1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ bằng sóng có năng lượng tần số radio (rf) tại viện tim mạch bệnh viện bạch mai

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 289 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 158 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 94+95 2021 Đánh giá kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ bằng sóng có năng lượng tần số radio (RF) tại Viện Tim mạch Bệnh viện Bạch Mai Nguy[.]

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đánh giá kết điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ sóng có lượng tần số radio (RF) Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Thị Vân Anh*, Nguyễn Tuấn Hải** Phạm Thị Hồng Thi**, Đinh Thị Thu Hương** Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** TÓM TẮT Tổng quan: Can thiệp nội nhiệt phương pháp điều trị xâm lấn, có nhiều ưu so với phẫu thuật bệnh nhân suy mạn tính tĩnh mạch hiển nhỏ Mục tiêu: (1) Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng siêu âm Doppler nhóm bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển nhỏ Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai (2) Đánh giá kết điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ sóng có lượng tần số Radio (RF) bệnh nhân nói Đối tượng phương pháp: Từ tháng 8/2019 đến tháng 8/2020 tiến hành nghiên cứu 21 bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển nhỏ can thiệp sóng có tần số Radio (RF) theo dõi định kì bệnh nhân sau tháng, tháng Kết quả: Tổng số bệnh nhân 21, nữ giới 15/21 (71%), nam giới 6/21 (29%) Tỷ lệ đóng hồn tồn tĩnh mạch hiển nhỏ sau tháng tháng 100% Sau thủ thuật, khơng có bệnh nhân bị huyết khối tĩnh mạch sâu, nhối máu phổi, huyết khối tĩnh mạch nông, tỷ lệ gặp dị cảm da sau tháng tháng 13,6% 9% Kết luận: Can thiệp nội nhiệt sóng có tần số Radio an toàn hiệu điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ ĐẶT VẤN ĐỀ Suy mạn tính tĩnh mạch chi tình trạng suy giảm chức hệ tĩnh mạch chi suy van thuộc hệ tĩnh mạch nơng và/hoặc hệ tĩnh mạch sâu có kèm theo thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch không Tỷ lệ suy tĩnh mạch khoảng 1% 17 % nam giới 1% - 40 % nữ giới bị suy mạn tính tĩnh mạch chi Suy tĩnh mạch hiển nhỏ chiếm tỷ lệ từ 10% đến 15 % trường hợp suy mạn tính tĩnh mạch chi dưới, chiếm đến 29% trường hợp suy tĩnh mạch chi mức độ trầm trọng suy tĩnh mạch chi hai bên2,3 Triệu chứng suy tĩnh mạch giãn tĩnh mạch da đau, tức nặng chân, phù chân, nặng có triệu chứng phù, thay đổi sắc tố da loét da, suy tĩnh mạch hiển nhỏ gây nên triệu chứng loét da so với suy tĩnh mạch hiển lớn Tại Mỹ, năm có 20.556 bệnh nhân chẩn đoán loét tĩnh mạch, chi phí y tế chi trả điều trị suy tĩnh mạch 150 triệu đến tỉ la 4,5 Can thiệp nhiệt nội mạch sóng có tần số Radio phương pháp điều trị xâm lấn, đạt hiệu cao an tồn Có nhiều nghiên cứu tính an tồn hiệu điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn cịn nghiên cứu hiệu điều trị tĩnh mạch hiển nhỏ 158 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 94+95.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: - Về lâm sàng: Có triệu chứng đau, tức nặng chân, mỏi chân, phù chân, chuột rút, tê bì, rối loạn sắc tố da phân loại lâm sàng từ CEAP trở lên - Siêu âm Doopler mạch: Xuất dòng trào ngược > 500 ms - Đã điều trị nội khoa tháng, bệnh nhân đáp ứng - BN đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Mang thai cho bú - Huyết khối tĩnh mạch sâu - Bệnh nhân khơng có khả lại - Dị dạng động tĩnh mạch - Rối loạn chức gan rối loạn đông máu - Tiền sử dị ứng với thuốc gây tê chỗ - Các hội chứng tăng đơng nặng - Đang tình trạng nhiễm trùng nặng - Tĩnh mạch suy nông da (dưới 5mm tính từ mặt da) - Đường kính tĩnh mạch nhỏ mm Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi dọc tiến cứu Địa điểm nghiên cứu Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, số 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội Cỡ mẫu phương pháp nghiên cứu Chọn mẫu toàn bộ, nghiên cứu lấy vào nghiên cứu 21 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn Phương pháp thống kê sử lý số liệu Sử dụng phần mềm stata 14.0 Tính tốn giá trị trung bình độ lệch chuẩn với biến định lượng, tính tỷ lệ phần trăm với biến định tính Kiểm định T- Test (biến phân bố chuẩn) Wilcoxon với biến không chuẩn SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân đến khám - Khám lâm sàng - Siêu âm mạch chi Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn ghi vào hồ sơ nghiên cứu Điều trị suy tĩnh mạch RF Đánh giá lại sau can thiệp Đánh giá lại sau tháng, tháng TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 94+95.2021 159 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm chung 21 bệnh nhân Tuổi Giới BMI Nghề nghiệp đứng, ngồi lâu > 8h Số lần sinh nhóm bệnh nhân nữ (n=15) Trung bình < 40 tuổi 40- 60 tuổi >60 tuổi Nữ Nam Trung bình Thừa cân (BMI 23- 24,9) Béo độ I (BMI 25- 29,9) Có Khơng Sinh ≥ Sinh < n X ± SD 11 15 22,7 ± 1,8 10 11 10 14 Tỷ lệ % 49 ± 12 23,8 52,4 23,8 71 29 19,5 ± 22,5 47,6 4,8 52,4 47,6 94 Trong 21 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có tuổi trung bình 49 ± 12 tuổi, bệnh nhân nhỏ tuổi 28 tuổi bệnh nhân lớn tuổi 64 tuổi Giới nữ chiếm đa số nghiên cứu (71%) số bệnh nhân nữ đẻ ≥ 94% BMI trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 22,7 ± 1,8, có đến 52,4% bệnh nhân thuộc nhóm thừa cân béo phì độ I Nghề nghiệp đứng ngồi lâu > 8h nghề nghiệp đứng ngồi lâu < 8h có tỷ lệ gần tương đương Bảng Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng 21 bệnh nhân Đau, tức nặng chân Mỏi chân Phù chân Triệu chứng lâm sàng Chuột rút Tê bì C2 C3 Phân độ CEAP C4 trước can thiệp C5 C6 n 21 17 10 10 13 Tỷ lệ % 100 81 47,6 47,6 61,9 42,9 28,5 23,8 4,8 Tất bệnh nhân nghiên cứu có triệu chứng lâm sàng mức độ vừa trở lên 100% bệnh nhân có triệu chứng đau, tức nặng chân, mỏi chân (81%), tê bì (61,9%) Phân độ lâm sàng C theo phân độ CEAP chủ yếu C2 C3 (71,4%) Có bệnh nhân phân độ C6 (4,8%) 160 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 94+95.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 120,0% 100,0% 85,6% 80,0% 71,4% 66,7% 57,1% 60,0% 40,0% 52,4% 52,4% 33.3% 28,6% 19,0% 20,0% 0,0% Trước can thiệp Sau can thiệp tháng Sau can thiệp tháng 100,0% 19,0% 14,3% 0,0% Đau, tức nặng chân Mỏi chân 9,5% 0,0% Phù chân Chuột rút Tê bì Biểu đồ Thay đổi đặc điểm lâm sàng trước sau can thiệp RF Sau can thiệp tháng tháng triệu chứng lâm sàng giảm đáng kể hết hẳn khơng cịn bệnh nhân bị phù chân chuột rút Sau can thiệp tháng 19% bệnh nhân bị đau tức nặng chân 28,6% bệnh nhân bị mỏi chân 70 60 62% 52.4% 50 Trước can thiệp Sau CT tháng Sau CT tháng 42.9% 38.2% 33.3% 40 30 28.6% 23.8% 20 10 0% C0 0% C1 4.7% 0% C2 0% 0% C3 4.7% 4.7% 4.7% 0%0% 0% 0% 0% C4 C5 C6 Biểu đồ Thay đổi phân độ CEAP trước sau can thiệp Sau can thiệp tháng tháng phân độ C3, C4, C6 giảm nhiều 0% Phân độ C0 C1 tăng dần sau can thiệp tháng sau can thiệp tháng đặc biệt C0 từ 0% lên 62% sau tháng Sau can thiệp tháng bệnh nhân phân độ C5 (4,7%) Bảng Thay đổi thang điểm VCSS trước sau can thiệp Thông số nghiên cứu VCSS trước CT VCSS sau can thiệp tháng VCSS sau can thiệp tháng X ± SD 7,9 ± 2,2 4,8 ± 0,9 1,3 ± 1,2 Sau can thiệp tháng, điểm VCSS giảm có ý nghĩa thống kê với p< 0,01 từ 7,9 điểm xuống 4,8 điểm sau tháng giảm xuống 1,3 điểm TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 94+95.2021 161 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 120% 100% 100% 100% Sau can thiệp tháng Sau can thiệp tháng 80% 60% 40% 20% 0% 0% Đóng hồn tồn 0% Đóng khơng hồn tồn 0% 0% Tĩnh mạch khơng đóng Biểu đồ Hiệu gây đóng tĩnh mạch hiển nhỏ RF Sau can thiệp tháng tháng 100% tĩnh mạch đóng hồn tồn sóng có tần số Radio (RF) Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có bệnh nhân bị biến chứng nặng như: Huyết khối tĩnh mạch sâu, huyết khối tĩnh mạch nông, tắc mạch phổi, bỏng da biến chứng nhẹ nhiễm trùng chỗ, bầm tím Chúng tơi gặp bệnh nhân sau can thiệp bị dị cảm da (9%) có bệnh nhân (4,5%) bị rối loạn sắc tố da mức độ nhẹ BÀN LUẬN Các yếu tố nguy bệnh lý suy mạn tính tĩnh mạch chi phải kể đến tuổi cao, giới nữ, mang thai sinh nhiều con, thừa cân, có tiền sử gia đình bị bệnh lý suy tĩnh mạch, đặc điểm nghề nghiệp đứng hay ngồi lâu 8h/ngày Trong nhóm 21 bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển nhỏ nghiên cứu chúng tơi có tuổi trung bình 49 ± 12 tuổi Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Đức (2014) 31 bệnh nhân bị suy tĩnh mạch hiển nhỏ, tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 56,4 ± 11,2 tuổi6 Trên giới, kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Park cộng (2014) 39 bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển nhỏ, tuổi trung bình 52 Giới nữ nghiên cứu chiếm đa số (71,4%) Phần lớn bệnh nhân nữ nghiên cứu sinh ≥ (94%) Các nghiên cứu tỷ lệ mắc suy tĩnh mạch tăng dần theo số lần mang thai sinh con, theo nghiên cứu tác giả Laurikka CS Phần Lan tỷ lệ mắc suy tĩnh mạch nhóm phụ nữ khơng có con, có con, có con, có con, có 32%, 38%, 43%, 48% 59%8 Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có tiền sử gia đình bị suy tĩnh mạch (76%), kết cao so với nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Đức tỷ lệ bệnh nhân suy TM hiển nhỏ có người thân bị suy tĩnh mạch 67,7%6 Tỷ lệ nhóm bệnh nhân ngồi lâu, đứng lâu > 8h nhóm bệnh nhân đứng, ngồi lâu

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w