Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD Th S Lương Tuấn Sơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ thực tập tốt nghiệp Đề tài Áp dụng luật thương mại và luật quản lý ngoại thương vào ho[.]
Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD: Th.S Lương Tuấn Sơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Áp dụng luật thương mại luật quản lý ngoại thương vào hoạt động bán buôn, bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi – Nhìn từ thực tiễn Cơng ty TNHH CSPI Việt Nam Ngành Luật; Chuyên ngành: Luật kinh doanh quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lương Tuấn Sơn Sinh viên: Nguyễn Hoàng Sơn Lớp: Luật Kinh doanh quốc tế 57 Mã sinh viên: 11153918 11153819 – Nguyễn Hoàng Sơn Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD: Th.S Lương Tuấn Sơn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 11 tháng 01 năm 2007, thức gia nhập trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sự kiện coi bước dài mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước, mở nhiều hội kinh tế quốc gia Bên cạnh đặt thách thức khơng nhỏ q trình tồn cầu hóa, tự hóa thương mại Thời điểm gia nhập WTO, Việt Nam đàm phán ký kết hàng loạt văn kiện gia nhập WTO Quyết định Đại hội đồng việ gia nhập WTO Việt Nam, Nghị định thư việc gia nhập WTO Việt Nam, Biểu cam kết thương mại dịch vụ Theo đó, Việt Nam có nhiều cam kết mở cửa thị trường ngành dịch vụ, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo tiền đề phát triển kinh tế, xã hội Các cam kết mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước Việt Nam với WTO lĩnh vực phân phối coi số cam kết quan trọng Theo Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2018 Tổng cục Thống kê, lĩnh vực dịch vụ chiếm 42,5% tổng GDP nước tháng đầu năm 2018, tăng thêm 6,89%.1 Tại Việt Nam, dịch vụ lĩnh vực phát triển với cấu phân ngành đa dạng chiếm tỷ trọng cao kinh tế Trong lĩnh vực dịch vụ, bật tất ngành phân phối bán bn, bán lẻ, ngành có đóng góp lớn tồn kinh tế Theo thơng tin từ Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2018 Tổng cục Thống kê: “Bán buôn bán lẻ tăng 8,48% so với kỳ năm trước, ngành có tốc độ tăng trưởng cao khu vực dịch vụ, ngành có đóng góp lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế (0,9 điểm phần trăm)” Hiện nay, thị trường Việt Nam nên nhiều thương hiệu lớn phân phối bán buôn, bán lẻ Big C, Vin-Mart, Circle-K Như vậy, thấy lĩnh vực dịch vụ nói chung ngành dịch vụ phân phối bán bn, bán lẻ nói riêng xu hướng Tổng cục Thống kê (2018) Thông cáo báo chí tình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2018, Mục < http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&ItemID=18956> Tổng cục Thống kê (2018) Thơng cáo báo chí tình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2018, Mục < http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&ItemID=18956> 11153819 – Nguyễn Hoàng Sơn Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD: Th.S Lương Tuấn Sơn hội lớn nhiều doanh nghiệp nay, bao gồm doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi Nhìn nhận góc độ pháp lý, tham gia vào trình hội nhập, Việt Nam phải xây dựng hệ thống quy định văn pháp luật phù hợp phải tuân thủ nội dung cam kết Điều ước quốc tế song phương, đa phương, đồng thời phải đảm bảo quản lý chặt chẽ hoạt động phân phối bán buôn, bán lẻ nhà đầu tư nước ngoài, điều đặt thách thức không nhỏ với nhà làm luật quan, ban ngành thực triển khai pháp luật liên quan đến hoạt động bán buôn, bán lẻ Là sinh viên chuyên nghành Luật kinh doanh quốc tế, làm việc công tác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trực tiếp thực hoạt động phân phối bán buôn, bán lẻ, hiểu tầm quan trọng giá trị hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực này, tác giả lựa chọn đề tài “Áp dụng luật thương mại luật quản lý ngoại thương vào hoạt động bán buôn, bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi – Nhìn từ thực tiễn Công ty TNHH CSPI Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu, đánh giá, tổng hợp quy định pháp luật kiến thức thực tiễn hoạt động bán buôn, bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, tạo nguồn thơng tin để chia sẻ cung cấp kiến thức đến người đọc Mục đích, ý nghĩa a Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng hợp nghiên cứu quy định Luật Thương mại 2005, Luật Quản lý ngoại