1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agribank chi nhánh tỉnh ninh bình

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 70,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH Giáo viên hướng dẫn Ths Ng[.]

ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Tô Thị Hương Lan Lớp : NH20.02 Mã sinh viên Khoa Ths Nguyễn Thị Hải Yến : : 15120469 Ngân hàng Lời nói đầu PHẦN 1: Khái quát ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình 1.1.Sơ lược trình hình thành phát triển ngân hàng 1.2.Cơ cấu tổ chức ,nhiệm vụ chức phịng ban thuộc Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình 1.2.1.Phòng kế hoạch kinh doanh .3 1.2.3.Phịng tín dụng 1.2.4.Phịng kế tốn ngân quỹ 1.2.5.Phịng hành nhân PHẦN 2:Thực trạng kinh đoanh NHNN & PTNT Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Agribank giai đoạn 2016-2018 2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng củaNgân hàng NN &PTNT Việt Nam ( đơn vị : tỷ đồng ) 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn NHNN &PTNT Việt Nam .11 2.4 Bảng cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ Agribank 12 PHAN 3: Thành tựu đạt được,hạn chế nguyên nhân 13 3.1.Thành tựu ngân hàng đạt ngân hàng 13 3.2.Những hạn chế nguyên nhân 14 3.2.1.Những hạn chế ngân hàng công tác huy động vốn 14 3.2.2.Nguyên nhân hạn chế công tác huy động vốn 15 KẾT LUẬN 17 Lời nói đầu Sau q trình học tập giảng đường, sinh viên Khoá 20 chuyên ngành Ngân hàng bắt đầu bước vào tập Ngân hàng thương mại Chương trình thực tập tạo điều kiện cho sinh viên có hội cọ xát với thực tế, gắn kết lý thuyết học trường với môi trường hoạt động kinh doanh thực tế Ngân hàng, rèn luyện cho sinh viên khả tư duy, ứng dụng kiến thức học cập nhật kiến thức, kỹ dành cho công việc Đây bước khởi đầu cho đường nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp Qua trình thực tập Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chi nhánh tỉnh Ninh Bình em nghiên cứu, tìm hiểu đúc kết lại nét q trình phát triển, kết hoạt động kinh doanh năm gần phương hướng kế hoạch phát triển thời gian tới Chi nhánh Báo cáo gồm phần: Phần 1: Khái quát lịch sử ,tình hình hoạt động Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình Phần 2: Thực trạng kinh đoanh NHNN & PTNT Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình Phần 3: Thành tựu đạt được,hạn chế nguyên nhân Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức tìm hiểu thực tế cịn thời gian thực tập cịn nhiều hạn chế nên báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý hướng dẫn thầy cô cô ,chú,anh ,chị làm việc ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình để kiến thức em hồn thiện Em xin Trân thành cảm ơn! PHầN 1: Khái quát ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam, Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình 1.1.Sơ lược trình hình thành phát triển ngân hàng - Lịch sử hình thành phát triển Agribank :  Thành lập ngày 26/3/1988 với tên gọi Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam  Năm 1996: Đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)  Đến 31/12/2017, Agribank tiếp tục trì vị trí dẫn đầu NHTM Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2017 với quy mơ tổng tài sản thức đạt gần 01 triệu 200 ngàn tỷ đồng Dư nợ cho vay kinh tế tăng 17,6% so với năm 2016, đạt gần 900 ngàn tỷ đồng  Agribank ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, Agribank có mạng lưới rộng khắp toàn