1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Liên quan giữa dấu hiệu t âm ở chuyển đạo avl trên điện tâm đồ với tổn thương động mạch liên thất trước ở bệnh nhân bệnh động mạch vành ổn định

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 297,64 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 55TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 90 2019 Liên quan giữa dấu hiệu T âm ở chuyển đạo aVL trên điện tâm đồ với tổn thương động mạch liên thất trước ở bệnh nhân b[.]

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Liên quan dấu hiệu T âm chuyển đạo aVL điện tâm đồ với tổn thương động mạch liên thất trước bệnh nhân bệnh động mạch vành ổn định Tạ Quốc Huân*, Nguyễn Thị Bạch Yến** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan dấu hiệu T âm chuyển đạo aVL điện tâm đồ với tổn thương đoạn động mạch liên thất trước bệnh nhân bệnh động mạch vành ổn định chụp động mạch vành qua da lần đầu Viện Tim mạch Việt Nam Đối tượng phương pháp: 396 bệnh nhân chẩn đoán bệnh động mạch vành ổn định, điều trị Viện Tim mạch Việt Nam từ tháng 8/2018 đến tháng 8/2019 Tất đối tượng nghiên cứu thăm khám lâm sàng, làm điện tâm đồ 12 chuyển đạo, xét nghiệm đánh giá khả bệnh mạch vành ổn định chụp động mạch vành qua da lần Kết quả: T âm chuyển đạo aVL xuất 197 BN (49,74%) T âm chuyển đạo aVL có kèm theo dấu hiệu thiếu máu, biến đổi Q-ST-T chuyển đạo khác gặp 178 BN (44,95%), T âm đơn độc chuyển đạo aVL gặp 68 BN (17,17%) Dấu hiệu thiếu máu, biến đổi Q-ST-T chuyển đạo khác không kèm T âm chuyển đạo aVL thấy 88 BN (22,22%) Kết chụp động mạch vành tổn thương thân (46,46%), thân (28,53%), thân (17,68%) Tổn thương thân chung động mạch vành trái, động mạch liên thất trước, động mạch mũ, động mạch vành phải 4,54%; 65,65%; 37,88%; 53,28% Dấu hiệu T âm chuyển đạo aVL liên quan với tổn thương đoạn động mạch liên thất trước (Odds Ratio 4,34 khoảng tin cậy 95% 2,83-6,66,p=0,000) Kết luận: Nghiên cứu cho thấy giá trị dự báo tổn thương đoạn động mạch liên thất trước dấu hiệu T âm chuyển đạo aVL bệnh nhân bệnh động mạch vành ổn định Từ khóa: T âm aVL;Tổn thương động mạch liên thất trước; Bệnh động mạch vành ổn định ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành ổn định (BMVÔĐ) hay bệnh tim thiếu máu cục mạn tính hay cịn gọi đau thắt ngực ổn định [1] loại bệnh thường gặp nước phát triển có xu hướng gia tăng nhanh nước phát triển năm gần đây[2] Mặc dù có nhiều phương pháp mới, đại giúp chẩn đoán bệnh mạch vành TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 55 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG điện tâm đồ (ĐTĐ) cơng cụ chẩn đốn giường đơn giản, khơng xâm lấn có vai trị quan trọng chẩn đoán tiên lượng bệnh động mạch vành Các dấu hiệu bất thường điện tâm đồ dấu hiệu ST chênh lên, ST chênh xuống miền chuyển đạo sau thành trước khẳng định có giá trị tiên lượng định khu động mạch vành bị tổn thương Tuy nhiên giá trị số bất thường khác dấu hiệu T âm chuyển đạo aVL cịn quan tâm Gần có số nghiên cứu giới Farhan cộng [3], Gehan Magdy cộng [4], Mohamed Osama Kayed cs [5] cho thấy