thương 2017, văn pháp luật có liên quan lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động phân phối bán buôn, bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, tác giả sâu phân tích ưu điểm, tiến Bên cạnh mặt hạn chế, thiếu sót trình xây dựng thực thi pháp luật, từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện quy định, chế, hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời nâng cao hiệu trình thực thi, quản lý nhà nước hoạt động phân phối bán buôn, bán lẻ b Ý nghĩa đề tài Những ý nghĩa việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài: 11153819 – Nguyễn Hoàng Sơn Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD: Th.S Lương Tuấn Sơn - Tìm hiểu phân tích khái niệm ý nghĩa hoạt động phân phối bán buôn, bán lẻ, qua hiểu giá trị vai trò hoạt động phân phối hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế, xã hội - Hệ thống văn bản, quy định hành pháp luật hoạt động phân phối bán buôn, bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nhằm đánh giá nội dung, tìm ưu điểm, hạn chế, từ đề xuất hồn thiện hệ thống pháp luật - Nhìn nhận việc áp dụng pháp luật vào thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, từ bất cập cịn tồn đọng, nguyên nhân vấn đề để có giải pháp điều chỉnh, khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên chuyên đề pháp luật quản lý nhà nước hoạt động phân phối bán buôn, bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, việc áp dụng quy định quản lý nhà nước tổ chức kinh tế có vốn đầu tư ngồi việc thành lập doanh nghiệp thực hoạt động bán buôn, bán lẻ Bên cạnh đó, chuyên đề đề cập tới điều ước quốc tế, cam kết mà Việt Nam thành viên b Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi chuyên đề thực tập tốt nghiệp, tác giả tập trung nghiên cứu phạm vi điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, quy định pháp luật nước, tình hình áp dụng pháp luật nước, thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý hoạt động bán buôn, bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, tình hình thực thi doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong chuyên đề, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu trích dẫn, tổng hợp, khái quát, phân tích liệu, so sánh, lập luận đánh giá Thêm vào đó, tác giả có sử dụng thêm số phương pháp tìm kiếm rà sốt thơng tin internet, phân tích tài liệu thực tế doanh nghiệp Việc kết hợp nhiều 11153819 – Nguyễn Hoàng Sơn Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD: Th.S Lương Tuấn Sơn phương pháp cho hiệu cao, kết hợp lý luận thực tiễn, cập nhật kiến thức mang tính thời Kết cấu chuyên đề Chuyên đề gồm phần chính: Mục lục; Lời nói đầu; Chương 1; Chương 2, Chương 3; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khao Trong nội dung cụ thể chương sau: - Chương 1: Lý luận chế độ pháp lý hoạt động bán buôn, bán lẻ tổ chức có vốn đầu tư nước ngồi - Chương 2: Áp dụng pháp luật hoạt động bán buôn, bán lẻ nhà đầu tư nước trình hình thành phát triển Cơng ty TNHH CSPI Việt Nam - Chương 3: Một số nhận xét kiến nghị hoạt động bán buôn, bán lẻ liên quan đến hoạt động Công ty TNHH CSPI Viêt Nam 11153819 – Nguyễn Hoàng Sơn Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD: Th.S Lương Tuấn Sơn CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN BN, BÁN LẺ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1.1 Khái niệm hoạt động mua bán hàng hóa Có nhiều định nghĩa khác hoạt động mua bán hàng hóa, tiêu biểu Luật Thương mại 2005 quy định rõ ràng hoạt động mua bán hàng hóa Trước tiên, để hiểu khái niệm hoạt động mua bán hàng hóa, ta cần hiểu khái niệm hoạt động thương mại Theo đó, khoản điều Luật Thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Theo quy định khoản điều Luật Thương mại 2005: “Mua bán hàng hoá hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hố theo thỏa thuận.” Trong hàng hóa bao gồm tất loại động sản, động sản hình thành tương lai, vật tài sản gắn liền với đất đai Như vậy, hiểu hoạt động mua bán hàng hóa trước tiên phải hoạt động sinh lời, đối tượng hoạt động tất loại hàng hóa khơng nằm danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, kinh doanh, lưu hành Tiếp việc giao hàng, chuyển quyền sở hữu toán theo thỏa thuận bên 1.1.2 Đặc điểm hoạt động mua bán hàng hóa Hoạt động mua bán hàng hóa thực thơng qua hình thức sau: - Mua bán hàng hóa nước - Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa - Mua bán hàng hóa quốc tế: Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển 11153819 – Nguyễn Hoàng Sơn Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD: Th.S Lương Tuấn Sơn Theo đó, dù hình thức hoạt động mua bán hàng hóa thương mại có đặt điểm sau: - Về chủ thể: Chủ thể hoạt động mua bán hàng hóa thương nhân cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng bn bán hàng hóa - Về đối tượng hoạt động mua bán hàng hóa: hàng hóa theo quy định của pháp luật, bao gồm tất loại động sản, động sản hình thành tương lai, vật tài sản gắn liền với đất đai - Về việc chuyển quyền sở hữu tài sản: Việc thực hiện mua bán hàng hóa buộc phải gắn liền với việc chuyển quyền sở hữu tài sản Theo đó, thỏa thuận mua bán có thể được xác lập bằng lời nói hoặc bằng văn bản Có một số loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định thì buộc phải được lập thành văn bản 1.1.3 Vai trò của hoạt động mua bán hàng hóa Trước tiên ta hiểu mua bán hàng hóa là khái niệm kinh doanh bản, thực hiện việc lưu thông và phân phối hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng của nhân dân, của các doanh nghiệp, là bước quan trọng để lối liền sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo cân đối giữa cung, cầu đối với từng mặt hàng cụ thể góp phần ổn định giá cả thị trường Đối với các doanh nghiệp, bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh bản Trực tiếp thực hiện mục đích kinh doanh của doanh nghiệp, tạo nguồn thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Hoạt động mua bán hàng hóa quyết định đến hướng nghiên cứu thị trường liên quan trực tiếp đến các đơn vị sản xuất và người tiêu dùng, xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả của hoạt động mua bán hàng hóa phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh một cách rõ ràng, chính xác mục tiêu và hiệu quả kinh doanh, thể hiện được trình độ tổ chức, khả và quy mô doanh nghiệp Hoạt động mua bán hàng hóa có quan hệ mật thiết với người tiêu dùng, hoạt động diễn suôn sẻ sẽ phản ánh được nhu cầu của thị trường, mức độ cạnh tranh của sản phẩm, tính thiết yếu của sản phẩm thị trường Yếu tố cạnh tranh sẽ thúc đẩy lĩnh vực sản xuất, phân phối hàng hóa nói riêng và nền kinh tế nói chung 11153819 – Nguyễn Hoàng Sơn Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD: Th.S Lương Tuấn Sơn 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 1.2.1 Khái niệm hoạt đợng phân phối bán buôn, bán lẻ hàng hóa Phân phối khâu trung gian trình tái sản xuất mở rộng xã hội: Sản xuất – phân phối, lưu thông – trao đổi – tiêu dùng Như vậy, dịch vụ phân phối (hay gọi hoạt động phân phối) việc thực phần hay toàn hoạt động có liên quan đến tổ chức điều hành vận chuyển hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng Trong xã hội, nhà bán buôn bán lẻ thực hoạt động phân phối việc họ bán hàng hoá, kèm theo hàng loạt dịch vụ phụ trợ có liên quan (phục vụ cho trình bán hàng) bảo quản lưu kho hàng hoá; di chuyển, lắp ráp, xếp phân loại hàng hố có khối lượng lớn Trên bình diện khác nhau, ta có nhiều cách hiểu khác “dịch vụ phân phối” Thứ nhất, xét bình diện nhà sản xuất phân phối cách thức tổ chức phương pháp để đưa hàng hóa tới người tiêu dùng, bao gồm chuỗi hoạt động từ khâu sản xuất, vận chuyển hàng hóa tới chủ thể khác mục tiêu đưa đến người tiêu dùng Thứ hai, xét bình diện người chuyên hoạt động lĩnh vực phân phối với tính chất khâu trung gian nhà sản xuất người tiêu dùng, phân phối hiểu dịch vụ bán bn dịch vụ bán lẻ hàng hóa Theo đó, nhà bán bn bán lẻ bán hàng hóa cho khách hàng, mà khách hàng người kinh doanh người tiêu dùng Thứ ba, xét bình diện người tiêu dùng phân phối hàng hóa thường hiểu hoạt động bán lẻ hàng hóa tới người tiêu dùng, sử dụng hàng hóa Hình thức thơng dụng, phổ biến thấy đại lý bán lẻ, hệ thống siêu thị, mạng lưới bán lẻ khác… Có thể thấy rằng, xét bình diện khác phân phối hàng hóa hiểu khía cạnh khác nhau; nhiên, mục đích hoạt động phân phối hàng hóa đưa hàng hóa từ nhà sản xuất nhà nhập tới tay khách hàng người tiêu dùng Từ đó, đưa khái niệm phân phối hàng hóa sau: Phân phối hàng hóa hoạt động đưa hàng hóa từ nhà sản xuất nhà nhập tới nhà phân phối tới khách hàng, người tiêu dùng 11153819 – Nguyễn Hoàng Sơn Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD: Th.S Lương Tuấn Sơn Dưới góc độ pháp lý, khái niệm