguyên nhanh bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tiến hành hệ thống hố luận giải vấn đề lí luận FDI với CDCCKT Luận án làm rõ bổ sung lý luận cho việc phân tích đánh giá mối quan hệ nhân FDI với CDCCKT ngược lại Luận án làm rõ nhân tố tác động đến CDCCKT, khẳng định ý nghĩa khoa học tính thực tiễn cần thiết thu hút FDI hướng vào CDCCKT Luận án tiến hành đánh giá thực trạng tác động FDI tới CDCCKT tỉnh Thái Nguyên từ năm 1993 đến 2009 2 Luận án đưa quan điểm nhóm giải pháp thu hút FDI nhằm CDCCKT Thái Nguyên đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2030 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án lấy FDI CDCCKT làm đối tượng nghiên cứu Trên sở đó, xác định mối quan hệ tác động FDI tới CDCCKT tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu FDI với việc CDCCKT tỉnh Thái Nguyên, có so sánh với số địa phương khác Việt Nam Phạm vi thời gian: Luận án tiến hành nghiên cứu sở số liệu nghiên cứu thực tiễn sử dụng từ năm 1993 đến năm 2009 Các giải pháp đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2030 Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu FDI với việc CDCCKT theo ngành, thành phần vùng; chủ yếu tập trung vào nghiên cứu tác động FDI tới CDCCKT theo ngành cấp tỉnh Thái Nguyên Riêng tác động CDCCKT đến thu hút FDI, luận án đề cập sở lý luận mà khơng sâu phân tích tỉnh Thái Nguyên CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả luận án lấy phương pháp luận biện chứng vật làm sở phương pháp luận cho nghiên cứu luận án: Trên sở phương pháp luận, tác giả luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thể cho đề tài của luận án, đó là: - Phương pháp diễn dịch suy luận; - Phương pháp quy nạp suy luận; - Phương pháp định lượng định tính; - Phương pháp phương pháp đờ thị và bảng thống kê để tổng hợp; - Phương pháp số bình quân, số tương đối, phân tích tương quan, phương pháp dãy số thời gian và phương pháp chỉ số để phân tích; - Phương pháp lôgíc; - Sử dụng cơng cụ tốn kinh tế, phương pháp dự báo kinh tế, ứng dụng phần mềm tin học (SPSS version13, Excel, ) cơng cụ máy tính để xử lí liệu cơng cụ tìm kiếm thông tin mạng Internet, tài liệu diễn đàn Từ đó, rút kết luận cho vấn đề cần nghiên cứu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Từ vấn đề lý luận chung FDI với CDCCKT địa phương, luận án tập trung làm rõ sở lý luận tác động FDI tới CDCCKT, xác định mối tương quan FDI với CDCCKT địa phương, cụ thể: (i) FDI với CDCCKT tác động hai chiều, bên cạnh tác động FDI tới CDCCKT địa phương thân CDCCKT có tác động tới thu hút FDI; (ii) Luận án sử dụng phương pháp phân tích định lượng xác định tác đợng của FDI tới CDCCKT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1993 – 2009 Các biến (trong đó có FDI) hàm đánh giá mức độ CDCCKT (hệ số cosφ) chọn thông qua phân tích tương quan, không phù hợp với lý thuyết mà cịn có khả giải thích thực tiễn tại tỉnh Thái Nguyên, hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê Mơ hình cho kết tốt sử dụng để dự báo lựa chọn mục tiêu CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên dưới tác động của FDI Luận án khẳng định rằng, có nhiều yếu tố tác động tới CDCCKT FDI có vai trò quan trọng tác động tới CDCCKT tỉnh Thái Nguyên Trong điều kiện khác hạn chế, thu hút FDI tạo động lực quan trọng nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên Đã đến thời điểm phải chấm dứt tình trạng “dải thảm đỏ”, đưa nhiều sách ưu đãi thu hút FDI nhằm CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên (tức không thu hút FDI giá); trái lại, việc thu hút FDI nhằm CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên phải kèm theo điều kiện chặt chẽ mục tiêu rõ ràng, minh bạch, bình đẳng tất đối tác đầu tư Do vậy, những giải pháp mới và những biện pháp quyết liệt thu hút FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2030, là: (1) Hồn thiện cơng tác quy hoạch cách tạo lĩnh vực đột phá thu hút FDI nhằm CDCCKT tỉnh như: khí chế tạo, chế biến chè xuất khẩu, luyện kim, sản xuất phôi thép, phát triển sản phẩm đặc sản, sản phẩm có tính cạnh tranh cao; (2) Phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng xã hội bệnh viện quốc tế, trường học quốc tế, dịch vụ đạt đẳng cấp quốc tế; (3) Ưu tiên lựa chọn đối tác FDI có cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ nguồn (gồm nước từ Tây Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc TNCs) có lợi cho CDCCKT tỉnh; (4) Hồn thiện chế, sách để bổ sung quy định riêng, tạo sự khác biệt vẫn khung khổ pháp lý thu hút FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên KẾT CẤU LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án gồm có chương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ FDI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FDI 1.1.1 Một số quan niệm FDI thu hút FDI Từ quan niệm khác FDI, khẳng định FDI có đặc điểm sau: - FDI loại hình đầu tư quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư, họ chịu trách nhiệm theo mức sở hữu kết sản xuất kinh doanh dự án FDI - FDI thường thực thơng qua nhiều hình thức tuỳ theo quy định Luật đầu tư nước nước sở điều kiện cụ thể lĩnh vực để thành lập khu vực đầu tư nước mà quốc gia lựa chọn cho phù hợp với hình thức FDI khác - Hoạt động FDI mục đích lợi nhuận tìm kiếm nước tiếp nhận nhận đầu tư nên vốn đầu tư tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư, thoả mãn mục đích tối đa hố lợi nhuận họ - Chủ đầu tư thực đầu tư nước tiếp nhận đầu tư nên phải tuân thủ theo quy định luật pháp nước sở đề 4 - FDI chủ đầu định đầu tư tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh nên hình thức thường mang lại tính khả thi hiệu kinh tế cao - Tỷ lệ góp vốn đầu tư định việc phân chia quyền lợi nghĩa vụ chủ đầu tư theo quy định luật đầu tư nước nước - Một nước đồng thời nước đầu tư nước tiếp nhận vốn đầu tư nước ngồi - FDI dự án mang tính lâu dài việc đầu tư dự án FDI không dễ dàng thu lại số vốn đầu tư ban đầu hình thức đầu tư gián tiếp - FDI gắn liền với trình hội nhập quốc tế trình tự hoá đầu tư nước khu vực giới, nước tiếp nhận đầu tư có sách FDI thể quan điểm mở cửa hội nhập quốc tế đầu tư - Hiện nay, nhà đầu tư thường tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nước ngồi; Chính phủ tham gia ngày tích cực vào việc thu hút vốn FDI khuyến khích đầu tư doanh nghiệp nước Đối với cơng ty đa quốc gia (MNCs), có nhiều lí giải thích cho hoạt động đầu tư chúng vào nước bao gồm việc tìm kiếm thị trường, tránh đầu tư tập trung vào địa điểm để phải chịu nhiều loại rủi ro trốn thuế Nếu FDI hình thức đầu tư quốc tế, thu hút FDI hoạt động nhằm vận động, kích thích chuẩn bị điều kiện để thực FDI, sở nhận thấy sau: - Thu hút FDI hoạt động nhằm vận động nhà đầu tư nước đầu tư vào nước địa phương nước sở - Việc thu hút phải gồm nhiều biện pháp phải có bước thích hợp có nhiều chủ thể tham gia vào q trình đó, từ cơng việc cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước - Thu hút FDI có hình thái chủ động bị động - Hiện nay, xuất nhiều phương thức cạnh tranh gay gắt thu hút FDI - Cả lý thuyết thực tiễn FDI coi thay tốt thương mại quốc tế Trên sở cứ khác có các hình thức FDI tương ứng Mỗi hình thức FDI có đặc điểm riêng Do vậy, cần phải đa dạng hố hình thức FDI cho phù hợp với cấu chung kinh tế, quy hoạch phát triển lực lượng sản xuất quốc gia, ngành, địa phương với mục tiêu huy động cách có hiệu nguồn vốn FDI cho CDCCKT phù hợp, nhanh bền vững 1.1.2 Tác động FDI bên tiếp nhận vốn FDI Tác động FDI thường tiếp cận hai giác độ: Đối với nước chủ nhà (nước đầu tư) nước sở (nước tiếp nhận vốn đầu tư) Tuy nhiên, đứng phương diện địa phương nước sở tại, xem xét tác động FDI nơi tiếp nhận vốn FDI, gồm tác động tích cực tác động tiêu cực 1.1.3 Khái lược số lí thuyết thu hút FDI nhằm CDCCKT i) Lý thuyết lợi ích (lợi nhuận) biên Vào năm 1960 Mac-Dougall đưa mơ hình lí thuyết dựa điều kiện giả định Qua đó, cho phép khẳng định rằng: từ quan điểm coi giới tổng thể gồm hai quốc gia cấu thành, đầu tư quốc tế (trong có FDI) làm cho tổng sản phẩm ngành tăng dẫn đến GDP nơi tiếp nhận vốn FDI tăng thêm - hiệu phúc lợi FDI Như vậy, FDI làm tăng khả phân phối tiềm lực kinh tế quốc tế làm tăng phúc lợi sản phẩm quốc tế Mặc dù có nhiều hạn chế lí thuyết lợi nhuận biên coi nghiên cứu bước đầu để manh nha đặc tính FDI nhằm CDCCKT ii) Lý thuyết quyền lực thị trường Lý thuyết quyền lực thị trường cho rằng, FDI thực hành vi đặc biệt cơng ty độc quyền nhóm phạm vi quốc tế, bao gồm: phản ứng cơng ty độc quyền nhóm, hiệu kinh tế nhờ quy mô liên kết FDI theo chiều dọc Tất hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh, mở rộng thị trường ngăn cản không cho đối thủ khác thâm nhập vào ngành thị trường công ty độc quyền nhóm Trên sở lý thuyết này, khẳng định MNC trung tâm FDI nhằm CDCCKT địa phương sở tại, cần phải tận dụng sở lý luận quan trọng cho thu hút FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên iii) Lý thuyết chiết trung hay mơ hình OLI (Ownership advantagesLocational advantages – Internalisation advantages) Theo lí thuyết nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi sở hữu nội vi hố, cịn lợi địa điểm tạo nhân tố “kéo” thu hút FDI nhằm CDCCKT Lợi không cố định mà biến đổi theo thời gian, không gian phát triển Lợi địa điểm nhân tố “kéo” giải thích luồng vào FDI nước, khu vực, thời kì khác Lợi thể nước chủ động mức việc thu hút nguồn vốn FDI Sự khác bắt nguồn từ việc nước giai đoạn trình phát triển Dunning phát vào năm 1979 iv) Lý thuyết bước phát triển đầu tư (Investment Development Path - IDP) Các bước phát triển đầu tư nói khả năng, định hướng, cấu, điều kiện cần đủ việc tiếp nhận hình thái đầu tư theo phát triển địa phương tiếp nhận vốn FDI nước sở Lý thuyết cho thấy địa phương có lợi địa điểm địa điểm nhân tố quan trọng thu hút FDI Đồng thời khác hoạt động FDI địa phương giúp cho nhà hoạch định có sở lí luận để hoạch định sách thu hút FDI nhằm CDCCKT Tóm lại, lí thuyết đem lại nhìn khái quát FDI với CCKT giai đoạn phát triển khác địa phương nước sở Trong giai đoạn đầu, FDI chủ yếu tập trung vào ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên ngành công nghiệp sản xuất thay nhập Tiếp theo đó, FDI chuyển sang ngành khác đặc biệt ngành cơng nghệ cao ngành có định hướng xuất ngành nghề, lĩnh vực mà địa phương có lợi so sánh, với mục tiêu phát triển nhanh bền vững Đây sở lý luận quan trọng để thu hút FDI hướng vào CDCCKT tỉnh Thái Nguyên 1.2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.2.1 Một số quan điểm cấu kinh tế Có nhiều quan điểm khác CCKT, định nghĩa khái quát có hệ thống CCKT Tuy nhiên, cịn có nhiều loại CCKT, cấu tiêu dùng - đầu tư, cấu xuất - nhập khẩu, cấu công nghệ - lao động, Do vậy, nghiên cứu CCKT cần có cách nhìn tồn diện, luận án chỉ nghiên cứu CCKT theo ngành, vùng thành phần; nghiên cứu sâu với CCKT theo ngành cấp Những vấn đề chủ yếu liên quan đến CCKT thể nội dung sau: - Tổng thể nhóm ngành, yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế quốc gia thời điểm định khả phát triển tương lai; - Số lượng tỷ trọng nhóm ngành yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế tổng thể kinh tế đất nước giai đoạn khác nhau; - Các mối qua hệ tương tác nhóm ngành, yếu tố, …và hình thái vận động hướng vào mục tiêu xác định, có việc thu hút nguồn lực từ bên Có nhiều khái niệm khác về CCKT Tuy vậy, có thể hiểu một cách tổng quát “CCKT là tổng thể các mối quan hệ tỷ lệ về số lượng và chất lượng tương đối ổn định của các bộ phận kinh tế những điều kiện thời gian và không gian nhất định của nền kinh tế” Theo cách tiếp cận biện chứng lý thuyết hệ thống xem xét khái niệm CCKT sau: CCKT phạm trù kinh tế, tổng thể nhiều phận phức hợp yếu tố hợp thành KTQD, tạo nên tập hợp mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại chúng điều kiện kinh tế - xã hội không gian, môi trường cụ thể, luôn vận động, thay đổi thể đặc điểm chế kinh tế tính chất chế độ xã hội 1.2.2 Phân loại cấu kinh tế Thứ nhất, CCKT thiên mặt định lượng xem CCKT hợp thành CCKT theo ngành, CCKT theo thành phần CCKT theo vùng lãnh thổ Thứ hai, theo cách phân loại tổ chức liên hợp quốc (ISIC) khơng hẳn vậy, theo ISIC cho toàn hoạt động kinh tế phân chia thành 20 ngành 03 khu vực thể hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) hầu giới xây dựng áp dụng SNA theo đó: Thứ ba, cấu tái sản xuất hiểu mạng lưới hay tập hợp yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với phận phức hợp, hợp thành, điều kiện, kết tiến trình trình tái sản xuất diễn điều kiện kinh tế - xã hội định biểu mặt định tính định lượng xác định tính chất đặc trưng chế KTQD Thứ tư, cách tiếp cận CCKT theo nghĩa rộng, phân tích mặt định lượng khơng đơn giản xét tiêu chí đầu – GDP mà xét đến cấu đầu vào yếu tố sản xuất (như vốn, lao động, công nghệ, TLSX ) đầu tư phân phối ngoại thương; có đánh giá hiệu CCKT CDCCKT 1.2.3 Cơ cấu kinh tế hợp lí CCKT là một phạm trù kinh tế không mang tính cố định mà ở trạng thái động, không theo khuôn mẫu Nó tùy thuộc vào những đặc điểm về điều kiện phát triển kinh tế ở từng thời kì của mỗi quốc gia với không gian và thời gian nhất định Để đạt được CCKT hợp lí từng thời kì của mỗi quốc gia, cần phải phát huy đầy đủ nội lực của các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế; đẩy mạnh xuất khẩu; Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng: “CCKT hợp lí là CCKT trước hết nó thúc đẩy quá trình tăng cầu có khả toán (yêu cầu- demands) và tăng cung tương ứng để bảo đảm sự cân bằng tương đối quan hệ cung - cầu thị trường nhằm khắc phục mặt trái, mặt tiêu cực của CCKT thay đổi theo quan hệ cung - cầu và giá cả thị trường” 1.2.4 Quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Ở không đơn thay đổi vị trí, mà biến đổi số lượng chất lượng nội cấu Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu kinh tế cải tạo cấu cũ lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến đổi cấu cũ thành cấu đại phù hợp Như vậy, chuyển dịch cấu kinh tế thực chất điều chỉnh cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia CDCCKT diễn một cách thường xuyên, liên tục theo hai khuynh hướng đó là: chuyển dịch tự phát và chuyển dịch tự giác – có chủ đích CDCCKT chịu ảnh hưởng việc tăng suất lao động tăng vốn đầu tư so với yếu tố sản xuất khác, bên cạnh thay đổi khu vực kinh tế tạo sản lượng (một yếu tố nằm hàm sản xuất) Khi GDP đầu người tăng lên diễn trình chuyển dịch từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang khu vực sản xuất công nghiệp Tỷ trọng nông nghiệp giảm cấu GDP tỷ trọng GDP khu vực công nghiệp lại tăng lên cấu GDP Có phân bổ yếu tố sản xuất tập trung nhiều vào khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tương ứng yếu tố sản xuất khu vực nông nghiệp (theo Simon Kuznet) CDCCKT là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế địa phương bởi vì: - Điều kiện kinh tế xã hội luôn thay đổi theo thời gian và không gian, đòi hỏi CCKT phải chyển dịch cho phù hợp; - Do thay đổi nhanh chóng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, mặt khác tiến KHCN, làm cho chu kì sống sản phẩm ngày bị rút ngắn lại Vì vậy, nước địa phương thiết phải CDCCKT - Trong trình phát triển kinh tế, dựa vào phát triển sản xuất nơng nghiệp chính, giới hạn sinh học; tốc độ tăng trưởng đạt 4-5% thời gian dài Do vậy, muốn tăng tổng sản phẩm quốc dân gấp đôi 10 năm, hay có tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình năm khoảng 7% tất yếu phải phát triển nhanh cơng nghiệp dịch vụ - Để đánh giá trình độ phát triển CCCKT chủ yếu vào cấu kinh tế ngành, ngành phi nơng nghiệp có vai trị định - Nếu tăng tổng sản phẩm nước (GDP) phản ánh động thái tăng trưởng CDCCKT phản ánh chất lượng tăng trưởng Một yêu cầu đặt phải CDCCKT cho phù hợp với bối cảnh tình hình cụ thể địa phương giai đoạn cụ thể, phát huy lợi so sánh, phù hợp thời kỳ CNH, HĐH hội nhập KTQT Khơng dập khn, máy móc thụ động CDCCKT, địa phương khác hướng CDCCKT đạt đến CCKT hợp lý phải khác 1.2.5 Các cách thức chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Nếu vào cấu kinh tế mục tiêu CDCCKT có ba cách, là: Mợt là, địa phương chủ quan định tỷ lệ ngành đóng góp vào GDP địa phương tương lai phấn đấu Hai là, địa phương định chủ trương, tạo chế phù hợp cho CDCCKT cịn để thị trường định q trình CDCCKT địa phương tương lai Ba là, kết hợp hai cách Trên sở cách thức CDCCKT, tỉnh Thái Nguyên cần phải CDCCKT theo cách thứ ba Đây cách phù hợp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với độc lập tự chủ kinh tế xu hội nhập KTQT Nếu vào chất lượng q trình CDCCKT CDCCKT có hai cách: CDCCKT theo chiều rộng; CDCCKT theo chiều sâu Nếu vào phạm vi CDCCKT, có cách: CDCCKT nội ngành, thành phần kinh tế, các vùng kinh tế; CDCCKT ngành, thành phần, vùng kinh tế Nếu vào loại CCKT, có ba hình thức CDCCKT: CDCCKT theo ngành kinh tế; CDCCKT theo thành phần kinh tế; CDCCKT theo vùng kinh tế Nếu vào thời gian CDCCKT có hình thức CDCCKT: CDCCKT ngắn hạn; CDCCKT trung hạn; CDCCKT dài hạn Tuy nhiên, CDCCKT khơng có điểm đầu điểm kết thúc, trình lâu dài Vì vậy, khẳng định CDCCKT phải thực dài hạn 1.2.6 Phương pháp, hệ số đánh giá mức độ chuyển dịch cấu kinh tế Sự chuyển động CCKT đại lượng phức tạp, khơng thể biểu diễn với số nhất… Tuy nhiên, thấy số phương pháp để xác định CDCCKT sau: i) Mức độ chuyển dịch cấu kinh tế qua thời kì khác nhau, xác định cơng thức: (1.1) Trong đó: Si(t) tỷ trọng ngành i GDP năm t (t1 : năm nguồn, t2: năm đích); φ (0 ≤ φ ≤ 900): góc hai véc tơ cấu kinh tế; Nếu φ = 00: khơng có chuyển dịch cấu kinh tế; Nếu φ = 900: chuyển dịch cấu kinh tế lớn Nói cách khác, Cos φ = khơng có CDCCKT Cos φ = 0, CCKT chuyển dịch lớn Công thức dùng để đánh giá tốc độ CDCCKT vùng kinh tế hay khu vực kinh tế khoảng thời gian định trình CNH, HĐH có rút ngắn so địa phương trước ii) Phương pháp đo lường CDCCKT theo cường độ CDCCKT Công thức xem xét cường độ CDCCKT theo hệ số tương đối tuyệt đối CDCCKT có ý nghĩa so sánh quan hệ với tăng trưởng kinh tế Hệ số tuyệt đối CDCCKT có dạng: (1.3) (1.4) Hệ số tương đối CDCCKT có dạng: (1.5) Trong đó: Ka1,2 - Hệ số tuyệt đối CDCCKT; K n - Hệ số tương đối CDCCKT; Pi - Tỷ lệ ngành (nhóm ngành) tồn bộ; n - Tổng số ngành, nhóm ngành; a, b - Năm sở năm so sánh 1.2.7 Các mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế chủ yếu của địa phương: CDCCKT địa phương theo mô hình hướng ngoại; CDCCKT địa phương theo mô hình hướng nội; CDCCKT theo hướng kết hợp hai mô hình 1.2.8 Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Các yếu tố sau tác động đến CDCCKT, là: Khoa học cơng nghệ Mơi trường thể chế, sách Mức độ hội nhập kinh tế địa phương Đầu tư: nước nước Chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, tỉnh Các xu hướng tác động kinh tế giới Nguồn lực lợi so sánh địa phương Thái độ Nhà lãnh đạo, quản lý nhà nước kinh tế Lao động: nước nước Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ tác động nhân tố đến CDCCKT 1.3 FDI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ FDI với CDCCKT địa phương, quan hệ hai chiều: Trước hết, tác động FDI tới CDCCKT địa phương: Vốn FDI thực hiện (biến độc lập 01: V1) Nguồn vốn khác thực hiện (biến độc lập 02: V2) Khoa học công nghệ (biến độc lập 03: T) Lao động (biến đợc lập 04: L) Thể chế, sách (biến đợc lập 05: CS) Lợi thế so sánh (biến độc lập 06: LT) Mức độ hội nhập (biến độc lập 07: HN) Các xu hướng kinh tế (biến độc lập 08: XH) Thái độ của lãnh đạo (biến độc lập 09: LĐ Tỷ trọng ngành CN-XD (biến phụ thuộc 01: Y1) Tỷ trọng ngành DV (biến phụ thuộc 02: Y2) Tỷ trọng ngành NL-TS (biến phụ thuộc 03: Y3) Hệ số tuyệt đối CDCCKT (biến phụ thuộc 04: Ha1,2) Hệ số tương đối CDCCKT (biến phụ thuộc 05: Hn) Tốc độ CDCCKT (biến phụ thuộc cos φ φ Sơ đồ 1.4: Mô hình tác động của các yếu tố (trong đó có FDI) tới CDCCKT 10 Nghiên cứu tác động FDI tới CDCCKT trở nên cấp bách tỉnh Thái Ngun, địi hỏi phải có biện pháp liệt để thu hút FDI (nhưng không thu hút giá) vào ngành nghề xã hội thiếu điều chỉnh để CDCCKT sang lĩnh vực Muốn vậy, phải thực quy hoạch ngành, quy hoạch vùng kinh tế nhằm hạn chế ngành nghề có phát triển khơng hiệu quả, phát triển ngành nghề, thành phần vùng kinh tế tỉnh có lợi so sánh Bên cạnh tác động của FDI tới CDCCKT của địa phương thì thân CDCCKT tác động tới thu hút FDI, điều thể hiện sau: - Phải thực hiện CDCCKT theo hướng đáp ứng được các yêu cầu của FDI - CDCCKT chú ý đến việc tạo môi trường thu hút FDI và chuyển giao công nghệ, tính quy hoạch tổng thể CCKT hướng vào thu hút FDI có hiệu quả - CDCCKT đạt tới mợt cấu hợp lý tạo đợng lực cho thu hút FDI và giải quyết kịp thời sự phát triển cân đối các ngành, các vùng và các thành phần Hơn nữa, còn có thể xem xét dựa một số mô hình FDI với CDCCKT CHƯƠNG THỰC TRẠNG FDI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2009 2.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THU HÚT FDI NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1.1 Khái quát điều kiện tỉnh Thái Nguyên thu hút FDI nhằm chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh Thái Nguyên có nhiều khả phát triển kinh tế xã hội Nhiều khả trở thành nguồn sống người, xong có nhiều tiềm cịn hội chờ đón nhà đầu tư nước khai thác nhằm CDCCKT, tiềm tài ngun khống sản, tiềm về cơng nghiệp khai khoáng, tiềm du lịch, tiềm nông lâm nghiệp 2.1.2 Những lợi thế và bất lợi tỉnh Thái Nguyên so với một số địa phương khác thu hút FDI nhằm chuyển dịch cấu kinh tế Để đánh giá thu hút FDI hướng vào CDCCKT cần phải xem xét đến lợi bất lợi tỉnh Trên sở xem xét, đánh giá những lợi bất lợi của tỉnh Thái Nguyên so với một số địa phương khác tỉnh Hưng Yên, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hải Dương, tỉnh Phú Thọ, tỉnh Vĩnh Phúc… để khẳng định những lợi thế bất lợi của tỉnh Thái Nguyên thu hút FDI hướng vào CDCCKT 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn thu hút FDI nhằm CDCCKT ngành công nghiệp - xây dựng tỉnh Thái Nguyên 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn thu hút FDI nhằm CDCCKT ngành dịch vụ tỉnh Thái Nguyên 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn thu hút FDI nhằm CDCCKT ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên Như vậy, xuất phát từ thuận lợi khó khăn thu hút FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên, cần phải phân tích thực trạng để có giải 11 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 3,900.0 3,600.0 3,300.0 3,000.0 2,700.0 2,400.0 2,100.0 1,800.0 1,500.0 1,200.0 900.0 600.0 300.0 0.0 -300.0 Q u y m ô v ố n (tr U S D ), tố c đ ộ tă n g v ố n S ố dự án pháp hữu hiệu thu hút FDI hướng vào CDCCKT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2030 theo hướng hợp lý phát triển bền vững 2.2 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 2.2.1 Thực trạng thu hút FDI tỉnh Thái Nguyên Đối với tỉnh Thái Nguyên phải đến năm 1993 có dự án FDI xuất Trong giai đoạn 1993-2009, có nhiều nguồn vốn đầu tư vào tỉnh Thái Nguyên, đáng kể nguồn vốn FDI Tính đến hết năm 2009, Thái Ngun có 40 dự án đầu tư vào tỉnh Trong đó, có 24 dự án hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng kí 369,37 triệu USD, với gần 239,35 triệu USD vốn đăng kí dự án cịn hiệu lực, vốn pháp định 139,68 triệu USD (xem Biểu đồ 2.1) Số dự án Vốn đăng kí (triệu USD) Vốn pháp định (triệu USD) Vốn thực (triệu USD) Tốc độ tăng VĐK (%) Quy mơ bình qn dự án (tr.USD) Tốc độ tăng quy mô bình quân dự án (%) Tỷ lệ giải ngân vốn (%) Nă m Biểu đồ 2.1: FDI tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1993 - 2009 Trong số nhà đầu tư nước ngồi có dự án đầu tư FDI Thái Nguyên, đối tác Canada đứng đầu với tổng số vốn đăng kí 147 triệu USD chiếm 39,8%, tiếp đến Nhật Bản với 112,93 triệu USD, chiếm 30,6%, đứng thứ ba đối tác Singapore với vốn đầu tư đạt 27,16 triệu USD, đối tác Đài Loan Trung Quốc (xem Bảng 2.9) Bảng 2.9: FDI tỉnh Thái Nguyên theo đối tác đầu tư, giai đoạn 1993-2009 STT Canada Singapore Đài Loan Trung Quốc Nhật Bản Thái Lan Hoa Kỳ Hàn Quốc Đức Số dự án cấp phép 17 1 Vốn đăng kí (tr.USD) 147 27,16 25,85 20,12 112,93 7,2 17,31 8,8 Vốn pháp định (tr.USD) 44,1 14,17 10,54 11,76 37,54 2,4 15,77 2,4 Vốn thực (tr.USD) 87,2 21,76 1,59 9,88 22,48 4,42 Tổng cộng 40 369,37 139,68 147,33 Đối tác FDI Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên - 2009 tính tốn tác giả Dự án, vốn FDI 12 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 147 112.93 87.2 Số dự án cấp phép 44.1 Vốn đăng kí (tr.USD) Vốn pháp định (tr.USD) Vốn thực (tr.USD) 37.54 27.16 21.76 25.85 20.12 17 14.17 11.76 10.54 9.88 6 1.59 22.48 7.2 2.40 17.31 15.77 131 Canada SingaporeĐài Loan Trung Nhật BảnThái Lan Hoa Kỳ Hàn Quốc Quốc 8.8 4.42 2.4 Đức Đối tác FDI Biểu đồ 2.2: FDI tỉnh Thái Nguyên theo đối tác đầu tư, giai đoạn 1993-2009 Đến nay, cịn có 07 đối tác thực FDI vào Thái Nguyên bao gồm: Trung Quốc (11 dự án), Đài Loan (04 dự án), Đức (03 dự án), Nhật Bản (02 dự án), Singapore (02 dự án), Canada (1 dự án) Hàn Quốc (1 dự án) (xem Biểu đồ 2.2) Tuy nhiên, lượng vốn FDI thấp nhiều so với lượng vốn đầu tư nước (xem Biểu đồ 2.3) Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ vốn FDI vốn đầu tư nước Thái Nguyên (%) Tuy nhiên, thực tế tình hình thực vốn đầu tư nước tỉnh Thái Nguyên so với nước cịn chậm, tính đến năm 2009 có 24/40 dự án triển khai cịn hiệu lực, 12 dự án vào sản xuất kinh doanh ổn định, dự án đẩy nhanh tiến độ triển khai giấy phép đầu tư Tính đến nay, tổng vốn đầu tư thực đạt khoảng 40% so với tổng vốn FDI đăng kí đầu tư ban đầu Hơn nữa, đặc thù lợi vốn có định hướng thu hút đầu tư nước tỉnh Thái Nguyên, nên phần lớn dự án FDI đầu tư vào tỉnh thuộc lĩnh vực cơng nghiệp (chiếm khoảng 65%), cịn lĩnh vực nơng - lâm nghiệp dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp (chiếm khoảng 35%) 2.2.2 Thực trạng FDI theo cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên i) Một là, thực trạng FDI theo cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Tính đến hết năm 2009, Thái Nguyên có 40 dự án đầu tư vào tỉnh Trong đó, có 24 dự án cịn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng kí 369,37 triệu USD với 26 dự án đầu tư vào ngành công nghiệp tương ứng tổng vốn đăng kí gần 235 triệu USD, chiếm 63,55%; đầu tư vào ngành dịch vụ có 05 dự án với tổng số vốn đăng kí 105,129 triệu USD, chiếm 28,46%; đầu tư vào ngành nơng nghiệp có 09 dự án với tổng số vốn đăng kí thấp 29,5 triệu USD chiếm 7,99% (xem Bảng 2.2) 13 Bảng 2.10: FDI Thái Nguyên theo ngành kinh tế, giai đoạn 1993 – 2009 (tính dự án khơng cịn hiệu lực) STT Ngành kinh tế Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Tổng Số dự án Tổng vốn FDI đăng kí (tr.USD) vớn thực hiện (tr.USD) 26 40 234,73 29,511 105,129 369,37 146,22 0,09 1,02 147 Tỷ trọng dự án (%) 65 22,5 12,5 100 Tỷ trọng vốn đăng kí (%) Tỷ trọng vốn thực hiện (%) 63,55 7,99 28,46 100 99,25 0,06 0,69 100 234.73 250 110 100 90 200 146.22 65 63.55 150 105.129 100 50 28.46 22.5 29.511 26 Công nghiệp 7.99 0.09 12.5 1.02 Nông nghiệp Dịch vụ 80 70 60 50 40 30 20 10 tỷ lệ dự án và vốn F D I th ecoác n g àn h k in hế (% t ) V ố n F D(tr I U S D), số dự án F D I Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên 2009, tính toán tác giả Số dự án Tổng vốn FDI đăng kí (tr.USD) vớn thực hiện (tr.USD) Tỷ trọng dự án (%) Tỷ trọng vốn đăng kí (%) Tỷ trọng vốn thực hiện (%) Ngành Kinh tế Biểu đồ 2.8: FDI theo ngành kinh tế Thái Nguyên 1993- 2009 Dịch vụ ngành đầu tư mẻ chứa nhiều tiềm ẩn với lợi so sánh tỉnh Thái Nguyên ngành này, giai đoạn 1993-2009 có dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực hoạt động dịch vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; dự án đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo ngành dịch vụ xem mạnh tỉnh chưa thực theo hình thức FDI (xem Biểu đồ 2.8) ii) Hai là, thực trạng FDI theo hình thức đầu tư tỉnh Thái Nguyên Đến nay, tất dự án FDI vào Thái Ngun kể dự án khơng cịn hiệu lực (40 dự án) thực đầu tư theo 02 hình thức doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước chuyển từ doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nước Các hình thức khác BCC, BTO, BOT, BT, PPP chưa thấy xuất tỉnh Thái Nguyên (xem Biểu đồ 2.9) Biể u đồ 2.4.4: FDI tỉnh Thái Nguyê n the o hình thức đầu tư giai đoạn 1993-2007 xé t the o số dự án Doanh nghiệp liên doanh 0% 35% Doanh nghiệp 100% vốn nướ c ngồi Hình t hức k hác 65% Biể u đồ 2.4.5: FDI tỉnh Thái Nguyê n the o hình thức đầu tư giai đoạn 1993-2007 xé t the o số vốn đăng kí Doanh nghiệp liên doanh 0% 47% 53% Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Hình thức khác Biểu đồ 2.9: Các hình thức FDI ở Thái Nguyên 1993- 2009 14 iii) Ba là, thực trạng FDI theo cấu vùng kinh tế tỉnh Thái Nguyên Kể từ có hoạt động FDI Thái Nguyên (năm 1993), vùng Thành phố Thái Nguyên thu hút nhiều dự án FDI (khoảng 40% số dự án) Các dự án FDI chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nặng tập trung khu Gang thép Thái Nguyên - địa bàn có nhiều tiềm truyền thống phát triển tỉnh 2.2.3 Tác động FDI tới CDCCKT tỉnh Thái Nguyên Tác động của FDI tới CDCCKT tỉnh Thái Nguyên chịu tác động nhiều nhân tố khác như: nguồn vốn khác (FPI, vốn nước, vốn ngân sách cho phát triển kinh tế - xã hội), lao động, công nghệ, chế sách, mức độ hội nhập kinh tế khả cạnh tranh kinh tế tỉnh Để thấy vai trò tác động FDI tới CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên qua năm cần phải xem xét sở tương quan Bảng 2.11: Vốn FDI với cấu kinh tế Thái Nguyên, từ 1993-2009 Số dự án Năm 1993-1999(*) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng 13 2 2 40 Vốn Vốn pháp Vốn thực đăng kí định (triệu (triệu (triệu USD) USD) USD) 63,67 26,13 27,08 0,2 0,1 3,4 1,8 0,33 3,11 1,27 0,8 4,6 4,04 4,16 148,1 44,63 4,12 6,2 4,5 10,58 3,285 1,98 17,59 117,45 35,87 34,41 3,86 3,86 40,28 15,5 15,5 7,98 369,375 139,68 147,33 Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng ngành NL- ngành CN- ngành Dịch TS XD vụ GDP (%) GDP (%) GDP (%) 35 30 35 30,37 33,68 35,95 31,44 37,17 35,39 30,99 34,59 34,42 27,14 36,8 36,06 26,87 38,5 34,63 26,21 38,71 35,08 24,72 38,76 36,52 24 39,54 36,46 23,98 39,78 36,24 22,46 40,62 36,93 160 45 140 40 120 35 30 FDI 100 25 80 20 60 15 40 10 20 Cơ cấu kinh tế ngành (%) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2007, 2008, 2009; ( ) * : Tỷ trọng trung bình các ngành GDP Số dự án FDI Vốn đăng kí (triệu USD) Vốn thực (triệu USD) Tỷ trọng ngành NL-TS GDP (%) Tỷ trọng ngành CN-XD GDP (%) Tỷ trọng ngành Dịch vụ GDP (%) 1993- 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1999 Năm Biểu đồ 2.10: Quan hệ vốn FDI với CCKT Thái Nguyên, 1993-2009 15 Vốn FDI qua năm tỉnh Thái Ngun có thay đổi khơng theo quy luật, tốc độ CDCCKT thay đổi không theo quy luật Để xem xét tác động của FDI tới CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên, sử dụng hệ số cosφ, sở tính tốn số liệu giai đoạn 1993 - 2009 (xem Bảng 2.12) Bảng 2.12 FDI tốc độ CDCCKT theo ngành tỉnh Thái Nguyên Tỷ trọng GDP (%) GDP (%) Nông Công Dịch nghiệp nghiệp vụ 100 35 30 35 100 33,68 30,37 35,95 100 31,44 37,17 35,39 100 30,99 34,59 34,42 100 27,14 36,8 36,06 100 26,87 38,5 34,63 100 26,21 38,71 35,08 100 24,72 38,76 36,52 100 24 39,54 36,46 100 23,98 39,78 36,24 100 22,46 40,62 36,93 100 16,5 45 38,5 Năm 1993-1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 (ước) Vốn FDI ngành kinh tế đăng kí thực (tr.USD) (tr.USD) 63,67 27,08 0,2 3,4 0,33 3,11 0,8 4,6 4,16 148,1 4,12 6,2 10,58 3,285 17,59 117,45 34,41 3,86 40,28 15,5 7,98 369,375 147,33 Cos φ φ (0) 0,993367 0,999694 0,996701 0,999265 0,999902 0,999384 0,999841 0,999985 0,999523 0,992802 3036’ 1025’ 4039’ 2012’ 0048’ 200,6’ 101,2’ 0019’ 1046’ 6053’ 140 120 Vốn F D(tr.U I S )D 160 Mức độ CDCCKT Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh TN 2005, 2008,2009, Văn kiện Đại hội XVII-Đảng Bộ tỉnh Thái Ngun tính tốn tác giả Tốc độ CDCCKT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1993-2009 thấp (hầu hết góc φ từ 0019’ đến dưới 40 Tác động FDI tới CDCCKT của Thái Nguyên chưa lớn, chưa rõ nét Rõ ràng để xứng đáng với vị trí tiềm tỉnh có lợi cơng nghiệp dịch vụ, phát triển kinh tế tỉnh nhanh, bền vững theo hướng đại vào năm 2020 với CCKT mục tiêu 10% nông nghiệp, 47% công nghiệp 43 % dịch vụ, CCKT được tạo ngành cơng nghệ cao dịch vụ; chất lượng cao cần phải CDCCKT giai đoạn 2010-2020 6054’ Để phân tích tác động của FDI tới CDCCKT tỉnh Thái Nguyên có thể sử dụng nhiều mô hình quan hệ khác nhau, là: xem xét mối quan hệ thông qua tốc độ CDCCKT; xem xét mối tương quan giữa biến FDI và các biến độc lập khác khoa học công nghệ (T), lao động (L), chế chính sách, đến biến phụ thuộc CDCCKT thông qua mức độ CDCCKT; có thể sử dụng hàm Cobb-Douglas i) Mối tương quan giữa FDI với tốc độ CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1993 - 2009 4.5 3.5 100 80 2.5 60 1.5 40 Vốn đăng kí (tr.USD) Vốn thực (tr.USD) Cos φ φ (0) 20 0.5 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Biểu đồ 2.11: Quan hệ vốn FDI với mức độ CDCCKT Thái Nguyên 16 Như vậy, mức độ CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1993 - 2009 có sự thay đổi không theo quy luật Tuy vậy, có thể thấy mối quan hệ tác động của FDI tới mức độ CDCCKT (xem Biểu đồ 2.11) đó là, vốn FDI của năm trước tăng lên thì độ lớn của góc φ có xu hướng tăng lên hay cos φ có xu hướng giảm xuống ii) Xem xét sự tác động của FDI tới CCKT theo ngành của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1993 - 2009 (sử dụng mô hình hồi quy đơn) Bảng 2.13: Vốn FDI và mức đợ CDCCKT (góc φ) Thái Ngun, 1993-2009 Số dự án Năm 1993-2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng 14 2 2 40 Vốn đăng kí (triệu USD) 63,87 3,4 3,11 4,6 148,1 6,2 3,285 117,45 3,86 15,5 369,375 Vốn pháp định (triệu USD) 26,23 1,8 1,27 4,04 44,63 4,5 1,98 35,87 3,86 15,5 139,68 Vốn thực (triệu USD) 27,08 0,33 0,8 4,16 4,12 10,8 17,9 34,1 40,8 7,8 147,33 φ (0) Số vốn Đăng kí tăng thêm (tr USD) Số vốn thực hiện tăng thêm (tr.USD) 6,603 1,418 4,656 2,197 0,804 2,011 1,020 0,317 1,769 0 1,49 143,5 0 114,165 11,64 0 0,47 3,36 6,46 7,01 16,82 5,87 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh TN 2005, 2008,2009 tính tốn tác giả Mợt là, sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để xác định tương quan giữa vốn FDI đăng kí tăng thêm và vốn FDI thực hiện tăng thêm với độ lớn của góc φ (0o≤φ ≤ 90o) Biến φ là biến phụ thuộc; biến k1 (vốn FDI đăng kí tăng thêm) biến k2 ( vốn FDI thực tăng thêm) là biến độc lập Vốn FDI đăng kí (biến: k1) Tốc độ CDCCKT (biến: φ) Vốn FDI thực hiện (biến: k2) Hình 2.1: Mô hình tương quan giữa vốn FDI với tốc độ CDCCKT Sử dụng hồi quy và tương quan với hỗ trợ phần mềm SPSS version 13, có kết hồi quy, từ kết phản ánh vốn thực (k2) có mối tương quan đến tốc độ CDCCKT (góc φ) tỉnh Thái Nguyên, cụ thể hệ số tương quan Pearson cho thấy, mối quan hệ biến k2 φ có quan hệ thuận chiều Hệ số Pearson cho thấy hai biến có quan hệ mức yếu (hay biến k1 tăng biến φ tăng ngược lại) Hệ số tương quan Pearson k1 φ có ý nghĩa thống kê với giá trị báo cáo đạt 0,456 (nhỏ 0,5) Hai là, xem xét sự tác động của FDI tới CDCCKT thể hiện mối tương quan theo mô hình sau: 17 Vốn FDI đăng kí (biến: k1) Vốn FDI thực hiện (biến: k2) Tỷ trọng ngành NL-TS (biến: NL-TS) Tỷ trọng ngành CN-XD (biến: CN-XD) Tỷ trọng ngành DV (biến: DV) Hình 2.2: Mô hình tương quan giữa vốn FDI với tỷ trọng các ngành kinh tế Tuy nhiên, vốn FDI đăng ký tăng thêm có ảnh lớn tới mức độ CDCCKT, xem xét mối tương quan vốn FDI thực tăng thêm (k2) mức độ CDCCKT thay đổi tỷ trọng các ngành GDP của tỉnh Thái Nguyên - Mối quan hệ vốn FDI thực tỉ trọng ngành NL – TS: Trị số R có giá trị 0,351 cho thấy mối quan hệ biến mơ hình có mối tương quan trung bình Báo cáo kết hồi qui mơ hình cho thấy giá trị R 0,123 điều nói lên độ thích hợp mơ hình 12,3%, nói cách khác 12,3% biến thiên biến vốn FDI thực giải thích tỉ trọng ngành nơng lâm –thủy sản Giá trị R điều chỉnh phản ánh xác phù hợp mơ hình tổng thể, giá trị R điều chỉnh 0,026 ta kết luận tồn mơ hình hồi qui đơn giản vốn FDI thực tỉ trọng ngành NL –TS của tỉnh Thái Nguyên - Mối quan hệ vốn FDI thực tỉ trọng ngành CN-XD: Trị số R có giá trị 0,227 cho thấy mối quan hệ biến mơ hình có mối tương quan trung bình Báo cáo kết hồi qui mơ hình cho thấy giá trị R 0,052 nói lên độ thích hợp mơ hình 5,2%, nói cách khác 5,2% biến thiên biến vốn FDI thực giải thích tỉ trọng ngành CN –XD Giá trị R điều chỉnh phản ánh xác phù hợp mơ hình với tổng thể, giá trị R điều chỉnh (0,054) kết luận khơng tồn mơ hình hồi qui đơn giản vốn FDI thực tỉ trọng ngành CN–XD của tỉnh Thái Nguyên - Mối quan hệ vốn FDI thực tỉ trọng ngành dịch vụ: Trị số R có giá trị 0,355 cho thấy mối quan hệ biến mơ hình có mối tương quan trung bình Báo cáo kết hồi qui mơ hình cho thấy giá trị R 0,126 điều nói lên độ thích hợp mơ hình 12,6% hay nói cách khác 12,6% biến thiên vốn FDI thực giải thích tỉ trọng ngành dịch vụ Giá trị R điều chỉnh phản ánh xác phù hợp mơ hình tổng thể, giá trị R điều chỉnh 0,029; kết luận tồn mô hình hồi qui đơn giản vốn FDI thực tỉ trọng ngành DV của tỉnh Thái Nguyên 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT THỰC TRẠNG FDI VỚI VIỆC CDCCKT CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 2.3.1 Những sách biện pháp mà tỉnh Thái Nguyên thực để thu hút FDI nhằm CDCCKT Trong xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, tỉnh Thái Nguyên nỗ lực tích cực cơng tác ban hành chủ trương, đường lối sách biện pháp cụ thể để thu hút FDI hướng vào CDCCKT 18 2.3.2 Những thành tựu chủ yếu thu hút FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái nguyên - FDI góp phần bổ sung nguồn vốn quan trọng nhằm CDCCKT theo ngành tỉnh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ - Thu hút FDI đã làm cho CDCCKT rõ rệt cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ngược lại CDCCKT cũng đã tạo điều kiện tốt để thu hút FDI của tỉnh Thái Nguyên; - FDI góp phần CDCCKT theo thành phần nâng cao hiệu thành phần kinh tế có yếu tố nước ngồi, tạo động lực hỗ trợ cho thành phần kinh tế khác phát triển, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh; - FDI có tác động tích cực đến CDCCKT thông qua cân đối tài chính của tỉnh, thúc đẩy chuyển dịch cấu xuất - nhập khẩu; - FDI giúp cho trình chuyển giao KHCN của tỉnh diễn nhanh chóng; - FDI tạo đợng lực cho CDCCKT theo chế thị trường có định hướng; - FDI tác động tạo đà cho CDCC lao động, góp phần thúc đẩy CDCCKT; - FDI đã cải thiện môi trường đầu tư tỉnh, rút ngắn khoảng cách với địa phương khác, làm nền tảng cho thu hút FDI nhằm CDCCKT 2.3.3 Những hạn chế FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên - Sự mất cân đối thu hút FDI làm cho CDCCKT không đúng hướng; - Yếu kém chuyển giao KHCN; - Những vấn đề KT- XH nẩy sinh thu hút FDI chưa giải quyết kịp thời; - Chất lượng dự án FDI thấp, quy mô vốn nhỏ, thu hồi giấy phép kinh doanh; - Tỉnh Thái Nguyên chưa có định hướng chiến lược rõ thu hút FDI; - Những hạn chế thu hút FDI nhằm CDCCKT ngành CN-XD; - Những hạn chế thu hút FDI nhằm CDCCKT ngành dịch vụ; - Những hạn chế thu hút FDI nhằm CDCCKT ngành nông nghiệp 2.3.4 Những nguyên nhân của những hạn chế thu hút FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên i) Nguyên nhân chủ quan Từ nhận thức đội ngũ lãnh đạo tỉnh, chế sách tỉnh, cơng tác quy hoạch, cơng tác giải phóng mặt nguyên nhân từ phía tổ chức, doanh nghiệp cá nhân tỉnh tham gia trực tiếp hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI nhằm CDCCKT ii) Nguyên nhân khách quan Từ việc hệ thống luật pháp, chế sách Nhà nước, cơng tác phê duyệt quy hoạch, định hướng chiến lược thu hút FDI, nguyên nhân từ phía Bộ, Ngành cán tham gia trực tiếp xây dựng chế sách triển khai hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI hướng vào CDCCKT; nguyên nhân bối cảnh quốc tế 19 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THU HÚT FDI NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.1 BỐI CẢNH TRONG VÀ NGOÀI TỈNH THÁI NGUYÊN ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT FDI NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn tới chịu ảnh hưởng bối cảnh tỉnh Đây tác động khách quan đến FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.2.1 Quan điểm thu hút FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2030 Quan điểm 1: Thu hút FDI hướng vào CDCCKT tỉnh Thái Nguyên phải gắn với mục tiêu CDCCKT tỉnh nhanh bền vững Quan điểm 2: Chú trọng tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực mà tỉnh Thái Nguyên có tiềm mạnh để tạo bước đột phá CDCCKT; củng cố nâng cao vị cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên so với tỉnh khác Quan điểm 3: Tăng cường thu hút dự án FDI có quy mơ lớn, cơng nghệ đại phù hợp với mục tiêu CDCCKT tỉnh Thái Nguyên Quan điểm 4: Việc giải vấn đề KT-XH nảy sinh từ FDI hướng vào CDCCKT thực nguyên tắc bình đẳng bên có lợi Quan điểm 5: Các hoạt động quản lý nhà nước của tỉnh Thái Nguyên đối với hoạt động FDI nhằm CDCCKT cần phù hợp với cam kết quốc tế khu vực mà Việt Nam tham gia; đồng thời, FDI với CDCCKT cần gắn chặt chẽ với chiến lược phát triển KT- XH kế hoạch phát triển KT- XH tỉnh theo giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 2021-2030 Quan điểm 6: Nên kết hợp cách hài hoà việc thu hút FDI với hình thức đầu tư khác nhân tố tác động đến CDCCKT Quan điểm 7: Cần phải liên tục cải thiện môi trường đầu tư Quan điểm 8: Chủ động khuyến khích dự án FDI tăng vốn, mở rộng quy mô SXKD tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển đổi hình thức FDI Quan điểm 9: Tỉnh Thái Nguyên cần định CCKT mục tiêu, tạo điều kiện chế sách hợp lý để thu hút FDI nhằm CDCCKT gắn với vận động khách quan kinh tế thị trường 3.2.2 Định hướng FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2030 Cùng với định hướng phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020 Việt Nam xu hội nhập KTQT, mục tiêu đặt cho hoạt động FDI “tranh thủ vốn cách chủ động, có chọn lọc, có trọng tâm, trọng điểm; trọng chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội quy hoạch tổng thể theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta, góp phần tạo lực mới, đặc biệt lực công nghệ sản xuất hàng xuất Đồng thời với việc 20 đạo thực tốt dự án cấp phép, nâng cao chất lượng hoạt động FDI lên tầm mới” Cùng với “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên Đề án phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” Theo đó, tỉnh Thái Ngun trở thành tỉnh cơng nghiệp vào năm 2020 Nguồn lực người phát huy, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế tăng cường, vị Thái Nguyên xứng đáng trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 3.2.2.1 Mục tiêu thu hút FDI nhằm CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thái Nguyên đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2030, đó là: - Xây dựng Thái Nguyên thành trung tâm kinh tế, văn hoá giáo dục, y tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ; có kết cấu hạ tầng tương đối đại đồng bộ; có văn hố lành mạnh đậm đà sắc dân tộc; quốc phòng an ninh vững mạnh; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao - Huy động tối đa nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo phát triển nhanh bền vững - Phấn đấu đưa Thái Ngun khỏi tình trạng phát triển, nâng cao bước rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tiền đề quan trọng để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 - Thu hút FDI nhằm đẩy nhanh quá trình CDCCKT theo hướng phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn; ngành có lợi thế, tạo bước đột phá phải gắn với chất lượng, hiệu quả và tính bền vững đối với nền kinh tế của tỉnh Thái Nguyên - Để thực tiêu kinh tế, xã hội đề tỉnh đưa dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 27.000 tỷ VNĐ (khoảng 1,35 tỷ USD), giai đoạn 2011-2020 khoảng 125 nghìn tỷ VNĐ (khoảng 6,25 tỷ USD) Trong đó, vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp chiếm khoảng 70,7%; tổng vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp thời kỳ 2006-2015 là: 26.734 tỷ đồng (chia ra: giai đoạn 20062010: 19.093 tỷ đồng; giai đoạn 2011-2015: 7.641 tỷ đồng) Như vậy, muốn đạt được mục tiêu CDCCKT đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Thái Nguyên cần phải thu hút vốn FDI chiếm khoảng 1/3 tổng số vốn cho CDCCKT (tương ứng khoảng 2,1 tỷ USD) Trong các nguồn vốn khác bị hạn hẹp, thì nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng Vì vậy, hoạt động FDI đóng vai trị đặc biệt quan trọng bổ sung nguồn vốn cho CDCCKT tỉnh Thái Nguyên 3.2.2.2 Các phương án thu hút FDI nhằm CDCCKT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 Để có thể thu hút FDI hướng vào CDCCKT của Thái Nguyên đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2030 gắn với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Thái Nguyên, với mục tiêu tiếp cận xây dựng phương án CDCCKT khai thác hiệu tiềm phát triển kinh tế, xã hội; đó, cần huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI ... chủ đầu tư theo quy định luật đầu tư nước nước - Một nước đồng thời nước đầu tư nước tiếp nhận vốn đầu tư nước - FDI dự án mang tính lâu dài việc đầu tư dự án FDI không dễ dàng thu lại số vốn đầu. .. nhiều so với lượng vốn đầu tư nước (xem Biểu đồ 2.3) Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ vốn FDI vốn đầu tư nước Thái Nguyên (%) Tuy nhiên, thực tế tình hình thực vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Thái Ngun so với nước cịn... nhận đầu tư nên vốn đầu tư tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư, thoả mãn mục đích tối đa hoá lợi nhuận họ - Chủ đầu tư thực đầu tư nước tiếp nhận đầu tư