1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mối quan hệ giữa sự nhận biết, thái độ mua và ý định mua của người tiêu dùng về sản phẩm dán nhãn xanh vietgap tại thành phố hồ chí minh

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ TUYẾT HỒNG 19494571 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ NHẬN BIẾT, THÁI ĐỘ MUA VÀ Ý ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM DÁN NHÃN XANH VIETGAP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành: 52340101 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 X MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.2 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.6.1 Ý nghĩa mặt lý luận 1.6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.7 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tiêu dùng xanh 2.1.2 Sản phẩm xanh 2.1.3 Nhãn sinh thái 2.1.4 Thuyết hành vi hoạch định 10 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 11 2.2.1 Các nghiên cứu nước 11 2.2.2 Các nghiên cứu nước 13 2.3 Tổng hợp nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 2.4 Giả thuyết nghiên cứu đề xuất 20 2.4.1 Nhận biết nhãn xanh 20 2.4.2 Thái độ mua sản phẩm dán nhãn xanh 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 XI 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp nhiên cứu định tính 23 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 23 3.3 Xây dựng mã hóa thang đo 25 3.4 Phương pháp thu thập liệu 26 3.4.1 Thu thập liệu thứ cấp 26 3.4.2 Thu thập liệu sơ cấp 27 3.5 Phương pháp phân tích liệu 28 3.5.1 Phân tích thống kê mơ tả 29 3.5.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 29 3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 29 3.5.4 Phân tích ANCOVA 30 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 32 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 32 4.1.1 Thống kê mơ tả giới tính 32 4.1.2 Thông kê mô tả độ tuổi 32 4.1.3 Thống kê mô tả nghề nghiệp 33 4.1.4 Thống kê mô tả thu nhập 34 4.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 35 4.2.1 Kết đánh giá tin cậy thang đo “Nhận biết nhãn xanh” 35 4.2.2 Kết đánh giá tin cậy thang đo “Thái độ mua sản phẩm dán nhãn xanh” 36 4.2.3 Kết đánh giá tin cậy thang đo “Ý định mua sản phẩm dán nhãn xanh” 37 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 38 4.4 Phân tích ANCOVA 40 4.5 Kiểm định giả thuyết 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Hàm ý quản trị 42 5.2.1 Hàm ý quản trị “Nhận biết nhãn xanh” 42 5.2.2 Hàm ý quản trị “Thái độ mua sản phẩm dán nhãn xanh” 43 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 44 XII DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho nghiên cứu sơ 24 Bảng 3.2: Thang đo nghiên cứu 25 Bảng 4.1: Kết đánh giá tin cậy thang đo “Nhận biết nhãn xanh” 35 Bảng 4.2: Kết đánh giá tin cậy thang đo “Thái độ mua sản phẩm dán nhãn xanh” 36 Bảng 4.3: Kết đánh giá tin cậy thang đo “Ý định mua sản phẩm dán nhãn xanh” 37 Bảng 4.4: Kết kiểm định KMO Barlett 38 Bảng 4.5: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 39 Bảng 4.6: Kết tương tác biến 40 Bảng 4.7: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 41 XIII DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Mơ hình thuyết hành vi dự định 10 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu Hồng Trọng Hùng cộng (2018) 12 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu Dương Thị Hồi Dung cộng (2022) 13 