LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG

28 2 0
LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Luật số: 05/2017/QH14 Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Quản lý ngoại thương Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định biện pháp quản lý ngoại thương, phát triển hoạt động ngoại thương; giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương Điều Đối tượng áp dụng Cơ quan quản lý nhà nước Thương nhân tham gia hoạt động ngoại thương Tổ chức, cá nhân nước nước ngồi khác có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Hoạt động ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; cảnh hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các biện pháp kỹ thuật biện pháp áp dụng với hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm, đo lường Các biện pháp kiểm dịch bao gồm biện pháp kiểm dịch động vật sản phẩm từ động vật, kiểm dịch thực vật kiểm dịch y tế biên giới theo quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, thú y, phòng, chống bệnh truyền nhiễm Khu vực hải quan riêng khu vực địa lý xác định lãnh thổ Việt Nam thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa với phần lãnh thổ cịn lại nước ngồi quan hệ xuất khẩu, nhập Thương nhân nước khơng có diện Việt Nam thương nhân nước ngồi khơng có hoạt động đầu tư, kinh doanh Việt Nam theo hình thức quy định pháp luật đầu tư, thương mại, doanh nghiệp; khơng có văn phịng đại diện, chi nhánh Việt Nam theo quy định pháp luật thương mại, doanh nghiệp Điều Nguyên tắc quản lý nhà nước ngoại thương Nhà nước quản lý ngoại thương theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bảo đảm minh bạch, cơng khai, bình đẳng, đơn giản hóa thủ tục hành chính; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, thương nhân thuộc thành phần kinh tế; thúc đẩy phát triển sản xuất nước xuất khẩu, gắn với quản lý nhập Bảo đảm thực đầy đủ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia hoạt động ngoại thương theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều Quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập Quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập thương nhân Việt Nam khơng tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước thực sau: a) Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập thực hoạt động khác có liên quan khơng phụ thuộc vào ngành, nghề đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; b) Thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa theo giấy phép, theo điều kiện phải đáp ứng yêu cầu giấy phép, điều kiện; c) Chi nhánh thương nhân Việt Nam thực hoạt động ngoại thương theo ủy quyền thương nhân Quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập thương nhân Việt Nam tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam thực sau: a) Thực quyền xuất khẩu, quyền nhập theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ Công Thương cơng bố Danh mục hàng hóa, lộ trình thực quyền xuất khẩu, quyền nhập theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Thực quyền xuất thơng qua mua hàng hóa Việt Nam để xuất nước ngồi hình thức đứng tên tờ khai hàng hóa xuất để thực chịu trách nhiệm thủ tục liên quan đến xuất Quyền xuất không bao gồm quyền tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu; c) Thực quyền nhập hàng hóa từ nước ngồi vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hóa Việt Nam hình thức đứng tên tờ khai hàng hóa nhập để thực chịu trách nhiệm thủ tục liên quan đến nhập Quyền nhập không bao gồm quyền tổ chức tham gia hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam Thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thuộc nước, vùng lãnh thổ (sau gọi chung nước) thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới nước có thỏa thuận song phương với Việt Nam có quyền xuất khẩu, quyền nhập theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Hàng hóa xuất khẩu, nhập phải quy định, công bố chi tiết tương ứng với phân loại hàng hóa Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam theo quy định pháp luật hải quan Chính phủ quy định chi tiết điểm b, điểm c khoản khoản Điều Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước ngoại thương Chính phủ thống quản lý nhà nước ngoại thương Bộ Công Thương quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước ngoại thương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, ban hành chiến lược, kế hoạch, sách quản lý, phát triển hoạt động ngoại thương, phát triển thị trường khu vực giới, hội nhập kinh tế thời kỳ; định việc thực số biện pháp quản lý theo quy định Luật này; b) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý ngoại thương; c) Hướng dẫn, phổ biến, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá văn quy phạm pháp luật biện pháp quản lý ngoại thương theo quy định pháp luật; d) Cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động ngoại thương quản lý ngoại thương theo quy định pháp luật tiếp cận thông tin; đ) Quản lý hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam; e) Chỉ đạo nghiệp vụ đại diện thương mại thuộc quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (sau gọi đại diện thương mại); g) Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tham gia đàm phán, ký kết, điều phối việc thực điều ước quốc tế lĩnh vực ngoại thương; đàm phán mở cửa thị trường xuất khẩu, xử lý rào cản hàng hóa xuất phạm vi thẩm quyền giám sát chung việc thực điều ước quốc tế đối tác; h) Tham mưu giúp Chính phủ việc tham gia giải tranh chấp áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương; i) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật quản lý ngoại thương theo thẩm quyền; k) Thực biện pháp kỹ thuật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Các Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: a) Chủ trì, phối hợp đàm phán điều ước quốc tế giám sát việc thực cam kết đối tác, xử lý rào cản hàng hóa xuất phạm vi thẩm quyền; quản lý ngoại thương phát triển hoạt động ngoại thương theo quy định pháp luật; thực chế độ báo cáo, chia sẻ thông tin liên quan đến hoạt động ngoại thương, quản lý ngoại thương; b) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hướng dẫn, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật thuế, phí, lệ phí hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xây dựng pháp luật, sách liên quan đến quản lý ngoại thương theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; đạo quan hải quan thực việc kiểm tra, giám sát, thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật hải quan; c) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực biện pháp kiểm dịch động vật, thực vật, an toàn thực phẩm biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật; d) Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực biện pháp kiểm dịch y tế biên giới, an toàn thực phẩm biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật; đ) Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực biện pháp kỹ thuật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Chính quyền địa phương cấp tỉnh, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: a) Thực chức quản lý nhà nước ngoại thương địa phương theo quy định Luật phân cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ; b) Chủ trì, phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan đề xuất đề án, dự án phát triển hoạt động ngoại thương địa phương; c) Chỉ đạo quan chuyên môn trực thuộc tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước ngoại thương địa phương; d) Duy trì, cập nhật, cung cấp thông tin cho hệ thống thông tin quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, xúc tiến thương mại; đ) Thực hiện, đạo quan chuyên môn trực thuộc thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất phục vụ công tác quản lý nhà nước ngoại thương địa phương Điều Các hành vi bị nghiêm cấm quản lý ngoại thương Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định pháp luật quản lý ngoại thương, cản trở hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập hợp pháp, xâm phạm quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập thương nhân quy định Điều Luật Áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương khơng thẩm quyền; khơng trình tự, thủ tục Tiết lộ thông tin bảo mật thương nhân trái pháp luật Xuất khẩu, nhập hàng hóa bị cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, trừ trường hợp quy định khoản Điều 10 khoản Điều 14 Luật này; hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, theo điều kiện mà khơng có giấy phép, khơng đáp ứng đủ điều kiện; hàng hóa khơng qua cửa quy định; hàng hóa khơng làm thủ tục hải quan có gian lận số lượng, khối lượng, chủng loại, xuất xứ hàng hóa làm thủ tục hải quan; hàng hóa theo quy định pháp luật phải có tem khơng dán tem Xuất khẩu, nhập hàng hóa mà vi phạm quy định khoản khoản Điều Luật Gian lận, làm giả giấy tờ liên quan đến hoạt động quản lý ngoại thương […] Chương IV BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Mục QUY ĐỊNH CHUNG Điều 67 Các biện pháp phòng vệ thương mại Các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp biện pháp tự vệ Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng hàng hóa nhập vào Việt Nam trường hợp cụ thể Chính phủ quy định chi tiết cách xác định thiệt hại ngành sản xuất nước; chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại; tiến hành, trình tự, thủ tục, thời hạn, nội dung, chấm dứt điều tra vụ việc phòng vệ thương mại (sau gọi điều tra); áp dụng, rà sốt biện pháp phịng vệ thương mại; xác định trợ cấp biện pháp chống trợ cấp; trách nhiệm phối hợp quan liên quan trình điều tra; xử lý biện pháp phịng vệ thương mại áp dụng hàng hóa xuất Việt Nam Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết bên liên quan vụ việc điều tra, hoạt động cung cấp, thu thập thông tin, tài liệu bảo mật thông tin, tài liệu; tiếng nói, chữ viết q trình điều tra; quản lý nhập hàng hóa thuộc đối tượng điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; trường hợp miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Điều 68 Nguyên tắc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Áp dụng phạm vi, mức độ cần thiết, hợp lý, có thời hạn nhằm bảo vệ, ngăn ngừa hạn chế thiệt hại ngành sản xuất nước Chỉ áp dụng sau tiến hành điều tra minh bạch, công bằng, phù hợp với quy định pháp luật phải dựa kết luận điều tra Công bố công khai định việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Không thu khoản chênh lệch thuế mức thuế phịng vệ thương mại thức cao mức thuế phịng vệ thương mại tạm thời Hồn lại khoản chênh lệnh thuế mức thuế phòng vệ thương mại thức thấp mức thuế phịng vệ thương mại tạm thời Trường hợp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định khơng áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại thức thuế phịng vệ thương mại tạm thời thu khoản bảo đảm tốn thuế phịng vệ thương mại tạm thời phải hoàn lại Điều 69 Thiệt hại ngành sản xuất nước Ngành sản xuất nước tập hợp nhà sản xuất hàng hóa tương tự phạm vi lãnh thổ Việt Nam đại diện họ chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng sản lượng hàng hóa ngành sản xuất nước Trong trường hợp nhà sản xuất nước trực tiếp nhập