phân phối được định nghĩa tại Nghị định 09/2018/NĐ-CP của Chỉnh phủ Quy định chi tiết luật thương mại luật quản lý ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Khoản Điều quy định: “Phân phối hoạt động bán bn, bán lẻ, đại lý bán hàng hóa nhượng quyền thương mại.” Về hoạt động bán buôn, Khoản Điều Nghị định 09/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định: “Bán bn hoạt động bán hàng hóa cho thương nhân bán buôn, thương nhân bán lẻ thương nhân, tổ chức khác; không bao gồm hoạt động bán lẻ.” Theo Khoản Điều Nghị định 09/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định: “Bán lẻ hoạt động bán hàng hóa cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức khác để sử dụng vào mục đích tiêu dùng” Theo khái niệm “bán lẻ” phải hoạt động liên quan đến bán hàng hóa trực tiếp có đối tượng người mua “người tiêu dùng cuối cùng” 1.2.2 Đặc điểm của hoạt động phân phối bán buôn, bán lẻ hàng hóa 1.2.2.1 Bán buôn Hoạt động bán bn có đặc điểm sau: - Chủ thể hoạt động bán buôn cá nhân, tổ chức thực dịch vụ bán buôn, người mua thường bán hàng hóa cho thương nhân mua hàng để thực bán buôn, bán lẻ phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh Người bán nhà sản xuất thương nhân bán bn - Hàng hóa đối tượng dịch vụ bán bn thường có khối lượng số lượng lớn, chủ yếu phục vụ việc sản xuất kinh doanh lại Mặc dù thường hàng hóa có số lượng lớn pháp luật hành khơng có quy định cụ thể số lượng khối lượng tối thiểu - Việc thực hoạt động bán buôn thường xác lập cở sở hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân với 1.2.2.1 Bán lẻ Hoạt động bán lẻ cóc đặc điểm sau: 11153819 – Nguyễn Hoàng Sơn Chuyên đề thực tập ngành Luật GVHD: Th.S Lương Tuấn Sơn - Về chủ thể, tương tự hoạt động bán buôn, chủ thể hoạt động bán lẻ tổ chức, cá nhân thực dịch vụ lẻ Tuy nhiên, khác với bán bn, thơng thường người mua hàng hóa cá nhân, tổ chức phục vụ mục đích tiêu dùng Việc bán lẻ phân chia thành nhiều loại theo nhiều hình thức khác Ví dụ: Bán lẻ dạng cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng tiện ích, bách hóa, siêu thị - Hàng hóa đối tượng dịch vụ bán lẻ thường có khối lượng số lượng nhỏ, phục vụ mục đích sử dụng - Khách hàng đơn vị bán lẻ người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng, việc thực giao dịch bán lẻ thường sở lời nói, giao dịch trực tiếp, khơng thơng qua hợp đồng Từ cho thấy phạm vi thị trường dịch vụ bán lẻ rộng, dẫn đến khó khăn việc quản lý nhà nước hoạt động này, quy định pháp luật hành quy định chặt chẽ vấn đề liên quan đến hoạt động bán lẻ 1.3 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN BUÔN, BÁN LẺ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 1.3.1 Hệ thống văn pháp luật hoạt động bán buôn, bán lẻ tổ chức có vốn đầu tư nước 1.3.1.1 Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ WTO – GATS Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) tập hợp quy định đa phương có hiệu lực thi hành bắt buộc điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế Hiệp định ký kết sau kết thúc vòng đám phán Uruguay, bao gồm 29 điều nhiều phụ lục với quy định riêng cho lĩnh vực khác Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1995 Về bản, Hiệp định GATS tạo hệ thống quy tắc thương mại chung cho quốc tế, đảm bảo đối sử bình đẳng cơng tất bên tham gia (nguyên tắc không phân biệt đối xử), thúc đẩy hoạt động kinh tế qua việc cam kết sách, thúc đẩy thương mại phát triển thông qua tự hóa Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) bao gồm nguyên tắc áp dụng chung vơ điều kiện, bên cạnh biện pháp áp dụng có điều kiện dựa vào cam kết nước Do khơng phải linh vực dịch vụ phải vận dụng toàn diện nguyên tắc GATS mà tùy thuộc vào kết 11153819 – Nguyễn Hoàng Sơn 10 ... bán lẻ sở bán lẻ thứ sở bán lẻ lập Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có sở bán lẻ Việt Nam, lập tên, nhãn hiệu với sở bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư. .. quản lý ngoại thương vào hoạt động bán bn, bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi – Nhìn từ thực tiễn Công ty TNHH CSPI Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu, đánh giá, tổng... a Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên chuyên đề pháp luật quản lý nhà nước hoạt động phân phối bán buôn, bán lẻ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, việc áp dụng quy định quản lý nhà nước