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu Riskos cộng (2021) 14 Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu Song cộng (2019) 15 Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu Alamsyah Febriani (2020) 16 Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu Zubair Tariq (2014) 17 Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu Doszhanov Ahmad (2015) 18 Hình 2.9: Mơ hình nghiên cứu Taufique cộng (2014) 19 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 22 Hình 4.1: Cơ cấu mẫu theo tiêu chí giới tính 32 Hình 4.2: Cơ cấu mẫu theo tiêu chí độ tuổi 33 Hình 4.3: Cơ cấu mẫu theo tiêu chí nghề nghiệp 34 Hình 4.4: Cơ cấu mẫu theo tiêu chí thu nhập 35 XIV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TBP: Thuyết hành vi dự định EFA: Phân tích nhân tố khám phá KMO: Chỉ số xem xét thích hợp nhân tố SPSS: Phần mềm xử lý thống kê, phân tích số liệu GEN: Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu XV DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam giành thành tựu đáng kể nhiều lĩnh vực, bật kinh tế phát triển cao, đời sống người dân cải thiện Nhưng trình phát triển kinh tế - xã hội xuất bất cập, tạo áp lực nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái đa dạng sinh học đất nước Tình hình nhiễm tiếp tục diễn biến phức tạp phát sinh điểm nóng, chất lượng môi trường số nơi ngày xuống cấp trầm trọng Hiện nay, chất lượng khơng khí nhiều đô thị, cụ thể Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng giảm sút mà cịn ngày nghiêm trọng Với xuất nhiều nguồn nhiễm khơng khí, chất lượng khơng khí ngưỡng an toàn gây tác động xấu đến đời sống sức khoẻ người Mặt khác, chất thải sinh hoạt đô thị không phân chia theo nguồn Tỷ lệ rác thải bị chôn 70% không đảm bảo vệ sinh Khoảng 36,5% rác thải sinh hoạt nông thôn không qua phân loại xử lý Nguyên nhân làm suy giảm môi trường nông thôn nước ta vài năm trở lại phần lớn quy mơ kinh tế dân số mở rộng mức độ phát triển thị hố tăng cao Việc sử dụng tài ngun quy mô nhỏ lẻ, không bền vững sinh thêm nguồn có hại khác làm gia tăng thành phần, số lượng chất thải Mặt khác, sở hạ tầng xử lý vận chuyển chất thải yếu đồng thời chậm đầu tư nâng cấp tạo áp lực môi trường gây tác động lên chất lượng môi trường, cụ thể ô nhiễm, suy giảm hệ sinh thái, đa dạng sinh học Với đà phát triển kinh tế nhanh chóng thập kỷ vừa qua, thói quen tiêu dùng nhiều người, đặc biệt hệ tuổi trẻ nguyên nhân liên quan đến suy thoái tài nguyên thiên nhiên lãng phí tài ngun mơi trường, ảnh hưởng đến bất cân đối sinh thái phát triển không bền vững Các hoạt động triển khai giới hạn việc nâng cao nhận thức người dân sử dụng sản phẩm sinh thái, túi nilon sinh thái, 3R hoạt động đơn lẻ, khơng có tính liên kết với nhau, phạm vi tác động khuôn khổ nhóm đối tượng hưởng thụ trực tiếp, chưa có tính phổ biến tính bền vững Bên cạnh đó, thực phẩm bẩn thị trường tràn lan từ chợ cửa hàng trực tuyến; tình trạng an tồn vệ sinh thực phẩm ngày gia tăng Nếu khơng có giải pp ngăn chặn phù hợp trở thành vấn đề nhức nhối Chất lượng hầu hết loại thực phẩm không rõ nguồn gốc không đảm bảo, khiến người tiêu dùng khó lựa chọn sản phẩm tốt cho sức khỏe Quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm bị nhiễm độc từ môi trường bị ô nhiễm như: nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, tưới tiêu nơng nghiệp làm tăng nguy rau có vi sinh vật gây bệnh nhiễm kim loại nặng Đồng