hàng hóa bị điều tra có mối quan hệ với nhà xuất nhập hàng hóa bị điều tra nhà sản xuất khơng xem nhà sản xuất nước Hàng hóa tương tự hàng hóa có tất đặc tính giống với hàng hóa bị điều tra Trong trường hợp khơng có hàng hóa hàng hóa tương tự hàng hóa có nhiều đặc tính giống với hàng hóa bị điều tra Thiệt hại ngành sản xuất nước xác định sau: a) Thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước tình trạng suy giảm đáng kể kìm hãm tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh ngành sản xuất nước; b) Đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước khả trước mắt, rõ ràng chứng minh nguy gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước; c) Ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước tình trạng dẫn đến khó khăn cho việc hình thành ngành sản xuất nước; d) Thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước tình trạng suy giảm tổng thể hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành sản xuất nước; đ) Đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước khả trước mắt, rõ ràng chứng minh nguy gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Điều 70 Trình tự, thủ tục điều tra vụ việc phòng vệ thương mại Tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước có quyền nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại trường hợp nhận thấy hàng hóa nhập bị bán phá giá, trợ cấp nhập mức gây thiệt hại ngành sản xuất nước Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có thơng báo hồ sơ hợp lệ, vào kiến nghị Cơ quan điều tra phòng vệ thương mại (sau gọi Cơ quan điều tra), Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc điều tra không điều tra Trường hợp đặc biệt, việc ban hành định gia hạn lần không 30 ngày Thời hạn điều tra quy định sau: a) Việc điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp kết thúc thời gian 12 tháng kể từ ngày có định điều tra Trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền gia hạn thời gian điều tra tổng thời gian điều tra không 18 tháng; b) Việc điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ kết thúc thời gian 09 tháng kể từ ngày có định điều tra Trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền gia hạn thời gian điều tra tổng thời gian điều tra không 12 tháng Việc tham vấn trình điều tra thực sau: a) Trong trình điều tra, bên liên quan vụ việc điều tra quyền trình bày văn với Cơ quan điều tra thông tin ý kiến liên quan đến vụ việc điều tra; b) Cơ quan điều tra có trách nhiệm tạo hội tham vấn cho bên liên quan có yêu cầu văn theo quy định điểm a khoản này; c) Trước công bố kết luận điều tra cuối cùng, Cơ quan điều tra tổ chức tham vấn cơng khai nhằm tạo điều kiện cho bên liên quan trình bày thông tin ý kiến liên quan đến vụ việc điều tra Trách nhiệm thông báo quy định sau: a) Chậm 15 ngày kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Công Thương định tiến hành điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp, Cơ quan điều tra có trách nhiệm thơng báo cho Chính phủ nước có tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất có liên quan bên liên quan khác việc tiến hành điều tra; b) Cơ quan điều tra có trách nhiệm thơng báo cơng khai kết luận điều tra sơ bộ, kết luận điều tra cuối cùng, chấp thuận cam kết việc chấm dứt điều tra tới bên liên quan vụ việc điều tra; c) Cơ quan điều tra thực nghĩa vụ thông báo khác theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 71 Chấm dứt điều tra vụ việc phòng vệ thương mại Bộ trưởng Bộ Công Thương định chấm dứt điều tra trường hợp sau đây: Tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại tự nguyện rút hồ sơ; Kết luận sơ Cơ quan điều tra xác định khơng có thiệt hại khơng đe dọa gây thiệt hại ngành sản xuất nước khơng ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước; Kết luận cuối Cơ quan điều tra có nội dung sau đây: a) Hàng hóa bị điều tra nhập vào lãnh thổ Việt Nam không bị bán phá giá, không trợ cấp không nhập mức; b) Khơng có thiệt hại ngành sản xuất nước quy định khoản Ðiều 69 Luật này; c) Khơng có mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa bị bán phá giá, trợ cấp, nhập mức với thiệt hại, đe dọa gây thiệt hại ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước; Cơ quan điều tra đạt thỏa thuận với quan có thẩm quyền nước có hàng hóa bị cáo buộc trợ cấp nhập vào lãnh thổ Việt Nam dỡ bỏ trợ cấp hàng hóa nhập vào lãnh thổ Việt Nam Điều 72 Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại hành vi nhằm trốn tránh phần tồn nghĩa vụ thực thi biện pháp phịng vệ thương mại có hiệu lực hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp nhập vào lãnh thổ Việt Nam Biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng mở rộng trường hợp Cơ quan điều tra xác định có hành vi lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại Cơ quan điều tra tiến hành điều tra hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại vào yêu cầu đại diện ngành sản xuất nước thông tin mà Cơ quan điều tra có Căn vào kết luận Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành định việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại hàng hóa, cấu phần hàng hóa nhập từ nước liên quan bị điều tra Điều 73 Cơ quan điều tra Cơ quan điều tra Chính phủ thành lập thuộc cấu tổ chức Bộ Công Thương Cơ quan điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tiếp nhận hồ sơ tổ chức, cá nhân đề nghị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thông báo hồ sơ hợp lệ yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ, tài liệu; b) Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương định điều tra không điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; c) Tổ chức điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; điều tra hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại; d) Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại; thay đổi biện pháp phòng vệ thương mại sở kết luận điều tra kết luận rà sốt; đ) Tiến hành rà sốt biện pháp phịng vệ thương mại; e) Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương chấm dứt điều tra, chấm dứt áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại; g) Chủ trì tham gia giải tranh chấp chế song phương đa phương việc điều tra áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại hàng hóa nhập vào Việt Nam hàng hóa xuất Việt Nam bị nước điều tra áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại; h) Chủ trì hỗ trợ, ứng phó vụ việc nước ngồi điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hàng hóa xuất Việt Nam; i) Chủ trì xây dựng phương án đàm phán bồi thường vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào lãnh thổ Việt Nam; k) Thanh tra, kiểm tra việc thực biện pháp phòng vệ thương mại tổ chức, cá nhân liên quan đến việc điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; l) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá coi đại diện cho ngành sản xuất nước có đủ điều kiện sau đây: a) Tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải lớn tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước phản đối việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; b) Tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá chiếm 25% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất ngành sản xuất nước Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm định điều tra có chứng rõ ràng việc nhập hàng hóa bị bán phá giá gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Điều 80 Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Xác định hàng hóa bị bán phá giá nhập vào Việt Nam biên độ bán phá giá bao gồm: a) Xác định giá thông thường; b) Xác định giá xuất khẩu; c) Thực việc so sánh công giá thông thường với giá xuất xác định biên độ bán phá giá cụ thể hàng hóa thuộc đối tượng điều tra cho tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị điều tra (sau gọi nhà sản xuất, xuất khẩu) Xác định thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Xác định mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa bị bán phá giá với thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Xác định tác động biện pháp chống bán phá giá kinh tế - xã hội Điều 81 Áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việc áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời Bộ trưởng Bộ Công Thương định vào kết luận sơ Cơ quan điều tra Mức thuế chống bán phá giá tạm thời không vượt biên độ bán phá giá kết luận sơ Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời không 120 ngày kể từ ngày định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời có hiệu lực Khi có yêu cầu tổ chức, cá nhân xuất hàng hóa tương tự vào Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương gia hạn áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời không 60 ngày Việc áp dụng biện pháp cam kết thực sau: a) Sau có kết luận sơ trước kết thúc điều tra, nhà sản xuất, xuất hàng hóa bị điều tra đưa cam kết với Cơ quan điều tra việc tự nguyện điều chỉnh giá bán tự nguyện hạn chế khối lượng, số lượng hàng hóa bị điều tra xuất vào Việt Nam; b) Cơ quan điều tra chấp nhận, khơng chấp nhận đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết sở lấy ý kiến tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước Việc áp dụng thuế chống bán phá giá thực sau: a) Trường hợp không đạt cam kết quy định khoản Điều này, sau kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra công bố kết luận cuối nội dung điều tra quy định Điều 80 Luật Kết luận cuối Cơ quan điều tra để ban hành kết luận cuối phải thơng báo phương thức thích hợp cho bên liên quan vụ việc điều tra; b) Căn vào kết luận cuối Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng hay không áp dụng thuế chống bán phá giá; c) Mức thuế chống bán phá giá không vượt biên độ bán phá giá kết luận cuối cùng; d) Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá không 05 năm kể từ ngày định áp dụng thuế chống bán phá giá có hiệu lực, trừ trường hợp gia hạn theo quy định khoản Điều 82 Luật Việc áp dụng thuế chống bán phá giá có hiệu lực trở trước thực sau: a) Trong trường hợp kết luận cuối Cơ quan điều tra xác định có thiệt hại đáng kể có đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định áp dụng thuế chống bán phá giá có hiệu lực trở trước; b) Thuế chống bán phá giá áp dụng có hiệu lực trở trước hàng hóa nhập thời hạn 90 ngày trước áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời hàng hóa nhập xác định bị bán phá giá; khối lượng số lượng hàng hóa bị bán phá giá nhập vào Việt Nam tăng nhanh đột biến giai đoạn từ tiến hành điều tra đến áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời gây thiệt hại khó có khả khắc phục cho ngành sản xuất nước Điều 82 Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việc rà soát theo đề nghị bên liên quan vụ việc điều tra thực sau: a) Sau 01 năm kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền định rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo đề nghị nhiều bên liên quan vụ việc điều tra sở xem xét chứng bên đề nghị cung cấp; b) Việc tiến hành thủ tục liên quan đến q trình rà sốt khơng gây cản trở việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá có hiệu lực; c) Thời hạn rà sốt quy định khoản