quốc với 2.233 chi nhánh phòng giao dịch kết nối trực tuyến Năm 2010, Agribank bắt đầu mở rộng mạng lưới nước ngồi thức khai trương chi nhánh Vương quốc Campuchia  Agribank thực thi sách tiền tệ, tháo gỡ khó khăn, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế khu vực nơng nghiệp, nơng thơn - Sơ lược q trình hình thành Agribank Tỉnh Ninh Bình : Xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động Agribank, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, hướng tới đối tượng phục vụ lấy khách hàng địa bàn tỉnh Ninh Bình làm mục tiêu Năm 1992, Tổng giám đốc Agribank ký định thành lập Agribank chi nhánh tỉnh Ninh Bình Trải qua 25 năm thành lập phát triển , Agribank Ninh Bình có tăng trưởng đáng kể quy mô hoạt động lẫn kết kinh doanh đạt BAN GIÁM ĐỐC Phòng kế hoạch kinh doanh Phịng kế tốn tổng hợp Phịng tín dụng Phịng kế tốn ngân quỹ Phịng kiểm tra kiểm sốt nội Phịng hành nhân Bàn dịch vụ Market ing Các phòng giao dịch 1.2 Cơ cấu tổ chức ,nhiệm vụ chức phòng ban thuộc Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình * Cơ cấu tổ chức : Phịng điện tốn * Chức ,nhiệm vụ cuả phòng ban : 1.2.1.Phòng kế hoạch kinh doanh Thực xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch cơng việc Phịng tháng.Tổ chức máy nhân sự, phân công công việc Phịng để hồn thành ngân sách năm, kế hoach cơng việc phịng/ban phê duyệt thời kỳ 1.2.2.Phịng kế tốn tổng hợp Trực tiếp quản lí cân đối nguồn vốn đảm bảo cấu kỳ hạn ,loại tiền… quản lí hệ số an toàn vốn theo quy định Tổng hợp theo dõi tiêu kế hoạch kinh doanh toán kế hoạch đến chi nhánh trực thuộc Tổng hợp,phân tích hoạt động kinh doanh quý,năm,dự thảo báo cáo sơ kết ,tổng kết 1.2.3.Phịng tín dụng Thực nghiên cứu chiến lược,kế hoạch thuộc phân cấp.lựa chọn biện pháp cho vay an toàn,hiệu Thẩm định đề xuất cho vay dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền.phối hợp phòng nghiệp vụ khác theo quy trình tín dụng,tham gia ý kiến chịu trách nhiệm ý kiến quy trình tín dụng đó,quản lí rủi theo chức phịng 1.2.4.Phịng kế tốn ngân quỹ Trực tiếp hạch tốn kế toán, hạch toán thống kê toán theo quy định.Tổ chức lưu trữ hồ sơ tài liệu hạch toán, kế toán, toán, báo cáo theo quy định.Thực khoản nộp ngân sách nhà nước.Thực nhiệm vụ tốn ngo nước 1.2.5.Phịng hành nhân Tiếp nhận chuyển giao, tổ chức cơng tác văn thư,lưu trữ,quản lí hồ sơ cán , chăm lo đời sống tinh thần cho cán cơng nhân viên 1.2.6 Phịng kiểm tra,kiểm soát nội Tuân thủ tuyệt đối đạo nghiệp vụ kiểm tra ,kiểm toán.Tổ chức thực kiểm tra kiểm sốt theo đề cương, chương trình cơng tác kiểm tra,kiểm sốt ngân hàng nơng nghiệp kế hoạch đơn vị, đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh 1.2.7 Phòng dịch vụ -Marketing Tiếp thị, giới thiệu dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng dịch vụ, tiếp thu đề xuất hướng dẫn cải thiện để khơng ngừng đáp ứng hài lịng khách hàng.Triển khai phương án tiếp thị truyền thông theo đạo.Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, quảng bá hoạt động chi nhánh 1.2.8.Phịng điện tốn Quản lí mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập , kiểm sốt theo định giám đốc, quản lí hệ thống máy móc thiết bị tin học tai chi nhánh, đảm bảo an tồn thơng suốt hoạt động chi nhánh 1.3 Chức năng, nhiệm vụ chi nhánh: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Ninh Bình đại diện pháp nhân NHNo&PTNT Việt Nam với chức nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng tồn thành phố Ninh Bình nói chung Khách hàng có quan hệ chủ yếu với Ngân hàng hộ kinh doanh dịch vụ, hộ sản xuất nông – lâm nghiệp cán công nhân viên chức đủ thành phần kinh tế Chính lẽ đó, vai trị NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình với việc phát triển kinh tế thể mặt sau: - Thứ nhất: Góp phần khai thác triệt để sử dụng hiệu tiềm kinh tế địa bàn huyện như: Đất đai, đặc sản vùng miền, tài nguyên thiên nhiên… - Thứ hai: Góp phần tích tụ tập trung vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nơng nghiệp nơng thơn, kinh tế hàng hóa ngày phát triển - Thứ ba: Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, chế biến dịch vụ nông nghiệp, khôi phục mở rộng ngành nghề truyền thống, giải việc làm cho người lao động Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Ninh Bình với đặc thù hoạt động địa bàn tỉnh Ninh Bình, huyện nông thành phố với kinh tế chưa phát triển, đời sống nhân dân cịn khó khăn, thiếu thốn, người dân chưa mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, số lượng doanh nghiệp địa bàn ít, chất lượng cịn hạn chế Khó khăn song với chế hỗ trợ sản xuất kinh doanh thành phố Chính phủ, chi nhánh bám sát chương trình phát triển kinh tế địa phương thời kỳ để đầu tư hướng Vốn tín dụng từ NHNo&PTNT thành phố sử dụng phục vụ đắc lực cho chương trình xố đói giảm nghèo nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp – nơng thơn địa bàn PHẦN 2: Thực trạng kinh doanh NHNo & PTNT Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn NHNo &PTNT Việt Nam Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2016 Năm 2017 So sánh So sánh 2017 với 2016 2018 với 2017 Năm 2018 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 624,24 100 746,1 100 824,76 100 +121.9 16.6 78.7 +10.5 Tổng nguồn vốn huy động Theo loại tiền tệ VND 565,56 90,6 713,27 95,6 776,92 94,2 +147.7 26.1 63.7 +8.9 Ngoại tệ 58,68 9,4 32,83 5,4 47,84 5,8 -25.9 44.1 15,0 +45.7 Theo thời gian Ngắn hạn 525,54 4,19 710,76 95,263 696,27 84,421 +185.2 35.2 14.49 -2.0 Trung 88,08 4,11 27,86 3,734 111,98 13,577 -60.22 68.4 84.12 +301.9 hạn Dài hạn 10,61 1,70 7.48 1,003 16,51 2,002 -3.13 29.5 9.03 +120.7 Nguồn : BCTC Agribank 2016-2018 Qua bảng số liệu 2.1 ta thấy, tổng nguồn vốn huy động CN không lớn, dao động khoảng 900 tỷ đồng Vốn huy động qua năm CN có tăng mức tăng trưởng khơng q cao, cụ thể: Năm 2017 lượng vốn huy động tăng 16.6% tương ứng tăng 121.9 tỷ đồng so với năm 2016 ; năm 2018 tăng 10.5 % tương ứng tăng 78.7 tỷ đồng so với năm 2017 Trong đó:  Theo loại tiền tệ: Tiền VNĐ năm 2017 tăng 26.1 % so với năm 2016 tương ứng tăng 147.7 tỷ đồng, năm 2018 tăng 8.9% so với năm 2017 tương ứng tăng 63.7 tỷ đồng Trong tiền ngoại tệ năm 2017 giảm 44.1% so với năm 2016 tương ứng tăng 25.9 tỷ đồng, năm 2018 tăng 45.7% so với năm 2017 tương ứng tăng 15 tỷ đồng Xét cấu nguồn vốn ta thấy, tiền VND qua năm chiếm tỷ trọng lớn nhiều so với tiền ngoại tệ, chiếm 80% Một phần lớn lượng tiền VND doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ sản xuất cá nhân địa bàn tỉnh gửi với mục đích để tốn, tiết kiệm Việc tăng trưởng lượng tiền gửi VND qua năm phản ảnh chất lượng dịch vụ ngân hàng tăng lên, có nhiều sách ưu đãi để thu hút lượng tiền gửi từ dân chúng Ngân hàng có biện pháp tích cực cơng tác huy động để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư  Theo thời gian:Tiền gửi có ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao so với tiền gửi