1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 340 KB

Nội dung

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Luật số: 05/2017/QH14 LUẬT Quản lý ngoại thương Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Quản lý ngoại thương Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định biện pháp quản lý ngoại thương, phát triển hoạt động ngoại thương; giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương Điều Đối tượng áp dụng Cơ quan quản lý nhà nước Thương nhân tham gia hoạt động ngoại thương Tổ chức, cá nhân nước nước ngồi khác có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Hoạt động ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; cảnh hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các biện pháp kỹ thuật biện pháp áp dụng với hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm, đo lường Các biện pháp kiểm dịch bao gồm biện pháp kiểm dịch động vật sản phẩm từ động vật, kiểm dịch thực vật kiểm dịch y tế biên giới theo quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, thú y, phòng, chống bệnh truyền nhiễm Khu vực hải quan riêng khu vực địa lý xác định lãnh thổ Việt Nam thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa với phần lãnh thổ cịn lại nước ngồi quan hệ xuất khẩu, nhập Thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam thương nhân nước khơng có hoạt động đầu tư, kinh doanh Việt Nam theo hình thức quy định pháp luật đầu tư, thương mại, doanh nghiệp; khơng có văn phòng đại diện, chi nhánh Việt Nam theo quy định pháp luật thương mại, doanh nghiệp Điều Nguyên tắc quản lý nhà nước ngoại thương Nhà nước quản lý ngoại thương theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bảo đảm minh bạch, cơng khai, bình đẳng, đơn giản hóa thủ tục hành chính; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, thương nhân thuộc thành phần kinh tế; thúc đẩy phát triển sản xuất nước xuất khẩu, gắn với quản lý nhập Bảo đảm thực đầy đủ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia hoạt động ngoại thương theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều Quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập Quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập thương nhân Việt Nam khơng tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước thực sau: a) Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập thực hoạt động khác có liên quan khơng phụ thuộc vào ngành, nghề đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; b) Thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa theo giấy phép, theo điều kiện phải đáp ứng yêu cầu giấy phép, điều kiện; c) Chi nhánh thương nhân Việt Nam thực hoạt động ngoại thương theo ủy quyền thương nhân Quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập thương nhân Việt Nam tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam thực sau: a) Thực quyền xuất khẩu, quyền nhập theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ Công Thương công bố Danh mục hàng hóa, lộ trình thực quyền xuất khẩu, quyền nhập theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Thực quyền xuất thơng qua mua hàng hóa Việt Nam để xuất nước ngồi hình thức đứng tên tờ khai hàng hóa xuất để thực chịu trách nhiệm thủ tục liên quan đến xuất Quyền xuất không bao gồm quyền tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu; c) Thực quyền nhập hàng hóa từ nước ngồi vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hóa Việt Nam hình thức đứng tên tờ khai hàng hóa nhập để thực chịu trách nhiệm thủ tục liên quan đến nhập Quyền nhập không bao gồm quyền tổ chức tham gia hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam Thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thuộc nước, vùng lãnh thổ (sau gọi chung nước) thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới nước có thỏa thuận song phương với Việt Nam có quyền xuất khẩu, quyền nhập theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Hàng hóa xuất khẩu, nhập phải quy định, công bố chi tiết tương ứng với phân loại hàng hóa Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam theo quy định pháp luật hải quan Chính phủ quy định chi tiết điểm b, điểm c khoản khoản Điều Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước ngoại thương Chính phủ thống quản lý nhà nước ngoại thương Bộ Công Thương quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước ngoại thương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, ban hành chiến lược, kế hoạch, sách quản lý, phát triển hoạt động ngoại thương, phát triển thị trường khu vực giới, hội nhập kinh tế thời kỳ; định việc thực số biện pháp quản lý theo quy định Luật này; b) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý ngoại thương; c) Hướng dẫn, phổ biến, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá văn quy phạm pháp luật biện pháp quản lý ngoại thương theo quy định pháp luật; d) Cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động ngoại thương quản lý ngoại thương theo quy định pháp luật tiếp cận thông tin; đ) Quản lý hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam; e) Chỉ đạo nghiệp vụ đại diện thương mại thuộc quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (sau gọi đại diện thương mại); g) Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tham gia đàm phán, ký kết, điều phối việc thực điều ước quốc tế lĩnh vực ngoại thương; đàm phán mở cửa thị trường xuất khẩu, xử lý rào cản hàng hóa xuất phạm vi thẩm quyền giám sát chung việc thực điều ước quốc tế đối tác; h) Tham mưu giúp Chính phủ việc tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương; i) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật quản lý ngoại thương theo thẩm quyền; k) Thực biện pháp kỹ thuật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Các Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: a) Chủ trì, phối hợp đàm phán điều ước quốc tế giám sát việc thực cam kết đối tác, xử lý rào cản hàng hóa xuất phạm vi thẩm quyền; quản lý ngoại thương phát triển hoạt động ngoại thương theo quy định pháp luật; thực chế độ báo cáo, chia sẻ thông tin liên quan đến hoạt động