1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào hàn quốc từ năm 2015 – 2021 và bài học đối với việt nam

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính tất yếu của đề tài

    • 2. Tổng quan nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC

    • 1.1. Thế mạnh

      • 1.1.1. Tự nhiên

      • 1.1.2. Kinh tế

      • 1.1.3. Công nghệ

      • 1.1.4. Thị trường nhân lực

    • 1.2. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Hàn Quốc

      • 1.2.1. Các giai đoạn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc

      • 1.2.2. Chính sách khuyến khích đầu tư

      • 1.2.3. Chính sách bảo hộ đầu tư

    • 1.3.Các cam kết về đầu tư mà Hàn Quốc đang tham gia

      • 1.3.1. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

      • 1.3.2. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)

      • 1.3.3. Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)

      • 1.3.4. Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)

  • CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN 2022

    • 2.1. Tình hình FDI giai đoạn từ 2015 đến 2022

      • 2.1.1. Quy mô vốn

      • 2.1.2. Đối tác

      • 2.1.3. Lĩnh vực

      • 2.1.4. Hình thức đầu tư

    • 2.2. Đánh giá tình hình đầu tư nước ngoài vào Hàn Quốc

      • 2.2.1. Thành tựu

      • 2.2.2. Hạn chế

      • 2.2.3. Nguyên nhân của hạn chế

  • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC

    • 3.1. Tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến 2022

      • 3.1.1. Quy mô vốn

      • 3.1.2. Đối tác đầu tư

      • 3.1.3. Lĩnh vực đầu tư

      • 3.1.4. Hình thức đầu tư

    • 3.2. Giải pháp để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ kinh nghiệm của Hàn Quốc