trung dài Năm 2017 tiền gửi ngắn hạn tăng 35.2% tương ứng tăng 185.2 tỷ đồng so với năm 2016, tiền gửi trung hạn lại giảm, năm 2017 giảm 68.4% tương ứng giảm 60.22 tỷ đồng Sang đến năm 2018 tiền gửi trung hạn tăng mạnh 301.9% so với năm 2017 tương ứng tăng 84.1 tỷ đồng; tiền gửi dài hạn năm 2017 giảm 29.5% so với năm 2016 tương ứng tăng 3.13 tỷ đồng Năm 2018 tăng nhanh 120.7% tương ứng 9.03 tỷ đồng Nhìn chung, nguồn vốn huy động NHNo & PTNT CN tỉnh Ninh Bình năm gần tăng trưởng ổn định theo chiều hướng tăng dần CN thường xuyên nhận quan tâm đạo ngân hàng trên, quan tâm theo dõi đạo cấp lãnh đạo, ủng hộ, tín nhiệm khách hàng Đây động lực để CN tiếp tục phát triển năm 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay Agribank năm 2016-2018 Đơn vị : tỷ đồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chỉ tiêu Tổng dư nợ So sánh So sánh 2017 với 2016 2018 với2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 521,08 100 623,3 100 802,26 100 102.2 +19.6 178.96 +28.7 323,5 62,09 214,17 34,36 215,64 26,68 -109.3 -33.8 +1.47 +0.67 132,2 25,38 265,08 42,53 313,84 9,12 +132.88 +100.5 +48.76 +18.4 65,3 12,53 144,04 23,11 272.77 34 +78.74 +120.6 +128.73 +89.4 Theo thời hạn 1.1 Ngắn hạn 1.2.Trung hạn 1.3.Dài hạn Cho vay theo ngành sản xuất 10 2.1 Cho vay 312.55 59,98 222,3 35,67 217,71 27,14 -90.25 -28.9 -4.59 -2.1 208,53 40,02 401,3 64,33 584,55 72,86 +192.77 +92.5 +183.25 +45.7 lĩnh vực sx 2.2 Cho vay ngành khác Theo chất lượng nợ 3.1 Nhóm 493,46 94,7 563,46 90,4 747,7 93,2 +70 +0.14 +184.24 +32.7 3.2 Nhóm 14,6 2,8 31,79 5,1 34,5 4,3 n +117.7 +2.71 +8.5 3.3 Nhóm3 5,21 13,09 2,1 11,23 1,4 +7.9 +151.2 -1.9 -14.2 3.4 Nhóm4 4,69 0,9 9,35 1,5 4,81 0,6 4.7 99.4 -4.54 -48.6 3.5 Nhóm 3,6 0,7 5,61 0,9 4,01 0,5 +2.01 +55.8 -1.6 -28.5 Nợ hạn 28,1 59,84 54,55 Nợ xấu 13,5 28,05 20,05 TL NQH(%) 5.39 9.6 6,8 TL NX(%) 2.59 4,5 2,3 Qua bảng số liệu 2.2 cho thấy CN tiếp tục mở rộng tăng trưởng tín dụng cách an tồn,hiệu quả,dư nợ cho vay có gia tăng qua năm Dư nợ năm 2016 đạt 521.08 tỷ đồng, năm 2017 đạt 623.3 tỷ đồng, tăng 102.2 tỷ đồng tương đương 19.6% so với năm 2016 Năm 2018 đạt 802.26 tỷ đồng, tăng 178.96 tỷ đồng so với năm 2017, tương đương 28.7% Mức dư nợ cho vay ln có tăng trưởng ổn định qua năm CN có tảng khách hàng uy tín có mối quan hệ tốt Trong đó: 11 Theo thời gian:Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 80% dư nợ cho vay toàn chi nhánh, tiếp đến tỷ trọng cho vay trung hạn cho vay dài hạn Trong giai đoạn 2016-2018 chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế kinh tế dần ổn định thúc đẩy nhu cầu dân cư, hộ sản xuất địa bàn huyện nhà tiêu dùng, đầu tư trang trại, chế biến nông sản…cũng nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế gia tăng; khoản vay trung tỷ trọng tăng dần tổng dư nợ cho vay giai đoạn hợp lý Nguyên nhân có chênh lệch biến động lãi suất thị trường, sách ngân hàng Nhà Nước nên ngân hàng lẫn khách hàng tập trung vào tín dụng ngắn hạn để hạn chế rủi ro để dễ thay đổi chiến lược kinh doanh thời gian thay đổi sách lãi suất Mặt khác doanh nghiệp vay chủ yếu vay bổ sung vốn, mua dây chuyền sản xuất nên thường vay với hình thức ngắn hạn dẫn đến có chênh lệch cho vay ngắn hạn cho vay dài hạn Về quy mô cho vay, ba năm gần Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Ninh Bình có tăng trưởng Năm 2017 tổng giá trị cho vay ngắn hạn giảm 109.3 tỷ đồng tương ứng 33.8% so với năm 2016, sang năm 2018 tăng