thời, sản xuất không bảo đảm quy trình, khơng có giấy phép đạt tiêu chuẩn,…Đây nguyên nhân dẫn đến nguy hại cho sức khỏe người Ngoài ra, sở sản xuất kinh doanh rau lợi nhuận mà bất chấp dùng chất kích thích sinh trưởng thực vật; sử dụng nhiều loại hóa chất bảo quản, chất giữ độ tươi xanh, loại hóa chất độc hại khác sản xuất rau Tất hóa chất độc hại thấm vào thực phẩm người lại dùng để làm thức ăn ngày Điều gây nên hệ lụy cho sức khỏe người tiều dùng Nhận thức tầm quan trọng ô nhiễm môi trường với vấn đề an toàn thực phẩm, người tiêu dùng ngày quan tâm đến mơi trường, có ý thức hướng đền hành vi tiêu dùng xanh Khảo sát “Thói quen tiêu dùng” cơng ty kiểm tốn PwC (2020), kết cho thấy ngày người tiêu dùng có ý thức bảo vệ thân thiện với môi trường Số người tham gia trả lời khảo sát với gần 47% nói họ ưu tiên mua sản phẩm tự phân hủy Theo báo cáo Nielsen (2020) ghi nhận 80% người trả lời khảo sát sẵn lòng trả nhiều tiền cho sản phẩm “xanh” “sạch” hay sản xuất vật liệu thân thiện với môi trường Hơn nữa, sau diễn biến phức tạp đại dịch Covid 19 nhiều người tiêu dùng cho biết họ ưu tiên lựa chọn mua loại thực phẩm “xanh”: phương pháp sản xuất an tồn, khơng gây hại cho môi trường Đặc biệt, rau xanh thực phẩm cần thiết bữa ăn ngày người Tuy nhiên, giá thành sản phẩm rau có dán nhãn xanh tương đối cao song người sử dụng yên tâm bảo đảm vấn đề an toàn sức khoẻ hệ sinh thái Mặc dù người tiêu dùng Việt có xu hướng chuyển sang lựa chọn sản phẩm xanh, song thị trường có nhiều loại sản phẩm khác dẫn tới gặp trở ngại cho việc xác nhận độ tin tưởng sản phẩm Chính vậy, việc gắn nhãn xanh hữu ích thúc đẩy doanh nghiệp dùng để giúp sản phẩm hoạt động theo hướng thân thiện với môi trường 1.1.2 Lý chọn đề tài Những năm gần đây, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn sản phẩm, hàng hóa khơng quan tâm đến chất lượng, mẫu mã, quan tâm đến yếu tố sức khỏe mức độ thân thiện với môi trường sản phẩm Nhãn sinh thái chứng xanh để sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nước xuất sang thị trường có yêu cầu khắt khe yếu tố sản xuất thân thiện với môi trường Mỹ, EU Tổng cục Môi trường tiếp nhận kế thừa chương trình nhãn sinh thái nước Việt Nam với tên gọi “Nhãn xanh Việt Nam” Chương trình Bộ Tài ngun Mơi trường triển khai năm 2009 không thu hút doanh nghiệp không hiệu Mặc khác, doanh nghiệp nước lĩnh vực nơng nghiệp phải đăng kí chứng nhận nhãn sinh thái nước ngồi với chi phí cao, người tiêu dùng bị khó khăn việc chọn lựa có nhiều loại nhãn khác thị trường Trong xu phát triển toàn cầu, nhãn sinh thái ngày chứng tỏ công cụ có ích việc khuyến khích người tiêu dùng hướng tới tiêu dùng xanh Còn nhà sản xuất, nhãn sinh thái hướng đến quy trình sản xuất sản phẩm thân thiện, không gây hại môi trường, giúp nâng cao chất lượng đời sống Và Nhãn Xanh Việt Nam kỳ vọng cơng cụ hữu ích giúp doanh nghiệp thơng qua xác định cam kết trước khách hàng cộng đồng, nâng cao hiệu lợi nhuận trình đầu tư, phân phối; người tiêu dùng tìm cảm giác an tâm thân họ việc lựa chọn sản phẩm sinh thái; nhà nước thực mục tiêu bảo tồn phát triển vốn tự nhiên, giảm chi phí xử lý nhiễm, nâng cao chất lượng mơi trường sống người dân Người tiêu dùng hoàn toàn yên tâm chất lượng độ an toàn Hãy đảm bảo sức khoẻ thân việc lựa chọn sản phẩm dán nhãn xanh ràng để giảm thiểu khả bị ngộ độc dùng sản phẩm có hố chất làm tổn hại đến tính mạng người qua tiết 41 Bảng 4.7: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết Giả thuyết H1 H2 Nội dung Kết Nhận biết nhãn xanh người tiêu dùng có tương quan đến ý định mua sản phẩm có dán nhãn xanh VietGap Thái độ mua người tiêu dùng có tương quan đến ý định mua sản phẩm có dán nhãn xanh VietGap Chấp nhận Chấp nhận Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp Tóm tắt chương Chương trình bày kết nghiên cứu thể qua: Phân tích thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố EFA Và cuối phân tích ANCOVA thực nhằm kiểm định tương tác ba biến với Kết cho thấy: Nhận biết nhãn xanh người tiêu dùng có tương quan đến ý định mua sản phẩm có dán nhãn xanh VietGap Thái độ mua người tiêu dùng có tương quan đến ý định mua sản phẩm có dán nhãn xanh VietGap 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận Với đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ nhận biết, thái độ mua ý định mua sản phẩm người tiêu dùng sản phẩm dán nhãn xanh VietGap Thành phố Hồ Chí Minh”, dựa sở lý thuyết kế thừa thang đo chủ yếu từ nghiên cứu Hoàng Trọng Hùng cộng (2018), Riskos cộng (2021), Doszhanov Ahmad (2015) Tác giả đề xuất thang đo Nhận biết nhãn sinh thái, thái độ mua sản phẩm dán nhãn xanh ý định mua sản phẩm dán nhãn xanh Thông qua khảo sát bảng câu hỏi qua Microsoft Form, 210 phiếu khảo sát hợp lệ đưa vào phân tích Từ kết nghiên cứu, kết luận sau: Các giả thuyết ban đầu đặt qua kiểm định chấp nhận, thang đo sử dụng nghiên cứu đáng tin cậy phù hợp với bối cảnh Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy Nhận biết nhãn xanh, thái độ mua có tương quan đến ý định mua sản phẩm dán nhãn xanh người tiêu dùng, đáp ứng mục tiêu “ Xem xét mối tương quan nhận biết, thái độ mua đến ý định mua người tiêu dùng sản phẩm nhãn xanh VietGap Thành phố Hồ Chí Minh” Kết nghiên cứu có điểm tương đồng với nghiên cứu trước đây: -Thứ nhất, nghiên cứu Doszhanov Ahmad (2015) kết cho thấy Nhận biết nhãn xanh người tiêu dùng có tác động tích cực đến ý định sử dụng sản phẩm xanh Đồng thời kết nghiên cứu cho thấy, Nhận biết nhãn xanh người tiêu dùng có tương quan đến ý định mua sản phẩm có dán nhãn xanh VietGap - Thứ 2, nghiên cứu Riskos cộng (2021) kết cho thấy Thái độ việc mua sản phẩm xanh có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua sản phẩm xanh Đồng thời kết nghiên cứu cho thấy, Thái độ mua người tiêu dùng có tương quan đến ý định mua sản phẩm có dán nhãn xanh VietGap 5.2 Hàm ý quản trị 5.2.1 Hàm ý quản trị “Nhận biết nhãn xanh” Xây dựng thực chương trình truyền thơng cách tổ chức chương trình, kiện quảng bá, giới thiệu sản phẩm dán nhãn xanh VietGap chứng nhận tổ chức uy tín doanh nghiệp nhằm quảng bá nhãn xanh VietGap, đưa sản phẩm có dán 43 nhãn xanh VietGap trở nên gần gũi với người tiêu dùng Khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm gắn nhãn xanh để bảo vệ sức khỏe Từ đó, tạo điều kiện kích cầu sản xuất cung ứng sản phẩm xanh đến với người tiêu dùng Một người tiêu dùng dễ dàng nhận ra, biết đến, có nghe nói nhắc đến nhãn xanh VietGap góp phần quan trọng uy tín doanh nghiệp Từ đó, thúc đẩy ý định mua sản phẩm xanh Đồng thời, thông qua Đài Truyền hình Việt Nam phương tiện mạng xã hội Facebook, Youtube,…truyền tải nội dung nhãn xanh VietGap nhằm tăng thêm hiểu biết mối quan tâm người tiêu dùng Thông qua nhãn xanh, người tiêu dùng có thiện cảm tin tưởng vào sản phẩm doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp nên ý vị trí logo “Nhãn xanh VietGap” bao bì sản phẩm để người tiêu dùng dễ dàng nhận thấy đề cập đến sản phẩm có dán nhãn xanh VietGap Bên cạnh đó, siêu thị khu vực rau xanh nên để áp phích nhỏ có hình ảnh logo nhãn xanh VietGap để tăng nhận biết cuẩ người tiêu dùng Đồng thời, ssnhân viên bán hàng siêu thị hay cửa hàng tiện lợi đóng vai trị quan trọng việc giải thích cho người tiêu dùng hiểu ý nghĩa nhãn xanh Đặc biệt, nhân viên bán hàng nên tư vấn lợi ích sản phẩm dán nhãn xanh VietGap để thu hút người tiêu dùng sử dụng 5.2.2 Hàm ý quản trị “Thái độ mua sản phẩm dán nhãn xanh” Doanh nghiệp phải chứng minh cho người tiêu dùng thấy sử dụng sản phẩm xanh doanh nghiệp mang lại nhiều lợi ích so với sản phẩm thông thường khác cách: Tổ chức chương trình khuyến khích người tiêu dùng trải nghiệm thử sản phẩm có gắn nhãn xanh, từ làm bật chất lượng sản phẩm xanh Thực chương trình tư vấn sức khỏe để thông tin đến người tiêu dùng chất lượng sản phẩm dán nhãn xanh VietGap có lợi ích so với sản phẩm thông thường Trên phương tiện truyền thông, doanh nghiệp cho người tiêu dùng thấy tác động ô nhiễm môi trường vấn đề quan trọng sức khỏe người Từ đó, doanh nghiệp nên sử dụng bao bì đóng gói in mã vạch sản phẩm dán nhãn xanh VietGap để quản lý nguồn gốc sản phẩm Điều giúp người tiêu dùng tin tưởng có thái độ tích cực việc mua sản phẩm dán nhãn xanh VietGap 44 Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần cơng bố tiêu chí đánh giá, tiêu chuẩn chất lượng, giấy chứng nhận sản phẩm đạt chuẩn VietGap cách công bố website hay fanpage thức doanh nghiệp để người tiêu dùng tin sản phẩm có chất lượng cao uy tín Những điều khiến người tiêu thích ý tưởng tiêu dùng xanh, quan tâm sản phẩm dán nhãn xanh hơn, từ thúc đẩy họ đến ý định mua sản phẩm dán nhãn xanh 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai Mặc dù nghiên cứu giải mục tiêu đề ban đầu, có số hạn chế cần thực tương lai: Thứ nhất, kết nghiên cứu đại diện cho người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh, việc áp dụng phương pháp lựa chọn mẫu phi xác suất nên kết chưa mang tính đại diện cao Để tăng cường tính hiệu nghiên cứu nên áp dụng phương pháp lấy mẫu xác suất để triển khai rộng khu vực khác tiến hành với quy mô nước Thứ hai, thực tế cịn nhiều yếu tố khác có mối tương quan đến ý định mua sản phẩm dán nhãn xanh người tiêu mà tác giả chưa tìm Vì vậy, nghiên cứu tương lai xem xét nghiên cứu thêm yếu tố có mối tương quan đến ý định mua sản phẩm dán nhãn xanh VietGap Tóm tắt chương Chương 5, tác giả trình bày kết luận nghiên cứu đưa số hàm ý quản trị cho doanh nghiệp có giải pháp nâng cao nhận biết người tiêu dùng nhãn xanh VietGap, để người tiêu dùng có thái độ mua tích cực sản phẩm dán nhãn xanh, từ thúc đẩy ý định mua người tiêu dùng sản phẩm dán nhãn xanh VietGap TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211 Alamsyah, D P., & Febriani, R (2020) Green customer behaviour: Impact of green brand awareness to green trust Paper presented at the Journal of Physics: Conference Series Atkinson, L., & Rosenthal, S (2014) Signaling the green sell: The influence of eco-label source, argument specificity, and product involvement on consumer trust Journal of Advertising, 43(1), 33-45 Chan, R Y (2001) Determinants of Chinese consumers' green purchase behavior Psychology & marketing, 18(4), 389-413 Chen, K., & Deng, T (2016) Research on the green purchase intentions from the perspective of product knowledge Sustainability, 8(9), 943 Cooper, T (2000) Product development implications of sustainable consumption The design journal, 3(2), 46-57 Darley, W K., & Smith, R E (1993) Advertising claim objectivity: Antecedents and effects Journal of Marketing, 57(4), 100-113 Doszhanov, A., & Ahmad, Z A (2015) Customers’ intention to use green products: The impact of green brand dimensions and green perceived value Paper presented at the SHS Web of Conferences Hair, J F., Anderson, R E., Babin, B J., & Black, W C (2010) Multivariate data analysis: A global perspective (Vol 7) Irawan, R., & Darmayanti, D (2012) The influence factors of green purchasing behavior: A study of university students in Jakarta Paper presented at the Proc 6th Asian Business Research Conference Maronick, T J., & Andrews, J C (1999) The role of qualifying language on consumer perceptions of environmental claims Journal of Consumer Affairs, 33(2), 297-320 Mansvelt & Robbins (2011), Green Marketing and Consumer Behavior: The Case of Gasoline Products, Transnational Management, Vol 2, No 16 Moussa, S., & Touzani, M (2008) The perceived credibility of quality labels: a scale validation with refinement International Journal of Consumer Studies, 32(5), 526533 Nimse, P V., Abhilash Kumar, Ashok, & Varadarajan, C (2007) A review of green product databases In (Vol 26, pp 131-137): Wiley Online Library Paul, J., Modi, A., & Patel, J (2016) Predicting green product consumption using theory of planned behavior and reasoned action Journal of retailing and consumer services, 29, 123-134 Riskos, K., Dekoulou, P., Mylonas, N., & Tsourvakas, G (2021) Ecolabels and the Attitude‒Behavior Relationship towards Green Product Purchase: A Multiple Mediation Model Sustainability 2021, 13, 6867 In: s Note: MDPI stays neu-tral with regard to jurisdictional claims in … Shamdasani (1993) Exploring green consumers in an oriental culture: Role of personal and marketing mix factors ACR North American Advances, 20(1), 488-493 Sisira, N (2011) Social Media and Its Role in Marketing, Department of Business Management, PG Center, Lal Bahdur College, Warangal International Journal of Enterprise Computing and Business System, 1(2), 1-16 Song, Y., Qin, Z., & Yuan, Q (2019) The impact of eco-label on the young Chinese generation: The mediation role of environmental awareness and product attributes in green purchase Sustainability, 11(4), 973 Taufique, K M R., Siwar, C., Talib, B., Sarah, F H., & Chamhuri, N (2014) Synthesis of constructs for modeling consumers’ understanding and perception of eco-labels Sustainability, 6(4), 2176-2200 von Meyer-Höfer, M., Olea-Jaik, E., Padilla-Bravo, C A., & Spiller, A (2015) Mature and emerging organic markets: Modelling consumer attitude and behaviour with partial least square approach Journal of Food Products Marketing, 21(6), 626-653 Zubair Tariq, M (2014) Impact of Green Advertisement and Green Brand Awareness on Green Satisfaction with Mediating Effect of Buying Behavior Journal of managerial sciences, 8(2) Tài liệu Tiếng Việt Nhung, D T H., Uyên, N T T., & Thanh, D H (2022) Nghiên cứu nhân tố tác động tới ý định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng cá nhân Hà Nội Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 6(2), 2550-2562 Hà, N T., Hiếu, L T., & My, V T (2019) Ảnh hưởng nhãn sinh thái tới thái độ ý định mua xanh sản phẩm nơng nghiệp: Nghiên cứu lý thuyết Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, 35(3), 52-61 Hùng, H T., Quyên, H T T., & Nhi, H T (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng Thành phố Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, 127(5A), 199–212 Thọ, N Đ (2013) Phương pháp nghiêncứu khoa học kinh doanh TP.HCM: Nhà xuất Lao động Xã hội Tài liệu Website Nhãn môi trường vấn đề Ứng Dụng Việt Nam Truy xuất từ: https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nhan-moi-truong-va-van-de-ung-dungo-viet-nam-4553.4050.html Sản Xuất Tiêu Dùng bền vững: Xu Hướng Của Cuộc Sống Hiện đại (2019) Truy xuất từ: http://tapchimoitruong.vn/dien-dan trao-doi-21/S%E1%BA%A3nxu%E1%BA%A5t-v%C3%A0-ti%C3%AAu-d%C3%B9ng-b%E1%BB%81nv%E1%BB%AFng Xu-h%C6%B0%E1%BB%9Bng-c%E1%BB%A7acu%E1%BB%99c-s%E1%BB%91ng-hi%E1%BB%87n-%C4%91%E1%BA%A1i14682 Xu Hướng "Tiêu Dùng Xanh" mở Hội Phát triển Bền Vững cho Doanh Nghiệp (2022) Truy xuất từ: https://kinhtemoitruong.vn/xu-huong-tieu-dung-xanh-mo-raco-hoi-phat-trien-ben-vung-cho-moi-doanh-nghiep-quoc-gia-71935.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT Kính gửi Q Anh/Chị Tơi Lê Tuyết Hồng, sinh viên năm cuối khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nghiên cứu "MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ NHẬN BIẾT, THÁI ĐỘ MUA VÀ Ý ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM CÓ DÁN NHÃN XANH VIETGAP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH" Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian trả lời số câu hỏi sau Tất thông tin mà Anh/Chị cung cấp có giá trị nghiên cứu xin cam kết thông tin bảo mật Tôi xin chân thành cảm ơn PHẦN A: CÂU HỎI GẠN LỌC 1)Mức độ thường xuyên Anh/chị mua rau có dãn nhãn xanh?  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Rất thường xun 2) Anh/Chị vui lịng cho biết, hình ảnh hình ảnh nhãn xanh Viet Gap?  Hình  Hình  Hình  Hình PHẦN B: NỘI DUNG KHẢO SÁT Vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị cách chọn vào phát biểu mà anh chị cho phù hợp “Nhận biết nhãn xanh” “Ý định mua sản phẩm dãn xanh” theo quy ước: (1) - Hoàn tồn khơng đồng ý; (2) - Khơng đồng ý; (3) - Phần không đồng ý; (4) Không ý kiến; (5) Phần đồng ý; (6) - Đồng ý; (7) Hoàn toàn đồng ý Khái niệm biến quan sát Mức độ đồng ý (1) (2) Nhận biết nhãn xanh Anh/Chị nhận biết nhãn xanh thiết kế chuyên nghiệp Anh/Chị nhận biết nhãn xanh thông qua logo, biểu tượng Anh/Chị nhận biết nhãn xanh qua thông điệp (Slogan) Anh/Chị nhận biết nhãn xanh chiến dịch tiếp thị (3) (4) (5) (6) (7) Mức độ đối nghĩa Khái niệm biến quan sát (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Thái độ việc mua sản phẩm dán nhãn xanh Anh/Chị (1-khơng thích,7-thích) ý tưởng mua sản phẩm có dán nhãn xanh Mua sản phẩm có dán nhãn xanh ý tưởng (1-xấu,7-tốt) Anh/Chị có thái độ (1-xấu,7 tốt) việc mua sản phẩm có dán nhãn xanh Anh/Chị cho sản phẩm dán nhãn xanh có chất lượng (1-thấp,7-cao) sản phẩm thơng thường Khái niệm biến quan sát Mức độ đồng ý (1) (2) (3) (4) Ý định mua sản phẩm dán nhãn xanh Anh/Chị sẵn lòng mua sản phẩm dán nhãn xanh cho cá nhân gia đình Anh/Chị khuyến nghị người thân/bạn bè tiêu dùng sản phẩm dán nhãn xanh Anh/Chị dự kiến mua sản phẩm dán nhãn xanh Anh/Chị xem xét chuyển đổi từ sản phẩm bình thường sang sản phẩm dán nhãn xanh (5) (6) (7) Phần C: PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN 1) Vui lịng cho biết giới tính anh/chị:  Nam  Nữ 2) Vui lòng cho biết độtuổi anh/chị:  Dưới 18tuổi  Từ18 –25 tuổi  Từ26–35 tuổi  Từ36-50 tuổi  Trên 50 tuổi 3) Vui lòng cho biết nghề nghiệp anh/chị:  Sinh viên  Nhân viên văn phòng  Tự kinh doanh  Mục khác 4) Vui lòng cho biết thu nhập trung bình tháng anh/chị(Từtất cảcác nguồn):  < triệu  Từ đến < 10 triệu  Từ 10 đến < 15 triệu  >15 triệu Xin chân thành cảm ơn đóng góp anh chị! PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS Kiểm định Cronbach’s Alpha -Nhận biết nhãn xanh Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,704 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted NBNX1 16,02 9,655 ,569 ,589 NBNX2 15,44 10,650 ,561 ,605 NBNX3 15,58 10,504 ,468 ,654 NBNX4 15,80 10,684 ,383 ,712 -Thái độ mua sản phẩm dán nhãn xanh Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,883 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted TĐM1 17,56 8,143 ,716 ,861 TĐM2 17,47 8,193 ,769 ,841 TĐM3 17,39 7,981 ,791 ,832 TĐM4 17,45 8,316 ,708 ,864 -Ý định mua sản phẩm xanh Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,838 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted YĐM1 17,02 7,914 ,592 ,844 YĐM2 16,97 8,315 ,738 ,767 YĐM3 16,86 8,655 ,754 ,765 YĐM4 16,96 8,860 ,641 ,808 Phân tích nhân tố khám phá EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig 0,878 1169,689 66 ,000 Total Variance Explained Compon Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings ent Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulativ Variance e% 5,419 45,157 45,157 5,419 45,157 45,157 3,266 27,218 27,218 1,536 12,796 57,953 1,536 12,796 57,953 3,023 25,192 52,410 1,038 8,649 66,602 1,038 8,649 66,602 1,703 14,192 66,602 ,836 6,967 73,569 ,646 5,382 78,951 ,534 4,448 83,398 ,431 3,591 86,989 ,409 3,407 90,397 ,357 2,973 93,370 10 ,311 2,593 95,963 11 ,267 2,222 98,185 12 ,218 1,815 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component YĐM2 ,842 ,167 ,140 YĐM3 ,794 ,284 ,146 YĐM4 ,750 ,268 ,003 YĐM1 ,675 ,214 ,203 NBNX3 ,530 ,169 ,365 NBNX2 ,526 ,199 ,457 TĐM3 ,214 ,851 ,158 TĐM2 ,260 ,824 ,122 TĐM1 ,200 ,809 ,126 TĐM4 ,240 ,803 ,053 NBNX4 ,030 ,084 ,845 NBNX1 ,374 ,146 ,712 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phân tích ANCOVA Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: YĐM_F Source Type III Sum of df Mean Square F Sig Squares Corrected Model 114,282a 90 1,270 2,622 ,000 Intercept 1591,989 1591,989 3287,912 ,000 NBNX_F 23,597 12 1,966 4,061 ,000 TĐM_F 33,516 16 2,095 4,326 ,000 NBNX_F * TĐM_F 31,220 62 ,504 1,040 ,421 Error 57,619 119 ,484 Total 6710,917 210 171,901 209 Corrected Total a R Squared = ,665 (Adjusted R Squared = ,411) ... xanh người tiêu dùng có tương quan đến ý định mua sản phẩm có dán nhãn xanh VietGap Thái độ mua người tiêu dùng có tương quan đến ý định mua sản phẩm có dán nhãn xanh VietGap Chấp nhận Chấp nhận. .. H2 kết luận Thái độ mua người tiêu dùng có tương quan đến ý định mua sản phẩm có dán nhãn xanh VietGap - Nhận biết nhãn xanh thái độ mua sản phẩm dán nhãn xanh khơng có mối tương quan với giá... nhằm xem xét: ? ?Mối quan hệ nhận biết, thái độ mua ý định mua người tiêu dùng sản phẩm dán nhãn xanh VietGap Thành phố Hồ Chí Minh? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát

Ngày đăng: 03/03/2023, 23:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w