ngoại thương, quản lý ngoại thương; b) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hướng dẫn, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật thuế, phí, lệ phí hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xây dựng pháp luật, sách liên quan đến quản lý ngoại thương theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; đạo quan hải quan thực việc kiểm tra, giám sát, thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật hải quan; c) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực biện pháp kiểm dịch động vật, thực vật, an toàn thực phẩm biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật; d) Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực biện pháp kiểm dịch y tế biên giới, an toàn thực phẩm biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật; đ) Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực biện pháp kỹ thuật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Chính quyền địa phương cấp tỉnh, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: a) Thực chức quản lý nhà nước ngoại thương địa phương theo quy định Luật phân cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ; b) Chủ trì, phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan đề xuất đề án, dự án phát triển hoạt động ngoại thương địa phương; c) Chỉ đạo quan chuyên môn trực thuộc tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước ngoại thương địa phương; d) Duy trì, cập nhật, cung cấp thông tin cho hệ thống thông tin quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, xúc tiến thương mại; đ) Thực hiện, đạo quan chuyên môn trực thuộc thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất phục vụ công tác quản lý nhà nước ngoại thương địa phương Điều Các hành vi bị nghiêm cấm quản lý ngoại thương Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định pháp luật quản lý ngoại thương, cản trở hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập hợp pháp, xâm phạm quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập thương nhân quy định Điều Luật Áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương khơng thẩm quyền; khơng trình tự, thủ tục Tiết lộ thông tin bảo mật thương nhân trái pháp luật Xuất khẩu, nhập hàng hóa bị cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, trừ trường hợp quy định khoản Điều 10 khoản Điều 14 Luật này; hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, theo điều kiện mà khơng có giấy phép, khơng đáp ứng đủ điều kiện; hàng hóa khơng qua cửa quy định; hàng hóa khơng làm thủ tục hải quan có gian lận số lượng, khối lượng, chủng loại, xuất xứ hàng hóa làm thủ tục hải quan; hàng hóa theo quy định pháp luật phải có tem khơng dán tem Xuất khẩu, nhập hàng hóa mà vi phạm quy định khoản khoản Điều Luật Gian lận, làm giả giấy tờ liên quan đến hoạt động quản lý ngoại thương Chương II CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Mục CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU, TẠM NGỪNG XUẤT KHẨU, TẠM NGỪNG NHẬP KHẨU Tiểu mục CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU Điều Biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập Cấm xuất biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định khơng đưa hàng hóa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam Cấm nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định khơng đưa hàng hóa từ khu vực hải quan riêng vào nội địa từ nước vào lãnh thổ Việt Nam Điều Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập Áp dụng biện pháp cấm xuất hàng hóa thuộc trường hợp sau đây: a) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa phép xuất quan nhà nước có thẩm quyền; b) Bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định pháp luật di sản văn hóa; c) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Áp dụng biện pháp cấm nhập hàng hóa thuộc trường hợp sau đây: a) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa phép nhập quan nhà nước có thẩm quyền; b) Gây nguy hại đến sức khỏe, an toàn người tiêu dùng; c) Gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, phong mỹ tục; d) Gây nguy hại đến mơi trường, đa dạng sinh học, có nguy cao mang theo sinh vật gây hại, đe dọa an ninh lương thực, sản xuất xuất Việt Nam, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; đ) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 10 Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập Thủ tướng Chính phủ định cho phép xuất khẩu, nhập hàng hóa quy định khoản Điều nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an ninh Việc xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khu vực hải quan riêng thực theo quy định Mục Chương Tiểu mục TẠM NGỪNG XUẤT KHẨU, TẠM NGỪNG NHẬP KHẨU Điều 11 Biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập Tạm ngừng xuất biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định khơng đưa hàng hóa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam khoảng thời gian định Tạm ngừng nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định khơng đưa hàng hóa từ khu vực hải quan riêng vào nội địa từ nước vào lãnh thổ Việt Nam khoảng thời gian định Điều 12 Áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập Áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập hàng hóa thuộc trường hợp sau đây: a) Hàng hóa thuộc trường hợp phải áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp quản lý ngoại thương quy định Chương V Luật này; b) Hàng hóa thuộc trường hợp quy định Điều Luật chưa có Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập Biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập bị bãi bỏ hết thời hạn tạm ngừng hàng hóa khơng cịn thuộc trường hợp quy định khoản Điều Điều 13 Thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập sở lấy ý kiến theo đề xuất Bộ, quan ngang Bộ có liên quan chịu trách nhiệm định mình, trừ trường hợp pháp luật thú y, bảo vệ kiểm dịch thực vật có quy định khác Bộ Cơng Thương thơng báo với tổ chức kinh tế quốc tế, nước có liên quan theo thủ tục thỏa thuận có định việc tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập hàng hóa quy định khoản Điều