      • 3.2.1. Về phía chính phủ

      • 3.2.2. Về phía doanh nghiệp

    • 3.3. Kiến nghị với đối tác Hàn Quốc

      • 3.3.1. Với chính phủ Hàn Quốc

      • 3.3.2. Với doanh nghiệp đầu tư Hàn Quốc

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Hàn Quốc từ năm 2015 – 2021 và b.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Đầu tư trực tiếp nước FDI vào Hàn Quốc từ năm 2015 – 2021 học Việt Nam Họ tên sinh viên : Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp chuyên ngành : Kinh tế quốc tế 61A Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng SĐT sinh viên : Email sinh viên : HÀ NỘI - 4/2022 Page of 56 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước FDI vào Hàn Quốc từ năm 2015 – 2021 học Việt Nam” thành trình tìm hiểu nghiên cứu độc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng thời gian qua Các liệu nghiên cứu hồn tồn có sở từ thực tế, đáng tin cậy phân tích, xử lý khách quan trung thực Các phần trích dẫn tài liệu sử dụng tập hoàn toàn trung thực, trích nguồn đảm bảo độ xác cao phạm vi hiểu biết Nếu không nêu trên, xin chịu trách nhiệm tập Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên thực LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin cảm ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung giảng viên thuộc Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu Để thực hoàn thành đề án chuyên ngành này, em nhận giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cách tận tình từ giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung giảng viên thuộc Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế nói riêng, hỗ trợ quan tâm bạn lớp chuyên ngành Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị… Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Thường Lạng – người trực tiếp hướng dẫn lớp chuyên ngành suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành đề án chuyên ngành Trong khoảng thời gian làm việc thầy, em khơng ngừng tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho học tập với tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em trình học tập công tác sau Tuy em cố gắng đề án chuyên ngành không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên thực MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Ý nghĩa OECD MOTIE FTA GATT GPA KAIST 10 11 12 13 14 15 Tiếng Anh Tiếng Việt Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế South Korean Ministry of Trade, Industry and Energy Free Trade Agreement Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự General Agreement on Tariffs and Trade Government Procurement Agreement Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch Hiệp định Mua sắm Chính phủ FDI Korea Advanced Institute of Science and Technology Foreign Direct Investment Viện Khoa học công nghệ tiên tiến Hàn Quốc Đầu tư trực tiếp nước DDA Doha Development Agenda Chương trình Nghị Phát triển Doha Tổng sản phẩm quốc nội Diễn đàn Thương mại va Phát triển Liên Hợp Quốc Hiệp định Công nghệ Thông tin GDP Gross Domestic Product UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development ITA Information Technology Agreement RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership WTO World Trade Organization ECB European Central Bank EAFTA East Asian Free Trade Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Tổ chức Thương mại Thế giới Ngân hàng trung ương châu Âu Hiệp định thương mại tự Đông Á DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, FDI đóng vai trị đóng vai trị vơ quan trọng phát triển quốc gia, tạo nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhà nước, tiếp nhận dây chuyền cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ, cải thiện sở hạ tầng giải vấn đề việc làm Dòng vốn FDI giúp quốc gia phát triển có nhiều hội tiếp xúc học tập với kinh tế phát triển mạnh mẽ toàn giới Đồng thời, FDI biến mối quan hệ quốc gia dần ổn định Trong bối cảnh q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ giới với cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển với quy mô tồn cầu có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội việc thống kê số liệu FDI nhu cầu cấp thiết cho trình đánh giá xu hướng, tình hình phát triển từ đề giải pháp, sách hướng cho quốc gia Hàn Quốc quốc gia với diện tích vào khoảng 100,140 km2, quy mơ dân số ước tính vào khoảng 51 triệu người nằm phần phía nam bán đảo Triều Tiên thuộc khu vực Đông Á, giáp với Nga, Trung Quốc, biển Đơng Thái Bình Dương Sau thành lập, Hàn Quốc trải qua chiến tranh Triều Tiên, thập niên từ 1960 đến đầu