1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng trưởng vì phát triển con người ở Việt Nam

30 1,3K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 356 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Tăng trưởng vì phát triển con người ở Việt Nam

Mục lụcĐề tài: Tăng trưởng phát triển con người Việt Nam Phần I: Lý luận chungI) Những vấn đề cơ bản về tăng trưởng1) Quan niệm về tăng trưởng2) Công thức3) Các tiêu chí đánh giá3.1) GDP (tổng thu nhập quốc nội) và GDP trên đầu người3.2) So sánh tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất với tốc độ tăng của giá trị gia tăng3.3) Năng suất lao động và hiệu quả sử dụng vốnII) Những vấn đề cơ bản về phát triển con người1) Khái niệm 2) Nội hàm của phát triẻn con người3) Các tiêu chí đánh giá3.1) Chỉ số phát triển con người (HDI)3.2) Chỉ số phát triển giới (GDI)3.3) Thước đo quyền lực giới tính (GEM)III) Tăng trưởng phát triển con người1) Nội hàm của tăng trưởng con người2) Các tiêu chí đánh giá2.1) Chỉ tiêu tăng trưởng phát triển con người2.2) Mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) với chỉ số phát triển con người (HDI)2.3) So sánh chỉ số đo bất bình đẳng giới (GDI) với chỉ số phát triển con người (HDI)2.4) So sánh chỉ số phát triển giới (GDI) với thước đo quyền lực giới tính (GEM)IV) Vai trò của nhà nước trong thực hiện mối quan hệ 1 Phần II:Thực trạng tăng trưởng phát triển con người Việt Nam trong giai đoạn 2000 tới nay A) Các chủ chương và chính sách tăng trưởng nhằm thực hiện phát triển con ngườiI) Các chủ chươngII) Các chính sáchB) Thành tựu đạt được 2000 – 2008I) Thành tựu về tăng trưởngII) Tăng trưởng tác động tới phát triển con người1) Về đảm bảo thu nhập2) Về y tế và chăm sóc sức khỏe 3) Về giáo dục 4) Về giải quyết việc làmC)Đánh giá kết quả đạt được.Phần III: Hoàn thiện mô hình tăng trưởng con người Việt NamI) Định hướngII) Giải pháp2 Phần I: Lý luận chungI) Những vấn đề cơ bản về tăng trưởng1) Quan niệm về tăng trưởngTăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).Sự gia tăng được thể hiện qui mô và tốc độ. Qui mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì.2) Công thức Tốc độ tăng trưởng kinh tế được xác định như sau:g = (GDP(t)-GDP(t-1))/GDP(t-1)Trong đó: GDP(t) tổng sản phẩm quốc dân hiện tạiGDP(t-1) tổng sản phẩm quốc dân năm trước đóBản chất tăng truởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tăng truởng kinh tế là điều kiện vật chất cần thiết cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và cho sự thay đổi các mục tiêu xã hội.3) Các tiêu chí đánh giáDể đánh giá hiệu quả tăng trưởng chúng ta sử dụng các tiêu chí sau : so sánh tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất (GO) so với tốc độ tăng giá trị gia tăng ; tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) ; năng suất lao động ; năng suất tăng trưởng3.1) So sánh tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất (GO) với tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng (VA)Tổng giá trị sản xuất (GO = IC + VA) trong đó IC là chi phí trung gian và VA là giá trị gia tăng. Tốc độ tăng của GO cao hơn GDP chứng tỏ sự gia tăng ngày càng cao của chi phí trung gian (IC) trong GO ngày càng cao và kết quả phần giá trị gia tăng VA trong GO giảm đi, hiệu quả tăng trưởng thấp.Tốc độ tăng trưởng GO cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP phản ánh nền kinh tế tăng trưởng nhờ vào gia công nền kinh tế phụ thuộc lớn vào hàng hóa trung gian phải 3 nhập khẩu từ bên ngoài. Diều này phản ánh tính bị động và nguy cơ tắc nghẽn của nền kinh tế, thua thiệt trong phân công hợp tác quốc tế và dành phần hiệu quả thấp, không ổn định chuỗi dây chuyền giá trị toàn cầu.3.2) Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người phản ánh sự so sánh giữa hai yếu tố tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng dân số.Tính hiệu quả tăng trưởng thể hiện sự vượt trội của sự gia tăng GDP so với tăng trưởng dân số để làm cho tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người có xu hướng ngày một tăng lên. 3.3) Năng suất lao động và hiệu quả sử dụng vốnHai chỉ tiêu này thể hiện sự so sánh cụ thể kết quả thu nhận được với các yếu tố nguồn lực bỏ ra là lao động (đo bằng năng suất lao động) và vốn (đo bằng năng suất đầu tư tăng trưởng).Năng suất lao động phản ánh hiệu quả lao động góc độ sử dụng lao động sống, năng suất lao động được xác định bằng GDP thực tế chia cho tổng lao động đang làm việc. Khi năng xuất lao động thấp và tăng chậm không chỉ ảnh hưởng không tốt tới tăng trưởng GDP mà còn làm giá trị thặng dư, đầu tư, tích lũy thấp và mức sống không được nâng cao.Hiệu quả sử dụng vốn phản ánh tổng hợp nhất thông qua chỉ tiêu hệ số gia tăng vốn và sản lượng (ICOR). Hệ số (ICOR) là tỷ lệ giữa vốn đầu tư phát triển so với tốc độ tăng trưởng GDP. Nếu ICOR cao thì chi phí về vốn cho tăng trưởng cao hiệu quả sử dụng vốn thấp. Khi dùng chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cần phải xem xét kỹ lưỡng mối quan hệ của nó với trình độ công nghệ kĩ thuật của nền kinh tế. Hệ số ICOR có xu hướng tăng nên cùng với sự phát triển của nền kinh tế do quá trình phát triển cá nước sẽ áp dụng công nghệ hiện đại đòi hỏi vốn cao sản phẩm sản xuất ra được cấu thành bởi vốn ngày càng nhiều hơn cấu thành bởi lao động.II) Những vấn đề cơ bản về phát triển con người 1) Khái niệmPhát triển con người chính là sự phát triển mang tính nhân văn. Đó là sự phát triển con người, của con người và do con người.4 Quan điểm phát triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn cho người dân và tạo điều kiện để họ thực hiện sự lựa chọn đó (có nghĩa là sự tự do). Những lựa chọn quan trọng nhất là được sống lâu và khỏe mạnh, được học hành và có được một cuộc sống ấm no.2) Nội hàm phát triển con ngườiKhi nói về bản chất của phát triển kinh tế chúng ta khẳng định mục tiêu cuối cùng của mỗi quốc gia không phải là tăng trưởng kinh tế nhanh cũng không phải là chuyển dịch để có một cơ cấu nghành kinh tế hợp lý, hiệu quả. Tất cả điều đó chỉ là mục tiêu trung gian để hướng tới mục tiêu cuối cùng là sự tiến bộ xã hội cho con người mà nòng cốt là bảo đảm phát triển toàn diện con người.Mục tiêu thực sự của sự phát triển là mở rộng khả năng lựa chọn cho con người bao gồm : - Tạo cơ hội cho con người mở rộng khả năng lựa chọn nhằm phát triển năng lực con người gồmVề số lượng : năng lực sức khỏe, thể lực, tuổi thọVề chất lượng : trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, trí lựcVề đảm bảo năng lực tài chính : con người có được các nguồn lực cần thiết cho một mức sống tốt- Tạo