lên 1.477 tỷ đồng tương ứng tăng 0.67% so với năm 2017.Cho vay trung hạn năm 2017 tăng 132.8 tỷ đồng tương ứng tăng 100.5% so với năm 2016, năm 2018 tăng 48.7 tỷ đồng tương ứng tăng 18.4% so với năm 2017 2.3 Thực trạng hoạt động toán ngân hàng Bảng 2.3 Kết hoạt động toán nước NHNo& PTNT Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2018 Đơn vị :triệu đồng 12 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm2017 Năm 2018 Doanh số TT nước 24.286 33.923 28.294 Chuyển tiền đến 12.594 21.988 14.415 Chuyển tiền 11.692 11.935 13.879 Sl thẻ phát hành 3.261 1.021 961 Thu phí dịch vụ 274 382 558 (Nguồn BCDV chi nhánh ngân hàng) Doanh số tốn nước có biến động không gđ 2016-2018.Năm 2017 doanh số thánh toán tăng 39,68%, xong đén 2018 doanh số lại giảm 16,59% so với 2017.Trong ,DS chuyển đến có tỷ trọng cao ( 50% tổng ĐTT nước) có xu hướng giảm Hoạt động kinh doanh thẻ có xu hướng giảm mạnh Năm 2016 3261 chiếc,đến năm 2018 phát hành 961 chiếc.Hoạt động thu phí dịch vụ nguồn thu khơng nhỏ Năm 2017 thu 382trđ tương ứng tăng 39,42% so với 2016,2018 tương ứng tăng 46,07% so với 2017 2.4 Kết kinh doanh Bảng 2.4 Tình hình kết kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Ninh Binh giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2016 2017 2018 So sánh So sánh 2017 với 2016 2018 với 2017 Số tiền 13 Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ (%) (%) Tổng thu nhập 46,8 55,8 80,8 +9,0 +19,2 +25,0 +44,8 Tổng chi phí 28,7 40,4 56,5 +11,7 +40,8 +16,1 +39,9 Chênh lệch thu chi 18,1 15,4 24,3 -2,7 +14,9 +8,9 +57,8 (Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo & PTNT CN tỉnh Ninh Bình năm 2016, 2017, 2018) Qua bảng số liệu 2.4 ta thấy Thu nhập năm 2017 chi nhánh đạt 55,8 tỷ đồng, tăng tỷ đồng (tăng 19,2%) so với năm 2016; đến năm 2018 đạt 80,8 tỷ đồng, tăng 25 tỷ đồng (tăng 44,8%) so với năm 2017 Chi phí năm 2017 chi nhánh 40,4 tỷ đồng, tăng 11,7 tỷ đồng (tăng 40,8%) so với năm 2016; năm 2018 56,5 tỷ đồng, tăng 16,1 tỷ đồng (tăng 39,9%) so với năm 2017 Chênh lêch thu chi có tăng giảm qua năm, nhiên tốc độ tăng hạn chế, năm 2017 đạt 15,4% tương ứng giảm 2,7 tỷ đồng so với năm 2016 đến năm 2018 tăng lên, chênh lệch thu chi đạt mức tăng trưởng 57,8% tương ứng tăng 8,9 tỷ đồng Thực trạng tổng chi năm gần có xu hướng tăng từ 40,4 vào năm 2017đến năm 2018 tổng chi đạt mức 56,5 tăng tới 39,9% tương ứng với 16,1 tỷ đồng, Cho thấy ngân hàng cần có sách nhằm giảm chi phí để thu nhiều lợi nhuận hơn, đặc biệt bối cảnh kinh tế chưa hoàn toàn khởi sắc Bên cạnh chi nhánh có tổng thu cao tăng trưởng qua năm Kết có ban Giám đốc chi nhánh, tổ huy động vốn phòng ban nghiệp vụ bám sát tình hình kinh tế thị trường địa bàn huyện, kịp thời đưa sách thu hút khách hàng linh hoạt, bảo đảm cạnh tranh nỗ lực hoạt động tập thể cán công nhân viên Tuy nhiên mức tăng trưởng không nhiều, thực tế cho thấy dù dư nợ tín dụng năm tăng đặn lợi nhuận thu từ hoạt động không tăng trưởng mạnh, khiến cho lợi nhuận ngân hàng tăng không cao ta thấy bảng số liệu 14 Phần 3: Thành tựu đạt được,hạn chế nguyên nhân 3.1.Thành tựu ngân hàng đạt ngân hàng  Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ ngân hàng tổ chức để nâng cao trình độ cho cán tín dụng  Hệ thống thông tin ngày cải thiện  Nguồn vốn huy động trì ổn định tăng trưởng qua năm từ 2015 đến năm 2018  Nguồn vốn huy động nâng cao quy mô lẫn chất lượng, kéo theo hiệu hoạt động ngân hàng phát triển Công tác huy động