kỷ 21, với kiện Kỳ tích sơng Hán, kinh tế Hàn Quốc khôi phục, từ phát triển vượt bậc trở thành kinh tế lớn với thu nhập cao Năm 1996, Hàn Quốc thức bước vào hàng ngũ quốc gia công nghiệp phát triển gia nhập OECD Hàn Quốc quốc gia đạt kỳ tích cơng nghiệp hóa thứ hai lịch sử châu Á sau Nhật Bản, bốn rồng kinh tế châu Á với Đài Loan, Hồng Kông Singapore, thành viên hầu hết tổ chức toàn cầu lớn bật như: Liên Hợp Quốc, G20, Câu lạc Paris, IAEA, OECD, WTO, APEC, Trong thập kỷ gần đây, lượng FDI chảy vào Hàn Quốc ngày gia tăng dần chứng tỏ tầm quan trọng FDI phát triển kinh tế Hàn Quốc từ thập niên 1960 Đã chuyển mình, lột xác tồn đất nước Hàn Quốc từ đống tro tàn chiến tranh Triều Tiên tàn khốc – trở thành quốc gia phát triển, rũ bỏ hình ảnh đất nước phụ thuộc suốt chiều dài lịch sử để kinh tế lớn, tự chủ với mức độ thịnh vượng thuộc vào Thế giới thứ nhất, gia nhập hàng ngũ nước tiên tiến với tổng sản phẩm nội địa (GDP) cán vượt mốc 1.000 tỷ USD, đồng thời xuất nhiều tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh, tiếng toàn cầu Samsung, LG, Lotte, Kia, Hyundai, Bên cạnh đó, FDI đóng vai trị quan trọng việc mở rộng thương mại quốc tế Hàn Quốc Tổng quan nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu phân tích, tìm hiểu sách quản lý nguồn vốn FDI Hàn Quốc, tình hình đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc giai đoạn 2015 – 2021, đánh giá hiệu nguồn vốn Từ đưa giải pháp hồn thiện sách thu hút FDI vào Việt Nam đưa kiến nghị phù hợp giúp Hàn Quốc cải thiện sách thu hút FDI, đẩy mạnh quan hệ hợp tác thương mại Hàn Quốc nước khác giới Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu: Trên sở hệ thống hóa vận dụng lý thuyết tồn cầu hố, di chuyển vốn quốc tế, chuyển đổi, nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá tình hình di chuyển vốn đầu tư nước ngồi vào Hàn Quốc, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng vốn, sách có phủ Hàn Quốc doanh nghiệp đầu tư nước doanh nghiệp liên doanh Nhiệm vụ: Để giải mục tiêu nghiên cứu đề nhóm tác giả đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu sau - Lý luận: Các sách thu hút đầu tư đầu tư nước Hàn Quốc Thực trạng: Phân tích, đánh giá thực trạng Định hướng, giải pháp học dành cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp nước vào quốc gia giai đoạn năm gần Phạm vi nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp nước vào Hàn Quốc giai đoạn 2015 – 2021, sở rút học kinh nghiệm đưa giải pháp phù hợp cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định tính như: phương pháp phân tích tài liệu, mơ tả, thống kê, luận giải, phân tích, đối chiếu, so sánh tổng hợp Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích so sánh tổng hợp thơng tin thứ cấp từ tài liệu sẵn có hệ thống sở liệu để hình thành khung lý thuyết, mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, số liệu phân tích thu thập từ số liệu thứ cấp từ nguồn world.kbs.co.kr, standertrade.com, tradingeconomics.com, investkorea.org, english.motie.go.kr, kita.org,… năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 Cụ thể, số liệu nghiên cứu vốn đăng ký FDI, vốn thực FDI, vốn FDI đầu tư theo ngành tình hình xuất FDI lấy từ liệu Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc tổ chức tương tự Bên cạnh đó, số liệu cấu đối tác FDI tỷ trọng đóng góp FDI vào GDP lấy từ liệu KBS – kênh phương tiện truyền thơng cơng cộng thức có ảnh hưởng đáng tin cậy Hàn Quốc Tài liệu thu thập chủ yếu từ nghiên cứu công bố, tạp chí báo khoa học trang điện tử bộ, ngành CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC 1.1 Thế mạnh Sau thành lập, Hàn Quốc trải qua chiến tranh Triều Tiên, thập niên từ 1960 đến đầu kỷ 21, với kiện Kỳ tích sơng Hán, kinh tế Hàn Quốc khơi phục, từ phát triển vượt bậc trở thành kinh tế lớn với thu nhập cao Hàn Quốc quốc gia đạt kỳ tích cơng nghiệp hóa thứ hai lịch sử châu Á sau Nhật Bản, bốn rồng kinh tế châu Á với Đài Loan, Hồng Kông Singapore 1.1.1 Tự nhiên Hàn Quốc quốc gia có diện tích khoảng 100,284 km2 với quy mơ dân số ước tính vào khoảng 51 triệu người nằm nửa phía Nam bán đảo Triều Tiên Biên giới trên biển phía Bắc giáp với Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên thông qua Khu phi quân liên Triều vùng biển Bắc Triều Tiên qua Đường giới hạn phía Bắc, phía Đơng tiếp giáp biển Nhật Bản, phía Nam giáp với đảo Kyushu (Nhật Bản) thơng qua eo biển Triều Tiên phía Tây biển Hồng Hải Hàn Quốc vùng đồng rộng, vùng đất thấp sản phẩm hoạt động xói mòn núi Khoảng 30% lãnh thổ Hàn Quốc vùng đất thấp, phần lại bao gồm