Điều 14 Các trường hợp ngoại lệ Bộ trưởng Bộ Công Thương định cho phép xuất khẩu, nhập hàng hóa có định tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an ninh, sở lấy ý kiến theo đề xuất Bộ, quan ngang Bộ có liên quan, trừ trường hợp pháp luật thú y, bảo vệ kiểm dịch thực vật có quy định khác Việc xuất khẩu, nhập hàng hóa có định tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khu vực hải quan riêng thực theo quy định Mục Chương Mục HẠN CHẾ XUẤT KHẨU, HẠN CHẾ NHẬP KHẨU Tiểu mục QUY ĐỊNH CHUNG Điều 15 Biện pháp hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập Hạn chế xuất biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định áp dụng nhằm hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa xuất khẩu, cửa xuất hàng hóa, quyền xuất hàng hóa thương nhân Hạn chế nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định áp dụng nhằm hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa nhập khẩu, cửa nhập hàng hóa, quyền nhập hàng hóa thương nhân Điều 16 Các trường hợp ngoại lệ Việc xuất khẩu, nhập hàng hóa bị hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập quy định Mục khơng mục đích thương mại thực theo quy định pháp luật có liên quan Việc xuất khẩu, nhập hàng hóa bị hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập quy định Mục khu vực hải quan riêng thực theo quy định Mục Chương Tiểu mục HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU, HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU Điều 17 Biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Hạn ngạch xuất biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định áp dụng để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Hạn ngạch nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định áp dụng để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa nhập vào lãnh thổ Việt Nam Điều 18 Áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập hàng hóa thuộc trường hợp sau đây: a) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Đối với hàng hóa bảo đảm cân đối vĩ mô, tăng trưởng kinh tế theo thời kỳ; c) Khi nước nhập áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập hàng hóa xuất Việt Nam Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập phải bảo đảm công khai, minh bạch số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa; cơng khai, minh bạch, khách quan phương thức phân giao hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Điều 19 Thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Bộ trưởng Bộ Cơng Thương chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan, tổ chức khác có liên quan để định việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Bộ Cơng Thương cơng bố hàng hóa cần áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Tiểu mục HẠN NGẠCH THUẾ QUAN Điều 20 Biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập Hạn ngạch thuế quan xuất biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để định số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa xuất với thuế suất cụ thể Hạn ngạch thuế quan nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để định số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa nhập với thuế suất ưu đãi so với mức thuế suất hạn ngạch Điều 21 Áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập Áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa dùng để sản xuất, gia cơng hàng hóa xuất Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập phải bảo đảm công khai, minh bạch số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa; cơng khai, minh bạch, khách quan phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập Điều 22 Thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ định lượng hạn ngạch thuế quan hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Công Thương công bố việc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan định phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan Tiểu mục CHỈ ĐỊNH CỬA KHẨU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Điều 23 Biện pháp định cửa xuất khẩu, nhập Chỉ định cửa xuất khẩu, nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để định cửa xuất khẩu, nhập hàng hóa định Điều 24 Áp dụng biện pháp định cửa xuất khẩu, nhập Áp dụng biện pháp định cửa xuất khẩu, nhập nhằm quản lý, kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chống chuyển tải bất hợp pháp, chống gian lận thương mại, bảo vệ uy tín hàng hóa xuất Việt Nam; phù hợp với điều kiện hạ tầng vật chất, kỹ thuật cửa khẩu, bảo đảm quốc phòng, an ninh Việc áp dụng biện pháp định cửa xuất khẩu, nhập hàng hóa phải bảo đảm cơng khai, minh bạch, bình đẳng, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập Thương nhân có quyền tự lựa chọn cửa xuất khẩu, nhập hàng hóa cửa định Điều 25 Thẩm quyền áp dụng biện pháp định cửa xuất khẩu, nhập Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với quan quản lý nhà nước có liên quan định, cơng bố hàng hóa, cửa xuất khẩu, nhập hàng hóa tương ứng lộ trình thực Quyết định áp dụng biện pháp định cửa xuất khẩu, nhập phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng chậm 45 ngày trước ngày có hiệu lực Tiểu mục CHỈ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Điều 26 Biện pháp định thương nhân xuất khẩu, nhập Chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để định thương nhân xuất khẩu, nhập số loại hàng hóa định Điều 27 Áp dụng biện pháp định thương nhân xuất khẩu, nhập Áp dụng biện pháp định thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc trường hợp sau đây: a) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Hàng hóa độc quyền nhà nước hoạt động thương mại theo quy định pháp luật thương mại; c) Hàng hóa thuộc trường hợp phải áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp quản lý ngoại thương quy định Chương V Luật Việc áp dụng biện pháp định thương nhân xuất khẩu, nhập phải bảo đảm cơng khai, minh bạch; bảo đảm quyền, lợi ích Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp thương nhân định thực hoạt động ngoại thương Điều 28 Thẩm quyền áp dụng biện pháp định thương nhân xuất khẩu, nhập Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa điều kiện định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu; quy định Bộ, quan ngang Bộ chịu trách nhiệm quản lý hàng hóa theo Danh mục Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ quy định khoản Điều thực định thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý chịu trách nhiệm tra, kiểm tra việc thực hoạt động ngoại thương thương nhân định Mục QUẢN LÝ THEO GIẤY PHÉP, THEO ĐIỀU KIỆN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Điều 29 Biện pháp quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập Quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập (sau gọi quản lý theo giấy phép) biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để cấp giấy phép xuất khẩu, nhập hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương cho thương nhân để thực hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa Quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập (sau gọi quản lý theo điều kiện) biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để quy định điều kiện chủ thể kinh doanh, chủng loại, số lượng, khối lượng, sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, địa bàn mà thương nhân phải đáp ứng thực hoạt động xuất khẩu, nhập không cần phải cấp giấy phép xuất khẩu, nhập Điều 30 Áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện 10 c) Căn vào kết luận rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc điều chỉnh phạm vi hàng hóa thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá; d) Thời hạn rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá không 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Mục CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM Điều 83 Biện pháp chống trợ cấp Biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam (sau gọi biện pháp chống trợ cấp) biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Các biện pháp chống trợ cấp bao gồm: a) Áp dụng thuế chống trợ cấp; b) Cam kết tổ chức, cá nhân Chính phủ nước sản xuất, xuất với quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất khẩu; c) Các biện pháp chống trợ cấp khác Điều 84 Trợ cấp Trợ cấp đóng góp Chính phủ tổ chức cơng quốc gia có hàng hóa nhập vào Việt Nam hình thức sau đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân nhận trợ cấp: Chính phủ thực tế chuyển vốn trực tiếp cho tổ chức, cá nhân nhận nợ trực tiếp cho tổ chức, cá nhân; Chính phủ bỏ qua khơng thu khoản thu mà tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp cho Chính phủ; Chính phủ cung cấp cho tổ chức, cá nhân tài sản, hàng hóa dịch vụ khơng phải sở hạ tầng chung; Chính phủ mua tài sản, hàng hóa dịch vụ tổ chức, cá nhân với giá cao giá thị trường; Chính phủ bán tài sản, hàng hóa dịch vụ cho tổ chức, cá nhân với giá thấp giá thị trường; Chính phủ góp tiền vào chế tài trợ; ủy thác, giao đạo, yêu cầu tổ chức tư nhân thực hoạt động quy định khoản 1, 2, 3, Điều thơng thường thuộc chức Chính phủ thực tế không khác với hoạt động thông thường Chính phủ; Bất kỳ hình thức hỗ trợ thu nhập giá; 33 Bất kỳ hình thức trợ cấp khác không thuộc quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, Điều xác định dựa nguyên tắc công bằng, hợp lý, không trái với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 85 Các trợ cấp bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp Các trợ cấp sau bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác: Trợ cấp dựa vào kết xuất khẩu; Trợ cấp nhằm mục đích ưu tiên sử dụng hàng hóa sản xuất nước hàng hóa nhập khẩu; Các trợ cấp quy định Điều 84 Luật làm vô hiệu ảnh hưởng đến quyền lợi mà Việt Nam trực tiếp gián tiếp hưởng theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 86 Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp Biện pháp chống trợ cấp áp dụng hàng hóa nhập có đủ điều kiện sau đây: a) Hàng hóa xác định có trợ cấp theo quy định Điều 84 Điều 85 Luật mức trợ cấp xác định cụ thể, trừ trường hợp quy định khoản Ðiều này; b) Ngành sản xuất nước bị thiệt hại đáng kể bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước; c) Tồn mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa trợ cấp quy định điểm a khoản với thiệt hại ngành sản xuất nước quy định điểm b khoản Không áp dụng biện pháp chống trợ cấp nhà sản xuất, xuất nước phát triển có mức trợ cấp không vượt 1% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam, nhà sản xuất xuất nước phát triển có mức trợ cấp khơng vượt q 2% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam nhà sản xuất xuất nước phát triển có mức trợ cấp khơng vượt q 3% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam Trong trường hợp hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước phát triển có khối lượng số lượng không vượt 4% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam tổng khối lượng số lượng hàng hóa có xuất xứ từ nước phát triển đáp ứng điều kiện không vượt 9% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam nước loại khỏi phạm vi áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 87 Căn tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp 34 Việc điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp thực có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp coi đại diện cho ngành sản xuất nước có đủ điều kiện sau đây: a) Tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp phải lớn tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước phản đối việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp; b) Tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp chiếm 25% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất ngành sản xuất nước Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có trách nhiệm định điều tra có chứng rõ ràng việc nhập hàng hóa trợ cấp gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Điều 88 Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp Xác định hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam mức trợ cấp bao gồm: a) Xác định giá trị trợ cấp; b) Xác định giá xuất khẩu; c) Xác định mức trợ cấp cụ thể cho nhà sản xuất, nhà xuất nước Xác định thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước bao gồm: a) Xác định khối lượng, số lượng hàng hóa nhập trợ cấp tác động lên giá hàng hóa tương tự thị trường nội địa; b) Xác định tác động hàng hóa nhập trợ cấp ngành sản xuất nước Xác định mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa trợ cấp với thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Xác định tác động biện pháp chống trợ cấp kinh tế - xã hội Điều 89 Áp dụng biện pháp chống trợ cấp 35 Việc áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời Bộ trưởng Bộ Công Thương định vào kết luận sơ Cơ quan điều tra Mức thuế chống trợ cấp tạm thời không vượt mức trợ cấp kết luận sơ Thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời không 120 ngày kể từ ngày định áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời có hiệu lực Bộ trưởng Bộ Cơng Thương gia hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời không 60 ngày Việc áp dụng biện pháp cam kết thực sau: a) Sau có kết luận sơ trước kết thúc điều tra, tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị điều tra Chính phủ nước trợ cấp hàng hóa đưa cam kết với Cơ quan điều tra việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất áp dụng biện pháp thích hợp khác; b) Cơ quan điều tra chấp nhận, không chấp nhận đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết sở lấy ý kiến tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước Việc áp dụng thuế chống trợ cấp thực sau: a) Trường hợp không đạt cam kết quy định khoản Điều này, sau kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra công bố kết luận cuối nội dung điều tra quy định Điều 88 Luật Kết luận cuối Cơ quan điều tra để ban hành kết luận cuối phải thông báo phương thức thích hợp cho bên liên quan; b) Căn vào kết luận cuối Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng hay không áp dụng thuế chống trợ cấp; c) Mức thuế chống trợ cấp không vượt mức trợ cấp kết luận cuối cùng; d) Thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp không 05 năm kể từ ngày định áp dụng thuế chống trợ cấp có hiệu lực, trừ trường hợp gia hạn theo quy định khoản Điều 90 Luật Việc áp dụng thuế chống trợ cấp có hiệu lực trở trước thực sau: a) Trong trường hợp kết luận cuối Cơ quan điều tra xác định có thiệt hại đáng kể có đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng thuế chống trợ cấp có hiệu lực trở trước; b) Thuế chống trợ cấp áp dụng có hiệu lực trở trước hàng hóa nhập thời hạn 90 ngày trước áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời hàng hóa nhập xác định có trợ cấp; khối lượng số lượng hàng hóa có trợ cấp nhập vào Việt Nam tăng nhanh đột biến giai đoạn từ tiến hành điều tra đến áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời gây thiệt hại khó có khả khắc phục cho ngành sản xuất nước 36 Việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp khác thực theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo nguyên tắc pháp luật quốc tế Điều 90 Rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp Việc rà soát theo đề nghị bên liên quan vụ việc điều tra thực sau: a) Sau 01 năm kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống trợ cấp, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền định rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo đề nghị nhiều bên liên quan vụ việc điều tra sở xem xét chứng bên đề nghị cung cấp; b) Việc tiến hành thủ tục liên quan đến q trình rà sốt khơng gây cản trở việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp có hiệu lực; c) Thời hạn rà sốt quy định khoản không 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần khơng q 03 tháng Việc rà soát cuối sau: a) 01 năm trước kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp chống trợ cấp, Bộ trưởng Bộ Công Thương định tiến hành rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp; b) Nội dung việc rà soát nhằm xác định cần thiết, tính hợp lý tác động kinh tế - xã hội việc tiếp tục áp dụng biện pháp chống trợ cấp; c) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định gia hạn không gia hạn việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp; d) Thời hạn rà soát cuối kỳ khơng q 09 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Việc rà soát nhà xuất thực sau: a) Nhà xuất nộp hồ sơ yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành rà soát xác định mức thuế chống trợ cấp riêng; b) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng mức thuế chống trợ cấp riêng cho nhà xuất rà soát; c) Thời hạn rà soát nhà xuất khơng q 03 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Việc rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp thực sau: a) Các bên liên quan vụ việc điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp; 37 b) Hồ sơ yêu cầu rà soát bao gồm chứng thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp với toàn hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp không phù hợp; c) Căn vào kết luận rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc điều chỉnh phạm vi hàng hóa thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp; d) Thời hạn rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp khơng q 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Việc rà sốt thay đổi hồn cảnh thực sau: a) Trong thời điểm sau thuế chống trợ cấp thức có hiệu lực, bên liên quan vụ việc điều tra thấy xuất hoàn cảnh làm thay đổi cách đáng kể mức trợ cấp hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp thức, dẫn đến việc khơng cịn trợ cấp mức trợ cấp khơng đáng kể khơng cịn gây thiệt hại đáng kể khơng cịn đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước khơng ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước bên liên quan có quyền đề nghị Cơ quan điều tra tiến hành rà sốt thay đổi hồn cảnh; b) Hồ sơ u cầu rà soát phải cung cấp chứng thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp khơng cịn phù hợp hồn cảnh thay đổi; c) Căn vào kết luận rà sốt Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định việc điều chỉnh chấm dứt áp dụng biện pháp chống trợ cấp; d) Thời hạn rà sốt thay đổi hồn cảnh khơng q 09 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Mục TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HĨA NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM Điều 91 Biện pháp tự vệ Biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam (sau gọi biện pháp tự vệ) biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa nhập mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Các biện pháp tự vệ bao gồm: a) Áp dụng thuế tự vệ; b) Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu; c) Áp dụng hạn ngạch thuế quan; d) Cấp giấy phép nhập khẩu; 38 đ) Các biện pháp tự vệ khác Điều 92 Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ Các biện pháp tự vệ áp dụng hàng hóa nhập có đủ điều kiện sau đây: a) Nhập mức khối lượng số lượng hàng hóa nhập gia tăng cách tuyệt đối tương đối so với khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nước; b) Ngành sản xuất nước bị thiệt hại nghiêm trọng bị đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng; c) Việc gia tăng khối lượng số lượng hàng hóa nhập quy định điểm a khoản nguyên nhân gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Trong trường hợp hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước phát triển có khối lượng số lượng không vượt 3% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam tổng khối lượng số lượng hàng hóa có xuất xứ từ nước phát triển đáp ứng điều kiện không vượt 9% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam nước loại khỏi phạm vi áp dụng biện pháp tự vệ Điều 93 Căn tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thực có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ tổ chức, cá nhân nước sản xuất hàng hóa tương tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp hàng hóa có khả người mua chấp nhận thay cho hàng hóa thuộc phạm vi áp dụng biện pháp tự vệ ưu giá mục đích sử dụng Hồ sơ cung cấp chứng rõ ràng việc hàng hóa nhập mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có trách nhiệm định điều tra có chứng rõ ràng việc hàng hóa nhập mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Điều 94 Nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Xác định hàng hóa nhập mức vào Việt Nam mức độ gia tăng hàng hóa nhập Xác định thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Xác định mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa mức quy định khoản Điều với thiệt hại ngành sản xuất nước quy định khoản Điều Điều 95 Áp dụng biện pháp tự vệ 39 Việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời Bộ trưởng Bộ Công Thương định vào kết luận sơ Cơ quan điều tra trước kết thúc điều tra, xét thấy việc chậm thi hành biện pháp tự vệ gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước thiệt hại khó khắc phục sau Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không 200 ngày kể từ ngày định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời có hiệu lực Việc áp dụng biện pháp tự vệ thức thực sau: a) Sau kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra công bố kết luận cuối nội dung liên quan đến trình điều tra quy định Điều 94 Luật Kết luận cuối để ban hành kết luận cuối phải thơng báo phương thức thích hợp cho bên liên quan đến trình điều tra; b) Căn vào kết luận cuối Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng hay không áp dụng biện pháp tự vệ thức; c) Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ, bao gồm thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không 04 năm, trừ trường hợp gia hạn theo quy định khoản Điều 96 Luật này; d) Tổng thời gian áp dụng biện pháp tự vệ, bao gồm thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, biện pháp tự vệ thức thời gian gia hạn khơng q 10 năm Điều 96 Rà sốt việc áp dụng biện pháp tự vệ Việc rà soát sau: a) Trong trường hợp thời gian áp dụng biện pháp tự vệ vượt 03 năm, Cơ quan điều tra phải tiến hành rà soát biện pháp tự vệ trước hết nửa thời gian để có kết luận việc trì, chấm dứt giảm nhẹ mức độ áp dụng biện pháp tự vệ; b) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc trì, chấm dứt giảm nhẹ mức độ áp dụng biện pháp tự vệ; c) Thời hạn rà soát kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ không 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Việc rà soát cuối sau: a) Trước kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ, tổ chức, cá nhân nước sản xuất hàng hóa tương tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp muốn gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ phải nộp hồ sơ yêu cầu gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ Hồ sơ yêu cầu gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ bao gồm chứng cho thấy ngành sản xuất nước thực biện pháp điều chỉnh cần thiết để nâng cao khả cạnh tranh việc chấm dứt áp dụng biện pháp tự vệ gây thiệt 40 hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước; b) Cơ quan điều tra theo yêu cầu gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ quy định điểm a khoản Cơ quan điều tra tự tiến hành rà soát cuối kỳ; c) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc chấm dứt gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ; d) Mức độ áp dụng biện pháp tự vệ thời gian gia hạn không cao mức độ áp dụng thời gian trước kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ trước đó; đ) Thời hạn rà sốt cuối kỳ khơng q 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần khơng q 06 tháng Việc rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ thực sau: a) Các nhà nhập hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ yêu cầu Cơ quan điều tra rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ; b) Hồ sơ yêu cầu rà soát phải cung cấp chứng thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp tự vệ toàn hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ không phù hợp; c) Căn vào kết luận rà sốt Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định việc điều chỉnh phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ; d) Thời hạn rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ không 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần khơng q 03 tháng Điều 97 Tái áp dụng biện pháp tự vệ Biện pháp tự vệ áp dụng với loại hàng hóa tái áp dụng hàng hóa theo quy định sau đây: a) Trường hợp biện pháp tự vệ áp dụng từ 04 năm trở lên, bao gồm thời gian gia hạn (nếu có), tái áp dụng sau khoảng thời gian nửa thời gian áp dụng biện pháp tự vệ trước đó; b) Trường hợp biện pháp tự vệ áp dụng từ 180 ngày đến 04 năm, bao gồm thời gian gia hạn (nếu có), tái áp dụng sau 02 năm kể từ chấm dứt biện pháp tự vệ trước đó; c) Trường hợp biện pháp tự vệ áp dụng từ 180 ngày trở xuống tái áp dụng sau 01 năm kể từ bắt đầu áp dụng biện pháp tự vệ trước với điều kiện biện pháp tự vệ trước khơng áp dụng q 02 lần vịng 05 năm trước ngày biện pháp tái áp dụng có hiệu lực Trình tự, thủ tục điều tra để tái áp dụng biện pháp tự vệ thực theo trình tự, thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Điều 98 Bồi thường 41 Việc bồi thường mức độ bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp tự vệ thực theo quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Việc bồi thường mức độ bồi thường thiệt hại xác định sở kết tham vấn bên liên quan Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ có liên quan xây dựng phương án bồi thường trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước tiến hành tham vấn với bên bị thiệt hại áp dụng biện pháp tự vệ Điều 99 Tự vệ đặc biệt Tự vệ đặc biệt biện pháp tự vệ Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng trường hợp gia tăng mức hàng hóa nhập vào Việt Nam kết việc giảm thuế theo lộ trình điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Biện pháp tự vệ đặc biệt áp dụng hàng hóa có xuất xứ từ nước xác định cụ thể, phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Việc điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt phải tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chương V BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT KHẨN CẤP TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Điều 100 Các trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp hàng hóa Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy chiến tranh, tham gia chiến tranh, xung đột có nguy xảy xung đột vũ trang trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh, lợi ích quốc gia Việt Nam Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy thiên tai, dịch bệnh, cố mơi trường mà quan có thẩm quyền Việt Nam có thơng tin cách cơng khai chứng minh có đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng hàng hóa Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy cố, thiếu sót, sai sót kỹ thuật mà quan có thẩm quyền Việt Nam có thơng tin cách cơng khai chứng minh có ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng đến an toàn, sức khỏe người tiêu dùng hàng hóa Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, sinh thái, đa dạng sinh học Việt Nam mà quan có thẩm quyền Việt Nam có thơng tin cách cơng khai có sở khoa học chứng minh ảnh hưởng Mất cân đối nghiêm trọng cán cân toán Các trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác theo quy định pháp luật 42 Điều 101 Nguyên tắc áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp Biện pháp kiểm soát khẩn cấp áp dụng trường hợp quy định Điều 100 Luật Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp hành phù hợp theo quy định Chương II Luật Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp phải đánh giá, lựa chọn biện pháp gây cản trở cho hoạt động ngoại thương Biện pháp kiểm soát khẩn cấp bãi bỏ khơng cịn trường hợp quy định Điều 100 Luật thông qua thương lượng, đàm phán Điều 102 Tham vấn trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp Trước sau biện pháp kiểm soát khẩn cấp ban hành, bãi bỏ, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp kiểm sốt khẩn cấp có trách nhiệm tham vấn đối tác thương mại chịu ảnh hưởng trực tiếp phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ có liên quan quy định chi tiết việc tham vấn trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp Chương VI CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Điều 103 Chính sách chung phát triển hoạt động ngoại thương Nhà nước có sách phát triển hoạt động ngoại thương thông qua biện pháp sau đây: a) Hoạt động tín dụng Chính phủ quy định phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương bao gồm hỗ trợ xây dựng, bảo vệ, phát triển, quảng bá thương hiệu sản phẩm nước thị trường nước ngoài; thiết lập cung cấp hệ thống thông tin xúc tiến thương mại; kết nối giao thương thương nhân nhằm thúc đẩy xuất khẩu, nhập có hiệu để phục vụ sản xuất nước gia công xuất khẩu; c) Các biện pháp khác nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, nhập Mọi quan, tổ chức, cá nhân kinh doanh nước nước tham gia phát triển hoạt động ngoại thương phù hợp với quy định pháp luật Các biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương phải phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược ngoại thương thời kỳ Thủ tướng Chính phủ ban hành Các biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương thực hiệu quả, có phối hợp với biện pháp thúc đẩy đầu tư, du lịch 43 Điều 104 Chính sách đặc thù phát triển hoạt động ngoại thương Nhà nước có sách phát triển hoạt động ngoại thương sản phẩm có lợi cạnh tranh mà nước sản xuất được, sản phẩm công nghệ nguyên liệu đầu vào cần thiết phục vụ sản xuất nước Nhà nước có sách khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp địa bàn miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn tham gia hoạt động ngoại thương Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 105 Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua xúc tiến thương mại Chính sách xúc tiến thương mại hỗ trợ hoạt động ngoại thương thực thông qua hoạt động quan, tổ chức sau đây: a) Hoạt động quan, tổ chức xúc tiến thương mại nước; b) Hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài; c) Hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam; d) Hoạt động quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài, đại diện thương mại Các hoạt động phát triển ngoại thương thông qua xúc tiến thương mại bao gồm: a) Xây dựng, thực