điều kiện cho con người vận hành năng lực của mình trong các hoạt động kinh tế xã hội3) Các tiêu chí đánh giá3.1) Chỉ số phát triển con người (HDI)a) Các bộ phận cấu thành chỉ số (HDI) Tiêu chí thu nhập : GDP/người (PPP)Tiêu chí giáo dục (E) : tỷ lệ người lớn biết chữ (E1) ; tỷ lệ đến trường đúng độ tuổi (E2)Tiêu chí y tế (A) : tuổi thọ bình quânb) Tính chỉ số HDI theo phương pháp chỉ sốHDI = (IW + IE + IA)/35 IW = (Wi – Wmin)/(Wmax – Wmin)IE = (2IE1 + IE2)/3IE1 = E1/E1maxIE2 = E2/E2maxIA(i) = (Ai – Amin)/(Amax – Amin)Trong đó: Wi thu nhập bình quân đầu người của nước đóWmin thu nhập bình quân đầu người thấp nhấtWmax thu nhập bình quân đầu người cao nhất E1 tỷ lệ người lớn biết chữ nước đó E2 tỷ lệ đến trường đúng độ tuổi nước đó Ai tuổi thọ bình quân nước đóAmin tuổi thọ bình quân tối thiểu Amax tuổi thọ bình quân cao nhấtChỉ tiêu Giới hạn tối đa Giới hạn tối thiểuTuổi thọ bình quân 85 25Tỷ lệ người lớn biết chữ 100 0Tỷ lệ đến trường đúng độ tuổi 100 0Thu nhập bình quân đầu người ($)40.000 100c) Tác dụng của chỉ số (HDI) HDI đo lường và đánh giá trình độ phát triển con ngườiHDI đánh giá trình độ phát triển con người giữa các địa phương, các quốc gia.3.2) Chỉ số phát triển giới (GDI)Chỉ số này đo trình độ phát triển con người theo giới tính. Chỉ số GDI phản ánh sự khác biệt về trình độ phát triển giữa nam và nữ.Các bộ phận cấu thành chỉ số GDI cũng tương tự như đối với chỉ số HDI tuy nhiên chỉ tiêu này đòi hỏi các số liệu về nam và nữ riêng. Chỉ tiêu GDI chỉ đơn giản 6 là HDI được chiết khấu hay được điều chỉnh thấp xuống theo mức độ phát triển đều về giới tính.Bảng các giới hạn biên (tối đa và tối thiểu) để tính GDIChỉ tiêu Giới hạn tối đa Giới hạn tối thiểuTuổi thọ bình quân nữ 87,2 27,5Tuổi thọ bình quân nam 82,5 22,5Tỷ lệ người lớn biết chữ 100 0Tỷ lệ nhập học các cấp 100 0Thu nhập kì vọng (ppp) $ 40.000 1003.3) Thước đo quyền lực giới tính (GEM)Chỉ tiêu GEM do cơ quan phát triển của liên hợp quốc đưa ra nhằm mục tiêu đo lường kết quả của việc sử dụng năng lực đã được trang bị của nam và nữ để khai thác các cơ hội của cuộc sống. Cấu thành trong GEM bao gồm:- Mức độ tham gia hoạt động chính trị và tham gia quyết định (tỷ lệ tham gia quốc hội của cả nam và nữ)- Tham gia hoạt động kinh tế và ra quyết định gồm hai tiêu chí: tỷ lệ nam, nữ tham gia các vị trí quản lý và điều hành; tỷ lệ nam nữ trong các vị trí quản lí khoa học)- Quyền sử sụng các nguồn lực kinh tế thông qua tiêu chí: tỷ lệ thu nhập kì vọng của nam và nữ chiếm trong tổng thu nhập quốc dânNếu GEM càng lớn chứng tỏ xã hội đã có sự quan tâm cao đến sử dụng năng lực của cả nam và nữ để khai thác các cơ hội của cuộc sống. III) Tăng trưởng phát triển con người1) Nội hàm tăng trưởng phát triển con ngườiTăng trưởng đem lại vật chất to lớn đó chính là điềt kiện thực hiện phát triển con người. Chỉ có không ngừng tăng trưởng kinh tế mới làm tăng của cải vật chất cho xã hội, nguồn thu ngân sách tăng lên giúp cho chính phủ đầu tư vào các công trình xã hội, thành lập các quĩ để phát triển con người thực hiện các chính sách xã hội tốt hơn.7 Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững là mục tiêu cơ bản và quan trọng của các chính sách kinh tế mô. Tăng trưởng không những thể hiện một phần vào phát triển đất nước, cung cấp ngày càng tăng hàng hóa dịch vụ mà còn làm mức sống chung của toàn xã hội nâng lên. Tăng trưởng kinh tế nhanh thu nhập bình quân đầu người tăng cao, đời sống vật chất tinh thần nâng lên, người dân có cơ hội tiếp cận những dịch vụ cao trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế.Tăng trưởng tác động tới năng lực phát triển con người- Về giáo dục - Về y tế và chăm sóc sức khỏe - Về đảm bảo thu nhập bình quân đầu ngườiTăng trưởng tác động tới cơ hội phát triển con người- Về giải quyết việc làm2) Các chỉ tiêu đánh giá2.1) Chỉ tiêu tăng trưởng phát triển con người (GHI)Là tỷ lệ giữa tốc độ tăng trưởng HDI với tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân trên một đầu người.Chỉ số GHI cho ta biết để có được 1% thay đổi GDP/người cần bao nhiêu % thay đổi của HDIGHI = tốc độ tăng HDI/ tốc độ tăng (GDP/người)Tốc độ tăng HDI = (HDIt – HDI(t – 1))/HDI(t – 1)Tốc độ tăng GDP/người = (At – A(t -1))/A(t -1) (GDP/người = A)Nếu GHI > 0 cho ta thấy tăng trưởng có tác động lan tỏa tới phát triển con người caoNếu GHI < 0 cho ta thấy tăng trưởng không có tác động lan tỏa tới phát triển con người.2.2) Mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) với chỉ số phát triển con người (HDI)GDP/người là một bộ phân cấu thành nên chỉ số phát triển con người HDI. GDP/người tăng là một điều kiện vật chất để làm tăng HDI.8 So sánh thứ hạng của GDP/người với thứ hạng của HDI do quốc tế đánh giá thì ta cũng thấy được mức độ la tỏa của tăng trưởng tới phát triển con người. Nếu thứ hạng của GDP/người cao hơn thứ hạng HDI thì tăng trưởng kinh tế chú trọng tới phát triển con người, nếu GDP/người có thứ hạng nhỏ hơn thứ hạng HDI thì tăng trưởng kinh tế chưa chú trọng tới phát triển con người.2.3) So sánh chỉ số bất bình đẳng giới (GDI) với chỉ số phát triển con người (HDI)Mức độ phát triển không đồng đều của giới tính được xem xét bằng chênh lệch giữa HDI và GDI. Nếu của GDI bằng HDI thì cơ hội phát triển không có sự phân biệt giữa nam và nữ. Nếu GDI khác nhau HDI thì có sự bất bình đẳng giới về vấn đề tạo cơ hội phát triển (GDI>HDI thì nữ có cơ hội phát triển hơn nam, GDI<HDI thì nam cơ hội phát triển hơn nữ)2.4) So sánh chỉ số phát triển giới (GDI) với thước đo quyền lực giới tính (GEM)Chúng ta phải quan tâm đồng thời đến cả hai chỉ tiêu GDI và GEM khi đánh giá phát triển con người khi liên quan đến khía cạnh giới tính.Khi GDI cao và GEM thấp chứng tỏ việc trang bị cho phát triển con người tốt nhưng không sử dụng hết. Với GDI thấp và GEM cao cho ta thấy việc trang bị cho phát triển chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng.IV) Vai trò nhà nước trong việc thực hiện mối quan hệChính phủ xây dựng và thực thi những chính sách thực hiện mối quan hệ tăng trưởng với phát triển con người. Những chính sách như vậy có tính đặc thù đối với từng loại nước và từng nước, tuy nhiên, chúng cần đảm bảo một sự phát triển sao cho người dân tìm thấy những cơ hội phát triển tốt hơn đồng thời được hưởng những lợi ích cần thiết để nâng cao đời sống. Theo một nhóm các nhà nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, có bảy công cụ chính sách có thể được sử dụng, bao gồm: - Các chính sách tạo ra sự biến đổi cả lao động và tư bản, khuyến khích sử dụng lao động lành nghề 9 - “Phân phối lại một cách năng động” tài sản bằng cách định hướng đầu tư vào các lĩnh vực mà những người nghèo có thể là người sở hữu như đất đai hoặc cửa hiệu nhỏ; - Mở rộng giáo dục để cải thiện mức độ biết đọc, biết viễt, kỹ năng lành nghề, cách tiếp cận với nền kinh tế hiện đại;- Chế độ thuế tiến bộ; - Cung cấp rộng rãi các mặt hàng tiêu dùng như lương thực, thực phẩm thiết yếu cho người nghèo; - Can thiệp vào thị trường hàng hoá để giúp đỡ những người sản xuất và người tiêu thụ nghèo; và - Phát triển công nghệ nhằm giúp cho những người có thu nhập thấp có được năng lực sản xuất cao hơn.Tuy vẫn còn những sự không thống nhất, song các chính sách dựa trên quan điểm tăng trưởng đi liền với phát triển con người đã được thực tế kiểm nghiệm thông qua những thành tựu phát triển kinh tế- xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, trong hàng thập kỷ qua, nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có rất ít cơ sở thực tế vững chắc để chứng minh cho quan điểm tốc độ tăng trưởng kinh tế cao chắc chắn sẽ làm giảm động lực phát triển con người, đồng thời các công trình cũng đưa ra nhiều bằng chứng để chứng minh tại sao phát triển con người thấp có thể hạn chế tăng trưởng. Việc khảo cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển con người Việt Nam trong những năm qua sẽ góp phần rút ra những kết luận đầy đủ hơn về những nhận định đó. 10 [...]... III: Hoàn thiện mô hình tăng trưởng phát triển con người I) Định hướng Thời kì tới đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho các giai đoạn sau, tình hình tăng trưởng nền kinh tế được dự báo bằng con số thực có căn cứ Một nền kinh tế tăng trưởng nhanh có tác động lan tỏa lớn tới phát triển con người thì việc lựa chọn một mô hình tăng trưởng hợp lí và chính sách tăng trưởng phù hợp là rất quan...PHẦN II: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 – 2008 A) Các chủ chương và chính sách tăng trưởng nhằm thực hiện phát triển con người I) Các chủ chương Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đề ra những chủ trương mở ra một quá trình đổi mới toàn diện đất nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế- xã hội Đường... cho thấy tăng trưởng kinh tế có mức lan toả lớn tới phát triển con người 3) So sánh chỉ số đo bất bình đẳng giới (GDI) với chỉ số phát triển con người (HDI) Chênh lệch giữa hai chỉ số xác định mức độ phát triển không đồng đều của giới tính Nếu của GDI bằng HDI thì cơ hội phát triển không có sự phân biệt giữa nam và nữ Nếu GDI khác nhau HDI thì có sự bất bình đẳng giới về vấn đề tạo cơ hội phát triển (GDI>HDI... triển con người 2) Chỉ số tăng trưởng con người GHI đạt được qua bảng số liệu sau Tốc độ tăng trưỏng Tốc độ tăng trưởng Năm HDI GDP /người GHI (%) 2002 0.008797 0.0269 32.75 2003 0 0.0656 0 2004 0.004360 0.1179 3.69 2005 0.018813 0.1240 15.17 2006 0.007102 0.1559 4.56 2007 0.033850 0.1345 25.16 Qua bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng trưởng có mức lan toả tới phát triển con người Nhưng mức lan toả này... triệu người. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm từ 5,88% năm 1996 xuống còn 5,31% năm 2005 và đến năm 2006 còn 4,82%.Tuy nhiên vùng nông thôn tỷ lệ thiếu việc làm vẫn mức khá cao,nhất là khu vực đồng C) Đánh giá kết quả đạt được 1) So sánh chỉ số phát triển con người với GDP /người Chỉ tiêu phát triển con người (HDI) đánh giá trình độ phát triển con người giữa các quốc gia, khu vực, địa phương mức độ phát. .. giai đoạn 2000 – 2008 Đánh giá chung: Mô hình phát triển kinh tế Việt năm thời kỳ sau đổi mới là mô hình phát triển kinh tế toàn diện Mô hình nhấn mạnh thực hiện kinh tế phát triển nhanh với công bằng xã hội ngay từ đầu và suốt quá trình phát triển Việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội thông qua các chính sách phát triển kinh tế- xã hội nước ta trong những năm qua đã đạt được những... và dịch vụ tăng còn nông nghiệp giảm, nhưng còn chậm chạp so với kế hoạch đặt ra năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp Cơ cấu nghành kinh tế thể hiện trình độ phát triển của đất nước thì qua số liệu cho thấy trình độ phát triển thấp so với các nước trong khu vực II) Tăng trưởng tác động tới phát triển con người 1) Về đảm bảo thu nhập bình quân đầu người Bảng thu nhập bình quân đầu người qua các... trọng Điều này cho phép xác định rõ triển vọng của nền kinh tế và phát triển bền vững trong dài hạn Nền kinh tế có đủ sức cạnh tranh khi mở cửa nền kinh tế đặc biệt trong điều kiện nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) 1) Thống nhất nhận thức và quan điểm tăng trưởng phát triển con người Theo quan điểm tổng quát của Đảng ta là khẳng định tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến... nhập bình quân đầu người tăng cao 412,9USD năm 2001 lên 1028,3USD năm 2008 cao gấp 8,7 lần năm 1990 là 118USD - Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 tăng trưởng kinh tế nước ta giảm rõ rệt năm 2007 tăng trưởng 8,5% xuống còn 6,23% năm 2008 - Vốn ODA và FDI liên tục tăng có chuyển biến tích cực góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này Chính sách mở cửa và đặc biệt sự... mức thấp Nhưng chỉ số tăng nhanh qua các năm năm 1999 chỉ số HDI 0,682 tăng lên 0,733 năm 2007 nằm mức trung 23 bình thế giới Thứ hạng được cải thiện lớn từ vị trí 121 năm 1990 xuống vị trí 105 năm 2009 Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 là 835,9USD đứng vị trí 122 trong danh sách Thu nhập bình quân đầu người vị trí cao hơn chỉ số HDI chứng tỏ tăng trưởng kinh tế chú trọng phát triển con người . (GEM)III) Tăng trưởng vì phát triển con người1 ) Nội hàm của tăng trưởng vì con người2 ) Các tiêu chí đánh giá2.1) Chỉ tiêu tăng trưởng vì phát triển con người2 .2). III) Tăng trưởng vì phát triển con người1 ) Nội hàm tăng trưởng vì phát triển con ngườiTăng trưởng đem lại vật chất to lớn đó chính là điềt kiện thực hiện phát

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Bảng số liệu Tổng cục thống kê, Niêm giám thống kê) - Tăng trưởng vì phát triển con người ở Việt Nam
Bảng s ố liệu Tổng cục thống kê, Niêm giám thống kê) (Trang 16)
Bảng 11: Một số chỉ tiêu về y tế - Tăng trưởng vì phát triển con người ở Việt Nam
Bảng 11 Một số chỉ tiêu về y tế (Trang 18)
Bảng số liệu về chỉ số HDI - Tăng trưởng vì phát triển con người ở Việt Nam
Bảng s ố liệu về chỉ số HDI (Trang 23)
2) Chỉ số tăng trưởng vì con người GHI đạt được qua bảng số liệu sau - Tăng trưởng vì phát triển con người ở Việt Nam
2 Chỉ số tăng trưởng vì con người GHI đạt được qua bảng số liệu sau (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w