vai trò dấu hiệu T âm chuyển đạo aVL việc tiên lượng tổn thương đoạn động mạch liên thất trước (LAD) Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề cơng bố Vì chúng tổi chúng tơi thực đề tài với Mục tiêu: Tìm hiểu liên quan dấu hiệu T âm chuyển đạo aVL với tổn thương đoạn động mạch liên thất trước bệnh nhân Bệnh động mạch vành ổn định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành Viện Tim Mạch Việt Nam từ tháng 8/2018 đến tháng 8/2019 Đối tượng nghiên cứu: Gồm 396 bệnh nhân chẩn đốn BMVƠĐ, chụp động mạch vành qua da có hẹp ≥70% kính lịng mạch nhánh ĐMV hẹp ≥ 50% thân chung ĐMV (LM), khơng có tiền sử can thiệp ĐMV trước Loại khỏi nghiên cứu BN sau hội chứng vành cấp < tháng, có cấy máy tạo nhịp tim, có hội chứng W.P.W, dày thất trái, Block nhánh trái, Block nhánh phải, bệnh van tim bệnh tim bẩm sinh từ trước, bệnh tim, có hình ảnh điện tâm đồ khơng khơng rõ ràng, BN không chụp ĐMV Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mơ tả cắt ngang 56 • Cỡ mẫu chọn mẫu: Thuận tiện Chọn vào nghiên cứu tất bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn lựa chọn khơng có tiêu chuẩn loại trừ, điều trị nội trú chụp ĐMV qua da lần đầu Viện Tim mạch Việt Nam từ tháng 8/2018 đến tháng 8/2019 Các bước tiến hành gồm: • Khám lâm sàng cận lâm sàng tỉ mỉ: ghi nhận thơng tin liên quan đến chẩn đốn đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng • Làm ĐTĐ 12 chuyển đạo ĐTĐ, tốc độ giấy ghi 25 mm/s phân tích thu thập thơng số: biến đổi ST-T Qs gợi ý bệnh ĐMV, tập trung vào hướng sóng T aVL (được phân loại thành nhóm, T dương, T dẹt T âm) đoạn ST chênh xuống (gồm ST chênh xuống ngang chênh xuống xuống • Chụp động mạch vành qua: thu thập thông số tổn thương ĐMV: vị trí hẹp, mức độ hẹp, số nhánh ĐMV hẹp có ý nghĩa (≥70% kính lịng mạch) • Phân tích số liệu: Dựa vào ĐTĐ 12 chuyển đạo bệnh nhân chia thành nhóm: Nhóm I: khơng có T âm aVL, Nhóm II: Có T âm aVL So sánh đối chiếu nhóm để rút kết luận giá trị dự báo dấu hiệu T âm aVL với tổn thương đoạn LAD • Số liệu xử lý thuật tốn thơng kê y học, phân mềm STATA 14.2 KẾT QUẢ Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng Đặc điểm BN nghiên cứu (N=396) X ± SD (Min; Max) n (%) Tuổi 68,12±9,72 (39;92) BMI 22.2 ± 2.64 (15,8;30,6) TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Giới nam Tiền sử hút thuốc Tiền sử tăng huyết áp Tiền sử đái tháo đường Tiền sử RLCH lipid Tiền sử nhồi máu tim cũ Tiền sử đột quỵ não cũ Tổn thương động mạch vành LM LAD Nhánh DIOGNAL 275(69,44%) 294(74,24%) 238(60,1%) 164(41,41%) 195(49,24%) 90(22,72%) 4(1,01%) 18(4,54%) 260(65,65%) 89(22,47%) LCX 150(37,88%) Nhánh OM1 91(22,98%) RCA 211(53,28%) PDA 79(19,94%) Tổn thương thân 70(17,68%) Tổn thương thân 113(28,53%) Tổn thương thân 184(46,46%) Tổn thương nhánh khác (Diognal, OM1, PDA) 29(7,32%) Bảng Đặc điểm vị trí tổn thương động mạch vành 396 BN nghiên cứu Vị trí tổn thương động mạch vành LAD (n=260) LCX (n=150) RCA (n=211) Lỗ vào 4(1,01) 52(13,13%) 28(7,07%) Đoạn gần 163(41,16%) 106(26,76% 110(27,78%) Đoạn 225(63,89%) 83(20,95%) 151(38,13%) Đoạn xa 20(5,05%) 