khơng q 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần khơng q 03 tháng Việc rà sốt cuối sau: a) 01 năm trước kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Công Thương định tiến hành rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá; b) Nội dung việc rà soát nhằm xác định cần thiết, tính hợp lý tác động kinh tế - xã hội việc tiếp tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá; c) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định gia hạn không gia hạn việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá; d) Thời hạn rà sốt cuối kỳ khơng q 09 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần khơng q 03 tháng Việc rà sốt nhà sản xuất, xuất nước ngồi khơng bán hàng hóa bị điều tra vào lãnh thổ Việt Nam giai đoạn điều tra ban đầu sau xuất hàng hóa vào lãnh thổ Việt Nam (sau gọi nhà xuất mới) thực sau: a) Nhà xuất nộp hồ sơ yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành rà soát xác định mức thuế chống bán phá giá riêng; b) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng mức thuế chống bán phá giá riêng cho nhà xuất rà soát; c) Thời hạn rà soát nhà xuất không 03 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn 01 lần khơng q 03 tháng Việc rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực sau: a) Các bên liên quan vụ việc điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá; b) Hồ sơ yêu cầu rà soát bao gồm chứng thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá với tồn hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá không phù hợp; c) Căn vào kết luận rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc điều chỉnh phạm vi hàng hóa thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá; d) Thời hạn rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá không 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Mục CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM Điều 83 Biện pháp chống trợ cấp Biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam (sau gọi biện pháp chống trợ cấp) biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Các biện pháp chống trợ cấp bao gồm: a) Áp dụng thuế chống trợ cấp; b) Cam kết tổ chức, cá nhân Chính phủ nước sản xuất, xuất với quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất khẩu; c) Các biện pháp chống trợ cấp khác Điều 84 Trợ cấp Trợ cấp đóng góp Chính phủ tổ chức cơng quốc gia có hàng hóa nhập vào Việt Nam hình thức sau đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân nhận trợ cấp: Chính phủ thực tế chuyển vốn trực tiếp cho tổ chức, cá nhân nhận nợ trực tiếp cho tổ chức, cá nhân; Chính phủ bỏ qua khơng thu khoản thu mà tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp cho Chính phủ; Chính phủ cung cấp cho tổ chức, cá nhân tài sản, hàng hóa dịch vụ khơng phải sở hạ tầng chung; Chính phủ mua tài sản, hàng hóa dịch vụ tổ chức, cá nhân với giá cao giá thị trường; Chính phủ bán tài sản, hàng hóa dịch vụ cho tổ chức, cá nhân với giá thấp giá thị trường; Chính phủ góp tiền vào chế tài trợ; ủy thác, giao đạo, yêu cầu tổ chức tư nhân thực hoạt động quy định khoản 1, 2, 3, Điều thơng thường thuộc chức Chính phủ thực tế không khác với hoạt động thông thường Chính phủ; Bất kỳ hình thức hỗ trợ thu nhập giá; Bất kỳ hình thức trợ cấp khác không thuộc quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, Điều xác định dựa nguyên tắc công bằng, hợp lý, không trái với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 85 Các trợ cấp bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp Các trợ cấp sau bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác: Trợ cấp dựa vào kết xuất khẩu; Trợ cấp nhằm mục đích ưu tiên sử dụng hàng hóa sản xuất nước hàng hóa nhập khẩu; Các trợ cấp quy định Điều 84 Luật làm vô hiệu ảnh hưởng đến quyền lợi mà Việt Nam trực tiếp gián tiếp hưởng theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 86 Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp Biện pháp chống trợ cấp áp dụng hàng hóa nhập có đủ điều kiện sau đây: a) Hàng hóa xác định có trợ cấp theo quy định Điều 84 Điều 85 Luật mức trợ cấp xác định cụ thể, trừ trường hợp quy định khoản Ðiều này; b) Ngành sản xuất nước bị thiệt hại đáng kể bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước; c) Tồn mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa trợ cấp quy định điểm a khoản với thiệt hại ngành sản xuất nước quy định điểm b khoản Không áp dụng biện pháp chống trợ cấp nhà sản xuất, xuất nước phát triển có mức trợ cấp không vượt 1% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam, nhà sản xuất xuất nước phát triển có mức trợ cấp khơng vượt q 2% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam nhà sản xuất xuất nước phát triển có mức trợ cấp khơng vượt 3% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam Trong trường hợp hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước phát triển có khối lượng số lượng không vượt 4% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam tổng khối lượng số lượng hàng hóa có xuất xứ từ nước phát triển đáp ứng điều kiện không vượt 9% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam nước loại khỏi phạm vi áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 87 Căn tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp Việc điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp thực có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp coi đại diện cho ngành sản xuất nước có đủ điều kiện sau đây: a) Tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp phải lớn tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước phản đối việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp; b) Tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp chiếm 25% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất ngành sản xuất nước Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có trách nhiệm định điều tra có chứng rõ ràng việc nhập hàng hóa trợ cấp gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Điều 88 Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp Xác định hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam mức trợ cấp bao gồm: a) Xác định giá trị trợ cấp; b) Xác định giá xuất khẩu; c) Xác định mức trợ cấp cụ thể cho nhà sản xuất, nhà xuất nước Xác định thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước bao gồm: a) Xác định khối lượng, số lượng hàng hóa nhập trợ cấp tác động lên giá hàng hóa tương tự thị trường nội địa; b) Xác định tác động hàng hóa nhập trợ cấp ngành sản xuất nước Xác định mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa trợ cấp với thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Xác định tác động biện pháp chống trợ cấp kinh tế - xã hội Điều 89 Áp dụng biện pháp chống trợ cấp Việc áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời Bộ trưởng Bộ Công Thương định vào kết luận sơ Cơ quan điều tra Mức thuế chống trợ cấp tạm thời không vượt mức trợ cấp kết luận sơ Thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời không 120 ngày kể từ ngày định áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời có hiệu lực Bộ trưởng Bộ Cơng Thương gia hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời không 60 ngày Việc áp dụng biện pháp cam kết thực sau: a) Sau có kết luận sơ trước kết thúc điều tra, tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị điều tra Chính phủ nước trợ cấp hàng hóa đưa cam kết với Cơ quan điều tra việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất áp dụng biện pháp thích hợp khác; b) Cơ quan điều tra chấp nhận, không chấp nhận đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết sở lấy ý kiến tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước Việc áp dụng thuế chống trợ cấp thực sau: a) Trường hợp không đạt cam kết quy định khoản Điều này, sau kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra công bố kết luận cuối nội dung điều tra quy định Điều 88 Luật Kết luận cuối Cơ quan điều tra để ban hành kết luận cuối phải thơng báo phương thức thích hợp cho bên liên quan; b) Căn vào kết luận cuối Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng hay không áp dụng thuế chống trợ cấp; c) Mức thuế chống trợ cấp không vượt mức trợ cấp kết luận cuối cùng; d) Thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp không 05 năm kể từ ngày định áp dụng thuế chống trợ cấp có hiệu lực, trừ trường hợp gia hạn theo quy định khoản Điều 90 Luật Việc áp dụng thuế chống trợ cấp có hiệu lực trở trước thực sau: a) Trong trường hợp kết luận cuối Cơ quan điều tra xác định có thiệt hại đáng kể có đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định áp dụng thuế chống trợ cấp có hiệu lực trở trước; b) Thuế chống trợ cấp áp dụng có hiệu lực trở trước hàng hóa nhập thời hạn 90 ngày trước áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời hàng hóa nhập xác định có trợ cấp; khối lượng số lượng hàng hóa có trợ cấp nhập vào Việt Nam tăng nhanh đột biến giai đoạn từ tiến hành điều tra đến áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời gây thiệt hại khó có khả khắc phục cho ngành sản xuất nước Việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp khác thực theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo nguyên tắc pháp luật quốc tế Điều 90 Rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp Việc rà soát theo đề nghị bên liên quan vụ việc điều tra thực sau: a) Sau 01 năm kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống trợ cấp, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền định rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo đề nghị nhiều bên liên quan vụ việc điều tra sở xem xét chứng bên đề nghị cung cấp; b) Việc tiến hành thủ tục liên quan đến trình rà sốt khơng gây cản trở việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp có hiệu lực; c) Thời hạn rà soát quy định khoản khơng q 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Việc rà soát cuối sau: a) 01 năm trước kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp chống trợ cấp, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định tiến hành rà sốt cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp; b) Nội dung việc rà soát nhằm xác định cần thiết, tính hợp lý tác động kinh tế - xã hội việc tiếp tục áp dụng biện pháp chống trợ cấp; c) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định gia hạn không gia hạn việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp; d) Thời hạn rà sốt cuối kỳ khơng 09 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Việc rà soát nhà xuất thực sau: a) Nhà xuất nộp hồ sơ yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành rà soát xác định mức thuế chống trợ cấp riêng; b) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng mức thuế chống trợ cấp riêng cho nhà xuất rà soát; c) Thời hạn rà sốt nhà xuất khơng q 03 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần khơng q 03 tháng Việc rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp thực sau: a) Các bên liên quan vụ việc điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp; b) Hồ sơ yêu cầu rà soát bao gồm chứng thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp với tồn hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp không phù hợp; c) Căn vào kết luận rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc điều chỉnh phạm vi hàng hóa thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp; d) Thời hạn rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp không 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần khơng q 03 tháng Việc rà sốt thay đổi hoàn cảnh thực sau: a) Trong thời điểm sau thuế chống trợ cấp thức có hiệu lực, bên liên quan vụ việc điều tra thấy xuất hoàn cảnh làm thay đổi cách đáng kể mức trợ cấp hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp thức, dẫn đến việc khơng cịn trợ cấp mức trợ cấp khơng đáng kể khơng cịn gây thiệt hại đáng kể khơng cịn đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước không ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước bên liên quan có quyền đề nghị Cơ quan điều tra tiến hành rà soát thay đổi hồn cảnh; b) Hồ sơ u cầu rà sốt phải cung cấp chứng thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp khơng cịn phù hợp hồn cảnh thay đổi; c) Căn vào kết luận rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc điều chỉnh chấm dứt áp dụng biện pháp chống trợ cấp; d) Thời hạn rà soát thay đổi hồn cảnh khơng q 09 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần khơng q 03 tháng Mục TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HĨA NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM Điều 91 Biện pháp tự vệ Biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam (sau gọi biện pháp tự vệ) biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa nhập mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Các biện pháp tự vệ bao gồm: a) Áp dụng thuế tự vệ; b) Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu; c) Áp dụng hạn ngạch thuế quan; d) Cấp giấy phép nhập khẩu; đ) Các biện pháp tự vệ khác Điều 92 Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ Các biện pháp tự vệ áp dụng hàng hóa nhập có đủ điều kiện sau đây: a) Nhập mức khối lượng số lượng hàng hóa nhập gia tăng cách tuyệt đối tương đối so với khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nước; b) Ngành sản xuất nước bị thiệt hại nghiêm trọng bị đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng; c) Việc gia tăng khối lượng số lượng hàng hóa nhập quy định điểm a khoản nguyên nhân gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Trong trường hợp hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước phát triển có khối lượng số lượng khơng vượt 3% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam tổng khối lượng số lượng hàng hóa có xuất xứ từ nước phát triển đáp ứng điều kiện không vượt 9% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam nước loại khỏi phạm vi áp dụng biện pháp tự vệ Điều 93 Căn tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thực có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ tổ chức, cá nhân nước sản xuất hàng hóa tương tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp hàng hóa có khả người mua chấp nhận thay cho hàng hóa thuộc phạm vi áp dụng biện pháp tự vệ ưu giá mục đích sử dụng Hồ sơ cung cấp chứng rõ ràng việc hàng hóa nhập mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có trách nhiệm định điều tra có chứng rõ ràng việc hàng hóa nhập mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Điều 94 Nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Xác định hàng hóa nhập mức vào Việt Nam mức độ gia tăng hàng hóa nhập Xác định thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Xác định mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa mức quy định khoản Điều với thiệt hại ngành sản xuất nước quy định khoản Điều Điều 95 Áp dụng biện pháp tự vệ Việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời Bộ trưởng Bộ Công Thương định vào kết luận sơ Cơ quan điều tra trước kết thúc điều tra, xét thấy việc chậm thi hành biện pháp tự vệ gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước thiệt hại khó khắc phục sau Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không 200 ngày kể từ ngày định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời có hiệu lực Việc áp dụng biện pháp tự vệ thức thực sau: a) Sau kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra công bố kết luận cuối nội dung liên quan đến trình điều tra quy định Điều 94 Luật Kết luận cuối để ban hành kết luận cuối phải thông báo phương thức thích hợp cho bên liên quan đến trình điều tra; b) Căn vào kết luận cuối Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng hay không áp dụng biện pháp tự vệ thức; c) Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ, bao gồm thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không 04 năm, trừ trường hợp gia hạn theo quy định khoản Điều 96 Luật này; d) Tổng thời gian áp dụng biện pháp tự vệ, bao gồm thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, biện pháp tự vệ thức thời gian gia hạn không 10 năm Điều 96 Rà soát việc áp dụng biện pháp tự vệ Việc rà soát sau: a) Trong trường hợp thời gian áp dụng biện pháp tự vệ vượt 03 năm, Cơ quan điều tra phải tiến hành rà soát biện pháp tự vệ trước hết nửa thời gian để có kết luận việc trì, chấm dứt giảm nhẹ mức độ áp dụng biện pháp tự vệ; b) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc trì, chấm dứt giảm nhẹ mức độ áp dụng biện pháp tự vệ; c) Thời hạn rà soát kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ không 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần khơng 03 tháng Việc rà soát cuối sau: a) Trước kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ, tổ chức, cá nhân nước sản xuất hàng hóa tương tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp muốn gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ phải nộp hồ sơ yêu cầu gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ Hồ sơ yêu cầu gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ bao gồm chứng cho thấy ngành sản xuất nước thực biện pháp điều chỉnh cần thiết để nâng cao khả cạnh tranh việc chấm dứt áp dụng biện pháp tự vệ gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước; b) Cơ quan điều tra theo yêu cầu gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ quy định điểm a khoản Cơ quan điều tra tự tiến hành rà soát cuối kỳ; c) Căn vào kết rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc chấm dứt gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ; d) Mức độ áp dụng biện pháp tự vệ thời gian gia hạn không cao mức độ áp dụng thời gian trước kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ trước đó; đ) Thời hạn rà sốt cuối kỳ khơng q 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 06 tháng Việc rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ thực sau: a) Các nhà nhập hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ yêu cầu Cơ quan điều tra rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ; b) Hồ sơ yêu cầu rà soát phải cung cấp chứng thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp tự vệ tồn hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ không phù hợp; c) Căn vào kết luận rà soát Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc điều chỉnh phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ; d) Thời hạn rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ khơng 06 tháng kể từ ngày có định rà sốt, trường hợp cần thiết gia hạn lần không 03 tháng Điều 97 Tái áp dụng biện pháp tự vệ Biện pháp tự vệ áp dụng với loại hàng hóa tái áp dụng hàng hóa theo quy định sau đây: a) Trường hợp biện pháp tự vệ áp dụng từ 04 năm trở lên, bao gồm thời gian gia hạn (nếu có), tái áp dụng sau khoảng thời gian nửa thời gian áp dụng biện pháp tự vệ trước đó; b) Trường hợp biện pháp tự vệ áp dụng từ 180 ngày đến 04 năm, bao gồm thời gian gia hạn (nếu có), tái áp dụng sau 02 năm kể từ chấm dứt biện pháp tự vệ trước đó; c) Trường hợp biện pháp tự vệ áp dụng từ 180 ngày trở xuống tái áp dụng sau 01 năm kể từ bắt đầu áp dụng biện pháp tự vệ trước với điều kiện biện pháp tự vệ trước khơng áp dụng q 02 lần vòng 05 năm trước ngày biện pháp tái áp dụng có hiệu lực Trình tự, thủ tục điều tra để tái áp dụng biện pháp tự vệ thực theo trình tự, thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Điều 98 Bồi thường Việc bồi thường mức độ bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp tự vệ thực theo quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Việc bồi thường mức độ bồi thường thiệt hại xác định sở kết tham vấn bên liên quan Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ có liên quan xây dựng phương án bồi thường trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước tiến hành tham vấn với bên bị thiệt hại áp dụng biện pháp tự vệ Điều 99 Tự vệ đặc biệt Tự vệ đặc biệt biện pháp tự vệ Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng trường hợp gia tăng mức hàng hóa nhập vào Việt Nam kết việc giảm thuế theo lộ trình điều ước quốc tế mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Biện pháp tự vệ đặc biệt áp dụng hàng hóa có xuất xứ từ nước xác định cụ thể, phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Việc điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt phải tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên […] Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 112 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Các pháp lệnh sau hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp quy định Ðiều 113 Luật này: a) Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam số 42/2002/PLUBTVQH10; b) Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam số 20/2004/PL-UBTVQH11; c) Pháp lệnhChống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam số 22/2004/PL-UBTVQH11 Bãi bỏ khoản Ðiều 28, khoản Ðiều 29, khoản Ðiều 30, điều 31, 33, 242, 243, 244, 245, 246 247 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Điều 113 Quy định chuyển tiếp Kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, vụ việc phòng vệ thương mại quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, điều tra trước ngày Luật có hiệu lực tiếp tục xem xét, giải theo quy định Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam số 42/2002/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam số 20/2004/PL-UBTVQH11, Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam số 22/2004/PL-UBTVQH11 Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 12 tháng năm 2017 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Thị Kim Ngân ... với Bộ, quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xây dựng pháp luật, sách liên quan đến quản lý ngoại thương theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; đạo quan hải quan thực... bên liên quan vụ việc điều tra quyền trình bày văn với Cơ quan điều tra thông tin ý kiến liên quan đến vụ việc điều tra; b) Cơ quan điều tra có trách nhiệm tạo hội tham vấn cho bên liên quan có... chống trợ cấp, Cơ quan điều tra có trách nhiệm thơng báo cho Chính phủ nước có tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất có liên quan bên liên quan khác việc tiến hành điều tra; b) Cơ quan điều tra có trách

Ngày đăng: 17/10/2021, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan