TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK C[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH …. … CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH QUANG TRUNG Sinh viên thực : Nguyễn Tùng Sơn MSV : 11153829 Giảng dẫn viên hướng : PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Hà Nội – 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1.Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.1.1.Khái niệm tín dụng 1.1.1.2.Các nghiệp vụ cấp tín dụng ngân hàng .4 1.1.2.Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.3.Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3.1.Theo mục đích sử dụng tiền vay .6 1.1.3.2.Theo thời hạn sử dụng tiền vay 1.1.3.3.Theo hình thức đảm bảo tiền vay 1.1.3.4.Theo thành phần kinh tế 1.1.4.Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.1.4.1.Đối với thân Ngân hàng .7 1.1.4.2.Đối với khách hàng 1.1.4.3.Đối với kinh tế 1.2.CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 10 1.2.1.Quan niệm chất lượng tín dụng ngân hàng 10 1.2.1.1.Theo quan điểm khách hàng .11 1.2.1.2.Theo quan điểm Ngân hàng 12 1.2.1.3.Theo quan điểm xã hội .12 1.2.2.Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.2.1.Các tiêu định tính 14 1.2.2.2.Các tiêu định lượng 15 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng tín dụng 18 1.2.3.1.Các nhân tố chủ quan 18 1.2.3.2.Các nhân tố khách quan 24 1.3.KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA 29 1.3.1.Kinh nghiệm số nước giới 29 1.3.1.1.Kinh nghiệm Châu Âu 29 1.3.1.2.Kinh nghiệm số nước Châu Á 30 1.3.2 Kinh nghiệm số chi nhánh ngân hàng thương mại Việt Nam học cho phòng giao dịch Quang Trung .31 1.3.2.1 Kinh nghiệm số chi nhánh ngân hàng thương mại Việt Nam 31 1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm cho phòng giao dịch Quang Trung .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH QUANG TRUNG 33 2.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH QUANG TRUNG 33 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.1.Cơ cấu tổ chức .35 2.1.2 Tình hình kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank chi nhánh Tây Hà Nội – phòng giao dịch Quang Trung 35 2.1.2.1.Tình hình hoạt động kinh doanh .35 2.1.2.2.Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank chi nhánh Tây Hà Nội – phòng giao dịch Quang Trung .40 2.2.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH QUANG TRUNG 41 2.2.1.Cơ sở pháp lý tín dụng ngân hàng phịng áp dụng 41 2.2.2.Thực trạng chất lượng tín dụng Phịng giao dịch 42 2.2.2.1.Cơ cấu dư nợ 43 2.2.2.2.Tỷ lệ nợ hạn .44 2.2.2.3.Tỷ lệ nợ xấu (nợ khó địi) .46 2.2.2.4.Thu nhập từ hoạt động tín dụng 48 2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH QUANG TRUNG .49 2.3.1.Những kết đạt 49 2.3.2.Những mặt hạn chế 50 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế 51 2.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan 51 2.3.3.2.Nguyên nhân khách quan 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH QUANG TRUNG 56 3.1.ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH QUANG TRUNG .56 3.1.1.Định hướng phát triển chung 56 3.1.2.Định hướng hoạt động tín dụng PGD Quang Trung: 57 3.2.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI – PHÒNG GIAO DỊCH QUANG TRUNG .57 3.2.1.Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng .58 3.2.1.1.Giải pháp tổ chức, điều hành công tác thẩm định .58 3.2.1.2.Nâng cao lực, trình độ trách nhiệm đội ngũ cán thẩm định .58 3.2.1.3.Tăng chất lượng việc thu thập thông tin 59 3.2.1.4.Tăng cường cơng tác phịng ngừa nợ q hạn 59 3.2.1.5.Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt .60 3.2.2.Nhóm giải pháp hỗ trợ đẩy mạnh chất lượng tín dụng 60 3.2.2.1.Xây dựng chiến lược khách hàng 60 3.2.2.2.Đẩy mạnh công tác huy động vốn 60 3.2.2.3.Tăng cường công tác tiếp thị 61 3.2.2.4.Mở rộng địa bàn đầu tư 61 3.2.2.5.Nâng cao khả đáp ứng nhu cầu ngoại tệ 61 3.2.2.6.Có sách ưu đãi lãi suất 62 3.2.2.7.Hoàn thiện phối hợp phận chức PGD 62 3.3.KIẾN NGHỊ 62 3.3.1.Đối với Chính phủ 62 3.3.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước 63 3.3.3.Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam .64 3.3.4 Đối với chi nhánh Tây Hà Nội .65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂ Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động vốn (2016-2018) 36 Bảng 2.2: Doanh số cho vay theo thời gian phòng giao dich Quang Trung (Từ năm 2016 đến 2018) 37 Bảng 2.3: Hoạt động dịch vụ toán PGD Quang Trung (Từ năm 2016 đến 2018) 38 Bảng 2.4 : Kết kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank chi nhánh Tây Hà Nội – phòng giao dịch Quang Trung (Từ năm 2016 đến 2018) 40 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế (Từ năm 2016 đến 2018) 43 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ phân theo kỳ hạn (Từ năm 2016 đến 2018) .43 Bảng 2.7 : Diễn biến nợ hạn (từ năm 2016 đến 2018) .44 Bảng 2.8 : Tình hình nợ xấu (Từ năm 2016 