vốn ngày hiệu  Chất lượng dịch vụ ngân hàng: Agribank có hai năm liên tiếp bình chọn “ Ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất” năm 2016 năm 2017 Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức dựa kết khảo sát trực tiếp ý kiến bình chọn độc giả Đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ cao, trung thực, chuyên nghiệp,đạo đức tốt.Tạo hài lòng cho khách hàng, tạo niềm tin, mối quan hệ với khách hàng  Sản phẩm ngân hàng ngày đa dạng: Agribank đưa chương trình hấp dẫn :chứng tiền gửi ghi danh dài hạn, , phẩm tiết kiệm rút gốc linh hoạt, khách hàng có nhu cầu sử dụng tiền chưa đến hạn khoản tiết kiệm khách hàng rút tồn số tiền tính lãi suất kỳ hạn gần với kỳ hạn ban đầu Hoặc ngân hàng đưa ưu đãi khách hàng tặng thêm bảo hiểm gửi tiết kiệm Agribank, tặng lãi suất tiền gửi tiết kiệm dịp sinh nhật khách hàng 3.2.Những hạn chế nguyên nhân 15 3.2.1.Những hạn chế ngân hàng công tác huy động vốn  Thứ nhất, cấu nguồn vốn huy động ngân hàng chưa thực hợp lý kỳ hạn: Trong tổng nguồn vốn huy động, chủ yếu nguốn vốn ngắn hạn nguồn vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, đặc biệt nguồn vốn dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng giảm quy mô  Thứ hai, ngân hàng chưa đưa chiến lược rõ rang:NHNN áp trần lãi suất huy động thời hạn từ 1-6 tháng ngân hàng nên đưa sách ưu đãi để hấp dẫn nguồn huy động ngắn hạn cho ngân hàng  Thứ ba, hoạt động marketing ngân hàng yếu:Ngân hàng chưa thực làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá cho sản phẩm huy động  Thứ tư , thủ tục tốn cịn mang nặng tính hành chính.Các khách hàng đến ngân hàng giao dịch phải thực thủ tục rườm rà,tốn thời gian  Thứ năm , chất lượng khoản vay nhiều vấn đề đáng lo ngại,các khoản nợ mức tiêu chuẩn mức cao.Quá trình kiểm tra giamsats sau cho vay chưa đảm bảo kết hợp chặt chẽ  Thứ sáu , công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa chuẩn bị kịp thời ,số lượng cán chủ chốt để đápứng cho hoạt động kinh doanh thiếu,đặc biệt cán làm cơng tác tín dụng 3.2.2 Ngun nhân hạn chế công tác huy động vốn - Nguyên nhân khách quan:  Tình hình kinh tế xã hội: 16 Hoạt động NHNN & PTNT nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung chịu ảnh hưởng tình hình kinh tế xã hội nước với biến động kinh tế : lạm phát, tỷ giá, dịch bệnh, thiên tai, trật tự xã hội  Hệ thống công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin chưa phát triển mạnh, đặc biệt đường truyền Ngân hàng phụ thuộc vào chất lượng đường truyền ngành bưu viễn thơng  Tâm lý, thói quen người dân Người dân chưa hiểu biết nhiều dịch vụ ngân hàng, chưa thấy tiện ích việc sử dụng dịch vụ ngân hàng Hơn nữa, mối quan hệ mua bán trao đổi thị trường Việt Nam nhỏ lẻ, phân tán khiến cho việc áp dụng kỹ thuật cơng nghệ tốn đại cịn gặp nhiều khó khăn  Sự cạnh tranh thị trường: Phải cạnh tranh với ngân hàng có đầu tư lớn từ nước Vietcombank, Vietinbank, BIDV… Những ngân hàng TMCP có lãi suất huy động cao với Agribank lãi suất thấp nhiều Điều giải thích uy tín ngân hàng q lớn, điều gây cản trở nhiều công tác huy động ngân hàng Agribank  Chính sách NHNN: Trong giai đoạn 2016-2018 thị trường có nhiều thay đổi sách điều hành NHNN lãi suất, tỷ giá, quy định việc thay đổi cấu VHĐ giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay dài hạn… tác động trực tiếp đến thói quen, tâm lý người dân 17

Ngày đăng: 04/03/2023, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w