chương trình, hoạt động cấp quốc gia xúc tiến thương mại, xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia sản phẩm, hàng hóa Thủ tướng Chính phủ định nhằm phát triển hoạt động ngoại thương phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ; b) Xây dựng, thực hoạt động phát triển thị trường, xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, hàng hóa địa phương quyền địa phương thực nhằm phát triển hoạt động ngoại thương phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ; c) Thực hoạt động kết nối giao thương, tham gia hệ thống phân phối nước Việt Nam; d) Hỗ trợ phát triển, vận hành hạ tầng thương mại, logistics phục vụ hoạt động ngoại thương; đ) Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa; e) Đào tạo, nâng cao lực thương nhân xúc tiến thương mại, phát triển thị trường; g) Các hoạt động khác theo quy định pháp luật 44 Các hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế thành lập, tham gia tổ chức xúc tiến thương mại nước thực theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước có liên quan Trên sở tiêu tăng trưởng xuất Quốc hội định thời kỳ, quan nhà nước có thẩm quyền hỗ trợ kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại quan, tổ chức, thương nhân theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 106 Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam Tổ chức xúc tiến thương mại tổ chức nước (sau gọi chung tổ chức xúc tiến thương mại nước ngồi) thành lập văn phịng đại diện Việt Nam để thực hoạt động liên quan đến xúc tiến thương mại, phát triển hoạt động ngoại thương Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngồi thành lập văn phịng đại diện Việt Nam đáp ứng điều kiện sau đây: a) Là tổ chức thành lập phù hợp với pháp luật nước ngồi; b) Có điều lệ, mục đích hoạt động phù hợp với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chính phủ quy định cụ thể việc thành lập, quản lý văn phòng đại diện tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam Điều 107 Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua hoạt động đại diện thương mại Ðại diện thương mại tổ chức địa bàn có nhu cầu phát triển hoạt động ngoại thương có chức phục vụ phát triển hoạt động ngoại thương đất nước theo quy định pháp luật, hỗ trợ bảo vệ lợi ích kinh tế, thương mại Việt Nam, thương nhân Việt Nam hoạt động ngoại thương Việc tổ chức, hoạt động đại diện thương mại thực theo quy định pháp luật quan đại diện nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi Chương VII GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG Điều 108 Nguyên tắc tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương quan quản lý nhà nước Chỉ tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương liên quan đến quan hệ Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 45 Bảo đảm quyền lợi ích Việt Nam bảo vệ kịp thời, hợp lý bên tham gia tranh chấp Các tranh chấp ngoại thương thương nhân Việt Nam với thương nhân nước thương nhân giải theo thỏa thuận, theo quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 109 Cơ quan quản lý nhà nước tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương Cơ quan quản lý nhà nước tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương Chính phủ Chính phủ phân công Bộ, quan ngang Bộ tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương Bộ Công Thương quan đầu mối giúp Chính phủ việc tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương Điều 110 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp Chính phủ nước ngồi khởi kiện Khi Chính phủ nước ngồi khởi kiện Chính phủ Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên liên quan đến biện pháp quản lý ngoại thương Nhà nước Việt Nam ban hành, Bộ Công Thương quan đầu mối, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan, tổ chức khác có liên quan xây dựng kế hoạch giải tranh chấp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ, quan ngang Bộ, quan, tổ chức khác có liên quan triển khai thực nhiệm vụ giao sở kế hoạch giải tranh chấp phê duyệt Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục, việc phối hợp giải tranh chấp Chính phủ nước ngồi khởi kiện Điều 111 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp Chính phủ Việt Nam khởi kiện Khi phát biện pháp quản lý ngoại thương nước có quy định ảnh hưởng đến quyền, lợi ích Việt Nam sở đề nghị thương nhân, hiệp hội ngành, nghề, Chính phủ định việc khởi kiện biện pháp theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan, tổ chức khác có liên quan xây dựng kế hoạch giải tranh chấp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ, quan ngang Bộ, quan, tổ chức khác có liên quan triển khai thực nhiệm vụ giao sở kế hoạch giải tranh chấp phê duyệt 46 Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục, việc phối hợp giải tranh chấp Chính phủ Việt Nam khởi kiện Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 112 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Các pháp lệnh sau hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp quy định Ðiều 113 Luật này: a) Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam số 42/2002/PL-UBTVQH10; b) Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam số 20/2004/PL-UBTVQH11; c) Pháp lệnhChống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam số 22/2004/PLUBTVQH11 Bãi bỏ khoản Ðiều 28, khoản Ðiều 29, khoản Ðiều 30, điều 31, 33, 242, 243, 244, 245, 246 247 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Điều 113 Quy định chuyển tiếp Kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, vụ việc phòng vệ thương mại quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, điều tra trước ngày Luật có hiệu lực tiếp tục xem xét, giải theo quy định Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam số 42/2002/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam số 20/2004/PL-UBTVQH11, Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam số 22/2004/PL-UBTVQH11 Luật Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 12 tháng năm 2017 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Thị Kim Ngân 47

Ngày đăng: 27/12/2021, 05:08

w