đến năm 2018) 47 Bảng 2.9 : Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng (Từ năm 2016 đến năm 2018) 48 Y Biểu đồ 2.1: So sánh kết kinh doanh qua năm 41 Biểu đồ 2.2: So sánh nợ hạn tổng dư nợ .45 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu PGD .47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ở quốc gia nào, hệ thống Ngân hàng thương mại ln đóng vai trị quan trọng, huyết mạch kinh tế, thở hoạt động đời sống xã hội, nhân tố thiếu để tập trung nguồn lực vốn cho phát triển đất nước Cùng với tăng trưởng phát triển không ngừng kinh tế, nhu cầu vốn trở nên vô quan trọng, cấp thiết cho việc xây dựng sở hạ tầng, đổi trang thiết bị máy móc thiết bị chuyển dịch cấu kinh tế Hoạt động ngân hàng thương mại trở thành phần thiếu q trình phát triển Kể từ chuyển từ hệ thống ngân hàng cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, ngân hàng thương mại ( NHTM) Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ số lượng, loại hình, mạng lưới, quy mơ hoạt động lực tài góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền Ngồi hệ thống ngân hang quốc doanh cịn có ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng lien doanh , nghiệp vụ đổi bước đại hóa, tiếp cận với cơng nghệ thơng lệ quốc tế Với hoạt động tín dụng dịch vụ đa dạng, ngân hàng đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn khách hàng, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Ngày ngân hang trở thành mắt xích quan trọng cấu thành lên vận động nhịp nhàng kinh tế Cùng với ngành kinh tế khác ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, tạo công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên bối cảnh kinh tế vĩ mô thời kỳ chưa ổn định, môi trường pháp lý dần hoàn thiện, tỷ lệ lạm phát tăng cao, giá vàng biến đổi thất thường, thị trường bất động sản chưa khởi sắc nên hoạt động kinh doanh NHTM cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng tín dụng chưa cao mà biểu nợ q hạn, nợ khó địi hay cịn gọi nợ xấu cịn lớn Việc phân tích cách xác, khoa học nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng đề từ tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài nhiều ngân hàng quan tâm tới Nói lẽ, điều kiện hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng toàn hoạt động NHTM Hoạt động tạo phần lớn tài sản tổng tài sản NHTM hoạt động tạo nguồn thu nhập ngân hàng hình thức thu nhập từ lãi cho vay.Tuy nhiên hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây tổn thất lớn, dẫn đến khả toán hay phá sản ngân hàng Chính mà “ chất lượng tín dụng” ln vấn đề “ sống, cịn” hoạt động kinh doanh mà ngân hàng cần phải quan tâm suốt trình tồn phát triển Mục đích nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận tín dụng chất lượng tín dụng NHTM kinh tế thị trường - Khảo sát tồn diện có hệ thống thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank chi nhánh Tây Hà Nội – phòng giao dịch Quang Trung - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank chi nhánh Tây Hà Nội – phòng giao dịch Quang Trung Kết cấu luận văn *Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại *Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank chi nhánh Tây Hà Nội – phòng giao dịch Quang Trung *Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank chi nhánh Tây Hà Nội – phòng giao dịch Quang Trung CHƯƠNG 1: : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1.Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.1.1.Khái niệm tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hóa Tín dụng đời, tồn qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ tín dụng phát sinh từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, đồng thời xuất quan hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này, tín dụng thực hình thức vay mượn vật - hàng hóa Xuất sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, làm cho xã hội có phân hóa: giàu, nghèo, người nắm quyền lực, người khơng có Khi người nghèo gặp phải khó khăn khơng thể tránh buộc họ phải vay, mà người giàu câu kết với để ấn định lãi suất cao, thế, tín dụng nặng lãi đời Trong giai đoạn tín dụng nặng lãi, tín dụng có lãi suất cao 40-50%, việc sử dụng tín dụng nặng lãi khơng phục vụ cho việc sản xuất mà phục vụ cho mục đích tín dụng nên kinh tế bị kìm hãm động lực phát triển Về sau, tín dụng chuyển sang hình thức vay mượn tiền tệ Trải qua nhiều giai đoạn, lịch sử phát triển cho thấy, tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm sản xuất hàng hoá Nó tồn song song phát triển với kinh tế hàng hoá động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao Tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội, có nhiều khái niệm khác tín dụng đưa Song hiểu cách chung nhất, khái niệm tín dụng theo pháp luật Ngân hàng Việt Nam ghi nhận “ Tín dụng quan hệ vay ( mượn) dựa sở tin tưởng tín nhiệm bên cho vay (mượn) bên vay( mượn) Theo bên cho vay chuyển giao lượng vốn tiền tệ ( tài sản)