Phát huy lợi thê so sánh của các vùng, địa phương để phát triển kinh tế vùng, đa dạng hóa ngành nghề nhằm giải quyết việc làm; rút ngắn khoảng cách giữa các

Một phần của tài liệu Tăng trưởng vì phát triển con người ở Việt Nam (Trang 29 - 30)

dạng hóa ngành nghề nhằm giải quyết việc làm; rút ngắn khoảng cách giữa các vùng kinh tế, giữa đồng bằng – miền núi, thành thị - nông thôn.

- Nâng cao hiệu quả đầu tư. Hiện nay hệ số ICOR (phản ánh hiệu quả đầu tư) cao trên 5% cần có biển pháp kiểm tra, giám sát tốt hơn trong những năm tới.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ sở hạ tầng, tạo hành lang pháp lý thông thoáng. Mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, thu hút vốn và sử dụng vốn nước ngoài hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp trong nước phát triển điều kiện phát triển tốt hơn. - Giải quyết việc làm cho người lao động, tạo môi trường thuận lơi cho tất cả các

thành phần kinh tế đầu tư phát triển rộng rãi các cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm và phát triển thị trường lao động.

- Phổ cập và cải thiện chất lượng giáo dục phổ thông: củng cố, duy trì và phát huy thành quả phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa. Thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong cả nước. Thực hiện cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục ở mọi người, mọi cấp, đặc biệt chú trọng đến học sinh nghèo.

- Củng cố và nâng cấp mạng lưới y tế cấp cơ sở, huyện, tỉnh, các trung tâm y tế;hiện đại hóa trang thiết bị y tế. Nâng cao tuổi thọ, giảm tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong và suy dinh dưỡng trẻ em.

- Phát triển văn hóa thông tin và nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân và nâng cao dân trí thông qua các kênh thông tin.

Tài liệu tham khảo:

1) Giáo trình kinh tế phát triển – Nxb lao động xã hội.

2) Kinh tế phát triển (sách chuyên khảo dành cho cao học kinh tế) – Nxb lao động xã hội

3) Báo cáo phát triển con người

4) Trang web tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn

5) Kinh tế Việt Nam năm 2005, 2006, 2007 Do nhà xuất bản Đại Học Kinh tế Quốc Dân phát hành;

6) Thời báo kinh tế các số tháng 1 năm 2008;

7) Trang báo điện tử kinh tế: Cổng thông tin kinh tế trung ương – VNEP 8) Trang web chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) ở Việt Nam:

www.undp.org.vn

9) Trang web bộ y tế và bộ kế hoạch – đầu tư

10)Sách toàn cảnh kinh tế Việt Nam (Nhà xuất bản chính trị quốc gia) 11) Kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm (2006-2010)

Một phần của tài liệu Tăng trưởng vì phát triển con người ở Việt Nam (Trang 29 - 30)