vùng cao núi Phần lớn vùng đất thấp nằm dọc theo bờ biển, đặc biệt bờ biển phía tây dọc theo sơng lớn Đồng quan trọng đồng sông Hán bao quanh thủ Seoul ven biển phía tây nam thành phố Pyeongtaek lưu vực sông Geum, Nakdong, Yeongsan Honam phía tây nam Hàn Quốc có xen kẽ khí hậu lục địa ẩm ướt, ôn đới cận nhiệt đới ẩm, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Á, có bốn mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông Mùa xuân thường kéo dài từ cuối tháng đến đầu tháng 5, mùa hè từ tháng đến đầu tháng 9, mùa thu từ tháng đến đầu tháng 11 mùa đông từ tháng 11 đến tháng Mùa đông Hàn Quốc lạnh với nhiệt độ thường xuyên °C xuống −20 °C (−4 °F) vùng nội địa gió mùa mang khơng khí lạnh từ Siberia thổi tới Mùa hè nóng ẩm với nhiệt độ vượt 30 °C (86 °F) hầu hết khu vực nước Năm 2020, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 800 dự án cấp mới, 680 dự án điều chỉnh vốn đầu tư 1268 lượt góp vốn, mua cổ phần với tổng số vốn 13,601 tỷ USD, chiếm 47,67% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí đốt nước đứng thứ đạt 5,1426 tỷ USD chiếm 18,03% tổng vốn đầu tư Hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ với 4,185 tỷ USD chiếm 14,67% tổng vốn đầu tư Nhìn chung, ngành công nghệ chế biến, kinh doanh bất động sản, sản xuất phân phối điện, dịch vụ lưu trú ăn uống,… ngành thu hút vốn đầu tư FDI vào nhiều Năm 2021, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành sản xuất, phân phối điện thu hút số lượng dự án mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần khơng nhiều, song có dự án có quy mô vốn lớn nên đứng thứ với tổng vốn đầu tư 5,7 tỷ USD, chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành kinh doanh bất động sản, bán buôn-bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt 2,6 tỷ USD 1,4 tỷ USD Hình 3.3: Cơ cấu vốn FDI theo ngành Việt Nam năm 2021 Nguồn: baochinhphu.vn 3.1.4 Hình thức đầu tư Nếu năm trước đây, hình thức đầu tư dự án FDI theo hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm tỷ lệ cao năm trở lại đây, xu hướng đầu tư mua cổ phần sáp nhập, mua lại doanh nghiệp (M&A) Trong năm 2015 2016, 86% 80% dự án FDI cấp phép thực hình thức thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, năm tiếp sau đó, hoạt động M&A nhà đầu tư nước trọng hơn, cụ thể: năm 2017, chiếm 17,02%; năm 2018, chiếm 27,78%; năm 2019, chiếm 56,4% tổng vốn đăng ký Đây dấu hiệu tích cực cho nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam Bằng cách mở rộng liên doanh, cổ phần với nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hội tiếp thu công nghệ cao, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý thông qua đầu tư, sản xuất - kinh doanh trực tiếp với chi phí thấp so với hình thức đầu tư khác 3.2 Giải pháp để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam từ kinh nghiệm Hàn Quốc Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nhìn nhận trụ cột tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhờ có đóng góp quan trọng FDI mà Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm qua biết đến quốc gia phát triển động, đổi mới, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Qua việc nghiên cứu sách thu hút FDI, tình hình đầu tư trực tiếp Hàn Quốc, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam sau: 3.2.1 Về phía phủ - Đẩy mạnh chiến lược phù hợp hóa để thu hút đầu tư nước Kế hoạch mở rộng đầu tư nước Seoul bao gồm nội dung Thứ chiến lược thu hút đầu tư theo kiểu phù hợp với nhà đầu tư, thứ hai biện pháp nâng cao tính hiệu sách hỗ trợ đầu tư Chiến lược thứ giải pháp nhằm mở rộng đầu tư từ Trung Quốc thông qua việc sửa đổi quy định đầu tư, du lịch giải trí, khuyến khích hình thức liên doanh, hợp tác ngành công nghiệp Hàn-Trung Cịn biện pháp thứ hai, Hàn Quốc có kế hoạch tập trung phát triển dịch vụ cửa cho thương nhân nước ngoài, nhằm giải tất việc nơi khai báo hợp đồng chuyển giao công nghệ, đăng ký áp dụng ưu đãi thuế, đăng ký thành lập cơng ty… Việt Nam học tập từ chiến lược phù hợp hoá Hàn Quốc để thay đổi, cải tiến hệ thống sở liệu để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có nhu cầu tìm hiểu thị trường, môi trường pháp lý,… Việt Nam - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp theo hướng đầy đủ hơn, đồng hơn, quán minh bạch phải phù hợp với pháp luật Việt Nam - Cải cách chế quản lý theo hướng đơn giản gọn nhẹ, tạo điều kiện thuận lợi nhất, thơng thống cho hoạt động kinh tế Hồn thiện sách bảo hộ đầu tư, sách khuyến khích đầu tư Phải thường xuyên rà soát, sửa đổi bổ sung quy định hành liên quan đến hoạt động đầu tư để vừa khuyến khích nhà đầu tư vừa đảm bảo phù hợp với quy định chung Nhà nước Các thủ tục hành cần cơng khai hố, minh bạch hố cơng bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, đảm bảo thông tin đến với nhà đầu tư nước cách thuận lợi - Hoạt động Cơ quan xúc tiến Đầu tư Thương mại Hàn Quốc ( KOTRA) hoạt động hiệu việc thu hút nguồn FDI từ bên vào Việt Nam thành lập quan xúc tiến thương mại hoạt động khơng mong muốn, cần học hỏi kinh nghiệm KOTRA để đạt hiệu - Cần trọng tập trung đầu tư sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước Việc phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật làm tăng hấp dẫn môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước - Đẩy mạnh thu hút FDI hệ mới, hướng tới lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao Việt Nam cần chủ động lựa chọn dự án, nhà đầu tư nước ngồi cơng nghệ phù hợp, đẩy mạnh thu hút dự án đầu tư công nghệ cao, dành ưu đãi đầu tư đặc biệt cho loại dự án Bên cạnh đó, hạn chế cấp phép cho dự án đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường - Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào số ngành, sản phẩm trọng điểm, để phát huy tối đa tác động lan tỏa dự án FDI, giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp FDI Việt Nam quốc gia vừa thiếu công nghệ nguồn, công nghệ đại, vừa thiếu nguyên liệu theo yêu cầu nhà lắp ráp lớn đầu tư vào Việt Nam nên Nhà nước cần có kế hoạch khả thi, thực tế để phát triển lực lượng doanh nghiệp nước lớn mạnh 3.2.2 Về phía doanh nghiệp - Đối nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực hợp tác đầu tư quốc tế Mở rộng lĩnh vực cho phép đầu tư nước Cần thu hút FDI vào ngành Việt Nam có lợi nơng- thuỷ sản tạo hội cho ngành phát triển - Phát triển đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam số lượng, quy mơ chất lượng có lực kết nối với doanh nghiệp FDI yêu cầu đặt trình hội nhập, thu hút FDI Theo đó, thời gian đầu nên phát triển mạnh hình thức liên kết nhà đầu tư nước ngồi với nhà đầu tư nước để hình thành đội ngũ đủ lực chế tạo thiết bị, linh kiện phục vụ lắp ráp cho doanh nghiệp FDI lớn Sau thực bước mua lại doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ người nước ngồi 3.3 Kiến nghị với đối tác Hàn Quốc 3.3.1 Với phủ Hàn Quốc Việt Nam đánh giá cao tin tưởng với sách hướng Hàn Quốc tạo hội lớn cho việc tăng cường quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc Trước đề nghị Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc việc nâng cấp quan hệ hai nước lên Đối tác chiến lược toàn diện Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Việt Nam mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác sâu rộng với Hàn Quốc sẵn sàng với Hàn Quốc đưa quan hệ hợp tác đối tác chiến lược lên tầm cao thời gian tới; đề nghị Bộ Ngoại giao quan hữu quan hai nước tiếp tục xác định rõ nội hàm, mục tiêu cụ thể cần đạt sau nâng cấp quan hệ để hai nước đưa cam kết cụ thể, tạo thuận lợi cho việc nâng cấp quan hệ, hai nước hướng tới mốc quan trọng kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 2022 Đề nghị hai bên tăng cường kết nối hai kinh tế sở hiệp định thương mại tự ký kết tiếp tục thúc đẩy thương mại nhằm bổ sung mạnh cho nhau; mong muốn Hàn Quốc tạo thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam, hàng nơng sản vào Hàn Quốc để sớm khắc phục tình trạng cân cán cân thương mại song phương, hướng tới mục tiêu thương mại song phương đạt 100 tỷ USD; đồng thời hoan nghênh Samsung đầu tư trung tâm nghiên cứu phát triển Hà Nội, quan tâm chuỗi cung ứng công nghiệp phụ trợ Việt Nam, hướng tốt để thúc đẩy kim ngạch thương mại hai bên Đơn giản hóa quy trình phê duyệt đầu tư phức tạp, nâng cao hiệu công việc phủ cách giảm bớt rườm rà phận Khuyến khích chia sẻ thơng tin phủ, để cơng ty hoàn thành tất đăng ký bộ, giảm bớt gánh nặng cho nhà đầu tư Các biểu mẫu hàng tháng quan thuế địa phương quốc gia quan an sinh xã hội lao động yêu cầu đơn giản hóa Thơng qua cải cách hệ thống tài chính, nâng cao lực tài trợ trực tiếp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Điều giúp giảm bớt áp lực cán cân toán Giảm yêu cầu tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phép công ty chuyển vốn theo đợt giúp ích mức độ 3.3.2 Với doanh nghiệp đầu tư Hàn Quốc - Khuyến khích đổi công nghệ lan tỏa công nghệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hàn Quốc tới doanh nghiệp, lao động Việt Nam - Tạo hệ thống đổi sáng tạo mở với tham gia doanh nghiệp tài trợ nước ngoài, doanh nghiệp tài trợ nước tổ chức nghiên cứu khoa học để nâng cao lực đổi - Hướng dẫn nguồn vốn nước ngồi tham gia vào q trình tái cấu chuyển đổi doanh nghiệp nước nhiều hình thức cổ phần hóa, mua bán sáp nhập, tái đầu tư KẾT LUẬN Có thể nói quốc gia mong muốn thu hút nhiều nguồn vốn FDI cách thức thu lợi nhuận hiệu cho nước đầu tư nước nhận đầu tư, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trải qua khoảng 60 năm phát triển kinh tế, Hàn Quốc quốc gia điển hình giới thành công việc thu hút nguồn vốn FDI tận dụng nguồn vốn cách hiệu Từ kinh tế lạc hậu, yếu kém, kiệt quệ sau chiến tranh, Hàn Quốc vươn lên trở thành bốn rồng Châu Á với phát triển vượt bậc thần kỳ, dần khẳng định vị tồn giới Bên cạnh thành tựu, số đáng nể này, phủ nhận Hàn Quốc nhiều mặt hạn chế chưa giải triệt để trình thu hút nguồn vốn FDI Để khắc phục hậu trên, Chính phủ Hàn Quốc đã, nỗ lực không ngừng để giải khắc phục điểm yếu Việt Nam Hàn Quốc thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ năm 1992 , việc học tập kinh nghiệm họ để có bước phát triển phù hợp điều dĩ nhiên Từ học kinh nghiệm rút Hàn Quốc, Việt Nam phần tránh tác động tiêu cực vào ‘vết xe đổ’ Hàn Quốc cách kịp thời Điều giúp Việt Nam nhanh chóng tận dụng nguồn vốn FDI phát triển kinh tế nước cách hiệu ổn định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ‘Hàn Quốc’, Wikipedia, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: ‘Kore’s Geography’, Asianinfo, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ : ‘Kỳ tích sơng Hán’, Wikipedia, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Aahana, “International Capital Movements: Meaning and Effects” Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Thế giới (2018), Chiến lược định hướng chiến lược thu hút FDI hệ giai đoạn 2018 - 2030 Bộ Tài chính, (2018), Chính sách thuế ưu đãi đầu tư đầu tư nước 10 Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị 30 năm thu hút đầu tư nước Việt Nam Duy Anh (2021), Kỳ tích sơng Hàn: Khởi điểm khó tin chaebol 30 năm trước, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Đầu tư trực tiếp nước vào Hàn Quốc đạt 20 tỷ USD năm liên tiếp (2020), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Đầu tư trực tiếp nước vào Hàn Quốc năm 2021 tăng 42,3% (2022), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Đồng chủ biên: GS.TS Đỗ Đức Bình PSG.TS Ngơ Thị Tuyết Mai (Tái lần thứ năm 2019), Giáo trình Kinh tế quốc tế trường đại học kinh tế quốc dân 11 GATT 가가 50 가, 가가가 가 가가 (2017), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: 12 Hàn Quốc mong muốn nâng cấp quan hệ ngoại giao với Việt Nam lên Đối tác 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 chiến lược toàn diện (2021), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Hàn Quốc thu hút FDI cao kỷ lục năm 2017 (2018), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Investment Laws Navigator (2022), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: < https://investmentpolicy.unctad.org/investment-laws/114/korearepublic-of> KDI Economic Outlook 2021-2nd Half (2021), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Minh Ngọc (2021), Thu hút FDI vượt mốc 31 tỷ USD, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: < https://baochinhphu.vn/thu-hut-fdi-vuot-moc-31-tyusd-102306393.htm> Ngọc Quỳnh (2022), Vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam tăng 4,2% tháng 1/2022, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: < https://bnews.vn/von-dau-tu-nuoc-ngoai-dang-ky-vao-viet-nam-tang-4-2-trongthang-1-2022/230464.html> OECD 가가 10 가, 가가가 가가가가가? (2007), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Reuters (2016), Hàn Quốc: Đầu tư trực tiếp nước đạt mức cao kỷ lục năm 2015, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Reuters (2016), South Korea's FDI pledges hit record $20.9 bln in 2015, up 32.3 pct, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Sebastian Shehadi (2020), The state of play: FDI in South Korea, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: South Korea Foreign Direct Investment (2021), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: 23 South Korea Foreign Direct Investment (2021), truy cập lần cuối từ ngày 09 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 tháng 04 năm 2022, từ: < https://tradingeconomics.com/south-korea/foreigndirect-investment> South Korea: Foreign investment (2022), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: < https://santandertrade.com/en/portal/establish-overseas/southkorea/foreign-investment> TS Nguyễn Chiến Thắng, TS Vũ Hoàng Linh, ThS Bùi Thị Hồng Ngọc (2020), Phát triển kinh tế Hàn Quốc kinh nghiệm Việt Nam, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: < https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noibat/phat-trien-kinh-te-han-quoc-va-kinh-nghiem-doi-voi-viet-nam-330500.html> TTXVN (2017), Hàn Quốc thu hút lượng FDI kỷ lục năm 2016, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Thu Uyên (2018), Đầu tư trực tiếp nước vào Hàn Quốc đạt mức kỷ lục nửa đầu năm 2018, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: < http://truyenhinhthanhhoa.vn/the-gioi/201807/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vaohan-quoc-dat-muc-ky-luc-trong-nua-dau-nam-2018-8130104/> Thực trạng hạn chế việc thu hút đầu tư nước Hàn Quốc (2012), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Trần Phương (2019), Hàn Quốc nằm Top nước dẫn đầu giới công nghệ sản xuất thông minh, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: < https://bnews.vn/han-quoc-nam-top-cac-nuoc-dan-dau-the-gioi-ve-cong-nghesan-xuat-thong-minh/113526.html> Trung tá, TS Phạm Tuấn Anh & Thượng uý Đàm Bảo Trung (2020), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Hàn Quốc, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - Trung tâm Thông tin tư liệu (2017), Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Một số vấn đề thực trạng giải pháp Vốn FDI vào Hàn Quốc tăng 5.000 lần gần 60 năm qua (2021), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: Vũ Thị Yến (2021), Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ:< https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-dau-tutruc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-giai-doan-2010-2020-80266.htm> 34 가가 가가 가 가 가가 (2020), ), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: 35 가가 가 15 가가 ‘가가가가 가가 FTA’ RCEP 가가 (2020), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: 36 가-가가가 가가가가가가 가 가가가 가 가가 가 가가가가 가 (2020), truy cập lần cuối từ ngày 09 tháng 04 năm 2022, từ: PHỤ LỤC Khái quát vốn đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước hoạt động nhận nhiều quan tâm tổ chức quốc gia giới, có nhiều khái niệm hoạt động này: Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo Ngân hàng Thế giới (WB): FDI dòng đầu tư ròng (thuần) vào quốc gia để nhà đầu tư có quyền quản lý lâu dài (nếu nắm 10% cổ phần thường) doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác (đối với chủ đầu tư) Theo Luật Đầu tư Việt Nam: Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn tiền tài sản vào quốc gia khác để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia này, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích Thuật ngữ: Mơ hình di chuyển vốn quốc tế (Welfare effect of international movement of capital)  Khái niệm: Di chuyển quốc tế vốn trình vận động vốn quốc gia nhằm đạt mục đích mục tiêu định (có thể lợi nhuận, phi lợi nhuận hai mục tiêu này) Thương mại quốc tế di chuyển nguồn lực sản xuất lao động, vốn công nghệ thứ thay cho Điều kiện nước khan vốn đòi hỏi họ phải nhập hàng hóa thâm dụng vốn thu mua dịng vốn từ nước ngồi Sự di chuyển dịng chảy nguồn tài từ quốc gia sang quốc gia khác để điều chỉnh cân cán cân toán (BOP) để mở rộng biên giới sản xuất quốc gia biểu thị dòng vốn di chuyển quốc tế Một điều quan trọng cần phải biết phân biệt di chuyển vốn quốc tế với khoản toán cho hàng nhập Việc di chuyển vốn nhằm mục đích bù đắp cho khoản thâm hụt BOP để làm gia tăng ròng lực sản xuất kinh tế Trong tình thứ hai, chu chuyển vốn quốc tế coi yếu tố sản xuất Nếu dòng vốn từ nước ngồi vào khơng đủ, hoạt động sản xuất bị ảnh hưởng theo hướng bất lợi Trong mối liên hệ này, cần phải thừa nhận dịng di chuyển vốn thực có ý nghĩa theo quan điểm việc phân bổ nguồn lực Điều có nghĩa quốc gia phụ thuộc vào dịng vốn từ nước ngồi để trì và/ nâng cao mức độ hoạt động kinh tế cần có dịng vốn chảy vào với mức độ lớn mức bù đắp biến động giá nước Sự luân chuyển vốn diễn tài khoản cá nhân thông qua tập đồn đa quốc gia (MNCs), từ phủ song phương đến phủ sở sở đa phương thơng qua tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) , Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) tổ chức tài khu vực Ngân hàng Phát triển Châu Á • Đặc trưng di chuyển quốc tế vốn: Di chuyển quốc tế vốn loại hoạt động đầu tư gắn liển với vấn để tài chủ thể tham gia có quốc tịch khác Vốn ln di chuyển từ quốc gia có lợi nhuận thấp sang quốc gia có lợi nhuận cao Trong nhiều trường hợp, người có vốn thành lập mua lại sở sản xuất - kinh doanh nước trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp Quyền quản lý họ phụ thuộc vào tỷ lệ vốn mà họ có doanh nghiệp Hoạt động di chuyển quốc tế vốn ln mang tầm chiến lược hoạt động đa mục tiêu Nó gắn liền với việc tạo dựng vị trí hình ảnh quốc gia chủ sở hữu khu vực giới Hoạt động di chuyển quốc tế vốn chứa đựng nhiều rủi ro môi trường kinh doanh quốc gia chuyển vốn đến thường có nhiều điểm khác biệt với mơi trường kinh doanh quốc gia địa chủ sở hữu Về chất, di chuyển quốc tế vốn vận động tiền tệ tài sản khác quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ kết hợp yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích tối đa Sự vận động vốn quốc gia tạo thành dòng chảy vốn từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm làm cho vốn sinh lợi nhanh Nói cách khác, kỳ vọng lợi ích thu quốc gia khác (quốc gia nơi vốn chuyển đến) thu hút nhiều nguồn vốn khác giới tạo thành dòng chảy vốn qua biên giới quốc gia Quá trình di chuyển vốn quốc tế làm hình thành hai dịng chảy vốn quốc gia: dịng vốn chảy vào dòng vốn chảy Lượng vốn di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác gọi vốn đầu tư quốc tế - Phân loại: Có số cách phân loại mơ hình di chuyển vốn quốc tế sau: • Vốn ngồi nước • Vốn Chính phủ vốn Tư nhân • Vốn ngắn hạn vốn dài hạn • Vốn đầu tư trực tiếp vốn đầu tư gián tiếp - Những nhân tố ảnh hưởng đến di chuyển vốn quốc tế: • Tỷ lệ lãi suất • Hiệu cận biên đầu tư • Lãi suất ngân hàng • Sự tích trữ • Chính sách vốn nước ngồi • Điều kiện kinh tế trị • Sự thay đổi sách kiểm sốt • Chính sách thuế - Hiệu đầu phúc lợi dòng chảy vốn quốc tế Dòng vốn quốc tế chảy vào nước dẫn đến sản lượng ảnh hưởng phúc lợi nước đầu tư chủ nhà Giả sử quốc gia A nước đầu tư B nước chủ nhà Các hiệu ứng phúc lợi đầu tài khoản chuyển vốn từ nước A sang nước B phân tích thơng qua hình a Hình 4.1: Sơ đồ tổng lượng vốn cổ phần hai quốc gia Trong hình 1.1 tổng lượng vốn cổ phần kết hợp hai quốc gia A B Ban đầu đoạn OK cổ phiếu vốn quốc gia A O'K cổ phiếu vốn quốc gia B VA giá trị sản phẩm cận biên đường cong vốn quốc gia A VB giá trị sản phẩm cận biên đường cong vốn quốc gia B Cả hai đường dốc xuống cho thấy sản phẩm cận biên vốn hai nước giảm dần Giá trị sản phẩm cận biên vốn đại diện cho lợi nhuận vốn Quốc gia đầu tư A đầu tư tồn cổ phiếu vốn OK nước với lợi tức KL OM Tổng sản phẩm OCLK Trong số đó, OKLM thuộc chủ sở hữu vốn phần lại MLC cho chủ sở hữu yếu tố khác đất đai lao động Quốc gia B (nước chủ nhà) đầu tư toàn cổ phiếu vốn O'K nước với lợi tức O'N HK Trong tổng sản phẩm O'DHK, O'NHK đến vốn DHN lại cho yếu tố hợp tác khác Nếu có di chuyển tự quốc tế vốn được, có dịng vốn chảy từ quốc gia A đến quốc gia B lợi nhuận vốn từ quốc gia B cao so với A Nếu vốn KK1 chảy từ quốc gia A sang B, lợi nhuận vốn hai quốc gia cân (EK1 = OF = O'G) Trong tình này, tổng sản phẩm quốc gia A OCEK1 Nên thêm K1EJK tổng lợi nhuận đầu tư nước tổng thu nhập quốc dân tăng lên thành OCEJK Khi đó, lợi nhuận ròng cho quốc gia A EJL Tổng lợi nhuận vốn tăng lên OFJK trở lại yếu tố khác giảm xuống CEF Với nước chủ nhà B, có dịng vốn từ nước ngồi A vào đoạn KK1 Tỷ suất lợi nhuận vốn giảm từ O’N đến O’G Tổng sản phẩm quốc gia B tăng từ O’DHK lên O’DEK1 Do đó, tổng sản phẩm quốc gia tăng lên K1EHK Ngoài ra, K1EJK thuộc nhà đầu tư nước ngồi Lợi nhuận rịng tổng sản phẩm cộng dồn cho quốc gia B EJH Tổng lợi nhuận cho chủ sở hữu vốn nước giảm từ O’NHK đến O’GJK Tổng lợi nhuận yếu tố khác tăng từ DHN lên DEG Xem xét theo quan điểm quốc gia với toàn giới, tổng sản phẩm tăng từ OCLK + O’DHK lên OCEK1 + O’DEK1 cộng vào tổng sản phẩm toàn giới thành EJL + EJH = ELH Do đó, dịng vốn quốc tế giúp nâng cao hiệu việc phân bổ nguồn lực phạm vi quốc tế tăng sản lượng phúc lợi giới Độ dốc đường cong VA VB lớn lợi nhuận từ dịng vốn quốc tế lớn ... công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam tăng 77% năm từ 4.970 năm 2015 lên 8.785 vào ngày 20/5/2020 Vốn đầu tư đăng ký Hàn Quốc tăng 51% vòng năm từ 45,2 tỷ USD năm 2015 lên 68,16 tỷ USD vào ngày... đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Hàn Quốc năm 2017 đạt 22,94 tỷ USD, tăng 7,7% so với năm 2016 Đây mức cao từ trước đến nay, đồng thời đánh dấu năm thứ ba liên tiếp đầu tư trực tiếp nước vào Hàn. .. thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam từ kinh nghiệm Hàn Quốc Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nhìn nhận trụ cột tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhờ có đóng góp quan trọng FDI mà Việt Nam đạt

Ngày đăng: 03/11/2022, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w