18(4,54%) 85(21,46%) Bảng Đặc điểm điện tâm đồ biến đổi ST, T bệnh nhân nghiên cứu Thông số nghiên cứu Đặc điểm chung điện tâm đồ Điện tâm đồ khơng có dấu hiệu bất thường Có ST chênh xuống ≥0,05 mV Có T âm CĐ (Trừ aVR) Có Q bệnh lý Có ST chênh xuống ≥ 0,05 mV+ Có T âm Đặc điểm biến đổi ST,T chuyển đạo aVL Sóng T chuyển đạo aVL T dương T dẹt T âm ST chênh xuống chuyển đạo aVL ST chênh xuống ngang Giá trị (X ± SD) n(%) 112(28,29%) 187(47,22%) 246(62,12%) 90(22,72%) 145(36,61%) 150(37,88%) 49(12,37%) 197(49,74%) 103(26,01%) 70(67,96%) TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 57 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ST chênh xuống xuống 33(32,03%) T âm aVL đơn độc 68(17,17%) T âm aVL + Dấu hiệu BTTMCB CĐ khác (Biến đổi ST,T có sóng Q) 178(44,95%) Có dấu hiệu BTTMCB CĐ khác ngồi aVL (gồm có khơng có T âm aVL 266(67,17% Có dấu hiệu CĐ khác(Biến đổi ST,T có sóng Q) + Khơng có T âm aVL 88(22,22%) Bảng So sánh đặc điểm nhóm có T âm chuyển đạo aVL (nhóm I) khơng có Tâm aVL (nhóm II) Nhóm I - Khơng có T âm aVL(n=199 ) Nhóm II – Có T âm aVL (n= 197) P Tuổi (X ± SD) 68,33±9,77 67,91±9,67 0,336 Giới nam (n, %) 137(68,84%) 138(70,05%) 0,794 TS Hút thuốc (n, %) 144(72,36%) 150(76,14%) 0,538 TS Tăng HA (n, %) 113(56,78%) 125(63,45%) 0,212 TS Đái tháo đường (n, %) 98(49,24%) 115(58,37%) 0,068 TS RLCH lipid (n, %) 106(53,26%) 89(45,17%) 0,453 TS NMCT cũ (n,%) 44(22,11%) 46(23,35%) 0,678 27(13,56%) 43(21,82%) 0,002 8(4,02%) 9(4,57%) 0,888 Đoạn gần LAD 54(27,13%) 109(55,33%) 0,055 Đoạn LAD 79(39,69%) 146(74,11%) 0,000 Đoạn xa LAD 6(3,01%) 14(7,1%) 0,061 Đoạn gần LCX 54(27,13%) 52(26,39%) 0,132 Đoạn LCX 47(23,61%) 36(18,27%) 0,746 Đoạn xa LCX 13(6,53%) 5(2,53%) 0,115 Đoạn gần RCA 60(30,15%) 50(25,38%) 0,84 Đoạn RCA 84(42,21%) 67(34,01%) 0,428 Đoạn xa RCA 49(24,62%) 36(18,27%) 0,296 Số nhánh ĐMV tổn thương Tổn thương thân Vị trí động mạch vành tổn thương LM Nhận xét: Nhóm II (có dấu hiệu T âm aVL) so với nhóm I (khơng có dấu hiệu T âm aVL) có tỷ lệ tổn thương thân động mạch vành cao (21,82% so với 13,56%, p=0,002), tỷ lệ tổn thương đoạn LAD cao 74,11% so với 39,69%, p=0,000 58 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng Phân tích đơn biến đa biến yếu tố liên quan đến tổn thương đoạn động mạch liên thất trược Đơn biến Đa biến p OR (CI 95%) p OR (CI 95%) T âm aVL 0,001 4,348(2,837-6,664) 0,000 3,508(2,183-5,637) T âm D1 0,001 2,637(1,649-4,216) 0,833 1,066(0,586-1,938) T âm V1 0,429 2,733(1,801-4,148) T âm V2 0,451 2,809(1,848-4,269) T âm V3 0,483 2,912(1,915-4,427) T âm V4 0,059 3,247(2,143-4,921) T âm V5 0,001 2,719(1,803-4,099) 0,984 T âm V6 0,001 2,668(1,770-4,022) 0,985 Nhận xét: - Phân tích đơn biến cho thấy dấu hiệu T âm chuyển đạo aVL, DI, V5,V6 yếu tố liên quan đến tổn thương đoạn động mạch liên thất trước với OR là: 4,34;2,637;2,719 2,668, có ý nghĩa thống kê (với P 1) - Tuy nhiên đưa vào bảng phân tích đa biến có dấu hiệu T âm chuyển đạo aVL yếu tố độc lập dự báo tổn thương đoạn động mạch liên thất trước (OR= 3,508 với P

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN