1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Toàn tập về c mác và ph ăng ghen tập 26 (phần 3)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 440,89 KB

Nội dung

[Ch­¬ng XIX] T R Man tót1 [1) Sù lÉn lén cña Man tót vÒ c¸c ph¹m trï hµng hãa vµ t­ b¶n] [XIII 753] Nh÷ng t¸c phÈm cña Man tót cÇn ®­îc xem xÐt ë ®©y lµ 1) "The Measure of Value Stated and Illustrated[.]

9 [Ch­¬ng XIX] T.R Man-tót1 [1) Sù lÉn cđa Man-tút phạm trù hàng hóa tư bản] [XIII-753] Những tác phẩm Man-tút cần xem xét là: 1) "The Measure of Value Stated and Illustrated" London, 1823 2) "Definitions in Political Economy", etc London, 1827 (xem tác phẩm theo in Giôn Kê-dơ-nô, Luân Đôn, 1853, "với thích nhận xét bổ sung Kê-dơ-nô") 3) "Principles of Political Economy", etc 2nd edition, London, 1836 (lần xuất thứ năm 1820 vào khoảng - cần xem) 4) Còn phải ý đến tác phẩm tiếp phần tử theo Man-tút2 (nghĩa phần tử tán thành quan điểm Man-tút chống lại phái Ri-các-đô): "Outlines of Political Economy", etc London, 1832 Trong tác phẩm mình, "Observations on the Effects of the Corn Law" (1814), Man-tút nói A-đam Xmít: "Rõ ràng thói quen A-đam Xmít coi lao động" (cụ thể giá trị lao động) "là thước đo tiêu chuẩn giá trị, lúa mì thước ®o cđa lao ®éng ®· dÉn «ng ta ®Õn tiÕn trình tư tưởng [nghĩa đến việc khẳng định giá thật lúa mì không thay đổi] Giờ đây, thut kh«ng thĨ tranh c·i nhÊt cđa khoa kinh tÕ trị ý kiến cho lao động, hàng hóa khác, dùng làm thước đo xác 10 [Chương XIX] giá trị trao đổi thực tế Và thật vậy, điều đà toát từ định nghĩa giá trị trao đổi rồi" [tr 11-12] Trong tác phẩm năm 1820, "Principles of Political Economy", chống Ri-các-đô, Man-tút đà mượn "thước đo tiêu chuẩn giá trị" Xmít mà thân Xmít không dùng nơi mà ông ta thật đẩy khoa häc tiÕn tíi Trong t¸c phÈm võa kĨ đạo luật ngũ cốc, thân Man-tút đà theo định nghĩa khác Xmít giá trị, định nghĩa cho giá trị định số lượng tư (lao động tích lũy ) lao động (trực tiếp) cần thiết để sản xuất vật phẩm Nói chung, không thừa nhận rằng, "Principles" Man-tút, hai tác phẩm khác nói tác phẩm phải phát triển cách chi tiết điểm cá biệt "Principles" ấy, xuất Mantút ganh tị thành công sách Ri-các-đô lần lại cố ngoi lên vị trí hàng đầu, vị trí mà Man-tút, với tư cách kẻ cóp nhặt khéo léo, đà chiếm cách bịp bợm trước sách Ri-các-đô đời Thêm vào đó, sách Ri-các-đô, việc thực hành định nghĩa giá trị trừu tượng, đà nhằm chống lại lợi ích bọn địa chủ qúy tộc tớ chúng, lợi ích mà Man-tút bảo vệ trực tiếp lợi ích giai cấp tư sản công nghiệp Đồng thời kh«ng thĨ phđ nhËn r»ng Man-tót cã mét sù quan tâm định đến việc nghị luận lĩnh vực lý luận Tuy vậy, việc ông ta đối lập lại với Ri-các-đô cách đối lập thực Ri-các-đô đà lầm lạc không quán đủ thứ Những điểm xuất phát mà Man-tút dùng để công Ri-các-đô, mặt, vấn đề phát sinh giá trị thặng dư5, mặt khác, cách Ri-các-đô lý giải việc san giá chi phí6 lĩnh vực vận dụng khác tư bản, coi Trang đầu phần thứ ba thảo C.Mác "các học thuyết giá trị thặng dư" (trang 753 XIII thảo năm 1861 - 1863) T.R Man-tút 13 biến đổi thân quy luật giá trị, việc Ri-các-đô lẫn lộn lợi nhuận giá trị thặng d­ (trùc tiÕp ®ång nhÊt chóng víi nhau) st sách ông ta Man-tút không gỡ mâu thuẫn quidproquo1* đó, mà lấy lại chúng từ Ri-các-đô để dựa vào lẫn lộn mà bác bỏ quy luật giá trị v.v Ri-cácđô rút kết luận dễ chịu cho kẻ bảo hộ ông ta Công lao thật Man-tút tác phẩm nói ông ta chỗ ông ta nhấn mạnh trao đổi bất bình đẳng tư lao động làm thuê, lúc thực chất, Ri-cácđô lại không giải thích mà từ trao đổi hàng hóa theo quy luật giá trị theo thời gian lao động chứa đựng chúng lại nảy sinh trao đổi bất bình đẳng tư lao động sống, số lượng lao động tích lũy định với số lượng lao động trực tiếp định, thực tế không làm sáng tỏ nguồn gốc giá trị thặng dư (bởi Ri-các-đô tư trao đổi trực tiếp với lao động với søc lao ®éng) [754] Mét sè Ýt ng­êi sau theo Man-tút, Kê-dơ-nô, lời tựa viết cho sách "Definitions" etc nói Man-tút, đà cảm thấy điều đà nói: "Sự trao đổi hàng hóa việc phân phối chúng" (tiền công, địa tô, lợi nhuận) "phải xét tách riêng Những quy luật phân phối hoàn toàn không phụ thuộc vào quy luật áp dụng cho trao đổi" (Lời tựa, tr VI, VII) đây, điều chẳng qua có nghĩa tỷ lệ tiền công lợi nhuận, trao đổi tư lao động làm thuê, lao động tích lũy lao động trực tiếp, không trực tiếp trí với quy luật trao đổi hàng hóa Nếu xem xét việc sử dụng giá trị tiền hàng hóa làm 1* - lẫn lộn khái niệm (nghĩa đen: lấy làm kia) 14 [Chương XIX] T.R Man-tút tư bản, - nghĩa xem xét giá trị chúng mà xem xét việc sử dụng giá trị chúng theo kiểu tư chủ nghĩa, - giá trị thặng dư chẳng qua số dư lao động (lao động không trả công) tư huy, nghĩa hµng hãa hay tiỊn chØ huy, ngoµi sè lao động chứa đựng thân hàng hóa (= tổng số lao động chứa đựng yếu tố sản xuất cấu thành hàng hóa + lao động trực tiếp bỏ thêm vào yếu tố này), hàng hóa mua số lao động dư ra, không chứa đựng hàng hóa Số dư cấu thành giá trị thặng dư; tỷ lệ làm tăng giá trị tư tùy thuộc vào đại lượng số dư Và số lượng dư lao động sống mà hàng hóa đổi lấy, cấu thành nguồn lợi nhuận Lợi nhuận (hay nói cho giá trị thặng dư) không phát sinh từ số lao động đà vật hóa trao đổi với vật ngang giá - tức với số lượng lao động sống ngang thế, - mà phát sinh từ phận lao động sống bị chiếm hữu trao đổi mà không trả vật ngang giá với nó, từ số lao động không trả công mà tư chiếm đoạt trao đổi giả Do đó, người ta bỏ qua khâu trung gian trình - mà Man-tút lại có quyền bỏ qua khâu trung gian ấy, chúng Ri-các-đô, - nÕu ng­êi ta chØ xem xÐt c¸i néi dung thùc tế kết trình, việc tăng giá trị, lợi nhuận, việc biến tiền hay hàng hóa thành tư bản, nảy sinh từ việc hàng hóa trao đổi theo quy luật giá trị, cụ thể trao đổi tỷ lệ với số thời gian lao động tốn vào chúng, mà nói cho ngược lại, nảy sinh từ chỗ hàng hóa hay tiền (lao động vật hoá) trao ®ỉi víi mét sè lao ®éng sèng nhiỊu h¬n sè chứa đựng chúng, hay đà chi phí vào chúng không xem xét đến trao đổi - đến trình trung gian - dÉn tíi sù ph©n chia Êy Nh­ng công lao sau lại bị quy thành số không, ông ta lẫn lộn việc sử dụng tiền hay hàng hóa làm tư bản, lẫn lộn giá trị chúng chức đặc biệt tư bản, với giá trị hàng hóa với tư cách Vì vậy, trình bày mình, thấy, ông ta lại rơi trở lại quan niệm phi lý cđa hƯ thèng tiỊn tƯ - tøc lµ quan niƯm profit upon expropriation7 - nói chung, rơi vào lầm lẫn thảm hại Như vậy, phải tiến xa Ri-các-đô, trình bày Man-tút lại mưu toan kéo khoa kinh tế trị thụt lùi lại đằng sau, so với Ri-cácđô, mà chí so với Xmít phái trọng nông Công lao Man-tút sách nói chỗ ông ta nhấn mạnh điểm điểm bật Ri-các-đô, Ri-các-đô giả định sản phẩm đà hoàn thành phân chia nhà tư công nhân, 15 "Trong nước thời gian, giá trị trao đổi hàng hóa phân giải thành lao động lợi nhuận thôi, đo cách xác số lượng lao động nhận cách cộng thêm vào số lao động tích lũy trực tiếp thực tế chi phí để sản xuất chúng, số lợi nhuận luôn thay đổi tính cho tất khoản ứng trước biểu lao động Nhưng thiết phải số lao động mà hàng hóa chi phèi" ("The Measure of Value Stated and Illustrated", London, 1823, tr 15, 16) "Lao động mà hàng hóa chi phối được, thước đo tiêu chuẩn giá trị" (s.đ.d, tr.61) "Không đâu" (trước cã cn s¸ch cđa Man-tót "The Measure of Value" etc.) "tôi thấy xác định số lượng lao động bình thường mà hàng hóa chi phối được, phải biểu số lượng lao động đà chi phí để sản xuất hàng hóa cộng với lợi nhuận" ("Definitions in Political Economy" etc, London, 1827, tr.196) Ông Man-tút muốn gộp "lợi nhuận" vào định nghĩa giá trị, để lợi nhuận trực tiếp toát từ định nghĩa - điều Ri-các-đô Qua ta thấy Man-tút cảm thấy khó khăn bao hàm chỗ Vả lại, điều phi lý ông ta ông ta đồng hóa giá trị hàng hóa việc sử dụng giá trị hàng hóa làm tư Khi hàng hóa tiền (nói tóm lại lao động vật hóa) đổi, với 16 [Chương XIX] T.R Man-tút tư cách tư bản, lấy lao động sống, chúng đổi lấy [755] số lượng lao động lớn số chứa đựng thân chúng; người ta so sánh, mặt, hàng hóa trước xảy trao đổi ấy, mặt khác - sản phẩm nhận trao đổi hàng hóa lấy lao động sống, người ta thấy hàng hóa trao đổi lấy giá trị thân (vật ngang giá) + số dư giá trị nó, tức giá trị thặng dư Nhưng thế, phi lý nói giá trị hàng hóa = giá trị + số dư giá trị Vì vậy, hàng hóa trao đổi với tư cách hàng hóa lấy hàng hóa, trao đổi với tư cách tư lấy lao động sống, chúng trao đổi, - chừng mực chúng trao đổi lấy vật ngang giá, - lấy số lượng lao động vật hóa chứa đựng hàng hóa cần thiết để đưa thị trường, tức chi phí sản xuất sơ đẳng định giá trị" (s.đ.d., tr 125) Như vậy, điều đáng ý theo Man-tút, lợi nhuận đà tồn sẵn giá trị hàng hóa, điều đà rõ Man-tút là: hµng hãa bao giê cịng chi phèi mét sè lao động lớn số chứa đựng "Chính số lao động hàng hóa thường chi phèi, ®o sè lao ®éng thùc sù chi phÝ để sản xuất cộng với lợi nhuận, người ta có quyền coi nó" (lao động) "là thước đo giá trị Do đó, cho giá trị thông thường hàng hóa định điều kiện tự nhiên cần thiết để đưa thị trường, chắn số lao động mà thường chi phối thước đo điều kiện ấy" ("Definitions in Political Economy", London, 1827, tr 214) "Nh÷ng chi phí sản xuất sơ đẳng biểu tương đương cách xác với điều kiện để đưa hàng hóa thị trường" ("Definitions in Political Economy", edited by Cazenove, London, 1853, tr.14) "Thước đo điều kiện để đưa hàng hóa thị trường số lượng lao động đổi lấy hàng hóa, trạng thái tự nhiên thông thường (s.đ.d.) "Số lượng lao động hàng hóa chi phối, biểu cách xác số lượng lao động đà chi phí vào việc sản xuất nó, cộng với lợi nhuận cho khoản ứng trước, thực biểu đo điều kiện tự nhiên 17 " Lượng cầu hàng hóa, không tỷ lệ với số lượng hàng hóa khác mà người mua sẵn sàng bỏ để đổi lấy nó, thực tế tỷ lệ với số lượng lao động mà người mua bỏ để đổi lấy nó; nguyên nhân sau đây: số lượng lao động mà hàng hãa th­êng chi phèi, biĨu hiƯn mét c¸ch chÝnh x¸c cho số cầu thực tế hàng hóa ấy; đại biểu cách xác cho tổng số lao động lợi nhuận cần thiết cho việc đưa hàng hóa thị trường; lúc lượng lao động thực tế mà hàng hóa cã thĨ chi phèi, nÕu nã chªnh lƯch víi sè lượng thông thường, lại biểu số dư số hụt lượng cầu nguyên nhân thời gây ra" (s.đ.d., tr.135) Cả điều này, Man-tút Những điều kiện để đưa thị trường, nghĩa điều kiện sản xuất, hay nói cho hơn, tái sản xuất hàng hóa sở sản xuất tư chủ nghĩa, hàng hóa hay giá trị (số tiền mà chuyển hóa thành) trao đổi - trình sản xuất tái sản xuất - lấy số lao động nhiều số lao động chứa đựng nó; sản xuất để thực lợi nhn VÝ dơ, mét chđ x­ëng s¶n xt v¶i hoa bán vải hoa Điều kiện để đưa vải hoa thị trường trình tái sản xuất vải hoa, trao đổi tiền - giá trị trao đổi vải hoa lấy số lao động nhiều số lao động đà chứa đựng vải hoa biểu tiền Vì r»ng chđ x­ëng v¶i hoa s¶n xt v¶i hoa víi tư cách nhà tư Cái mà ta muốn sản xuất vải hoa, mà lợi nhuận Việc sản xuất vải hoa phương tiện sản xuất lợi nhuận Nhưng từ đó, cần rút điều gì? Trong vải hoa đà sản xuất ra, có nhiều thời gian lao động hơn, có nhiều lao động vải hoa ứng trước Số thời gian lao động thặng dư - số giá trị thặng dư đại biểu sản phẩm thặng dư, nhiều vải hoa 18 [Chương XIX] T.R Man-tút so với số đem đổi lấy lao động Như vậy, phận sản phẩm hoàn lại số vải đà đổi lấy lao động, mà tạo thành sản phẩm thặng dư thuộc chủ xưởng Hoặc xem xét toàn sản phẩm, ác-sin vải hoa chứa đựng phần định (hay giá trị chứa đựng phần định) mà người ta không trả vật ngang giá lao động không trả công Do đó, người chủ xưởng bán ác-sin vải hoa theo giá trị nó, nghĩa đem trao đổi lấy số tiền hay hàng hóa chứa đựng thời gian lao động, ta thực số tiền định hay nhận số lượng hàng hóa định không tốn cho Bởi bán vải hoa theo số thời gian lao động đà trả công, mà theo số thời gian lao động chứa đựng vải hoa ấy, có phần [756] không trả công Vải hoa chứa đựng thời gian lao động 12 si-linh chẳng hạn Trong số đó, chủ xưởng trả có si-linh Hắn bán vải lấy 12 si-linh, bán theo giá trị vải, - lÃi si-linh người bán, người với tư cách người mua 2) Hoặc người mua người sản xuất độc lập Trong trường hợp người nhận vật ngang giá vật ngang giá Dầu cho số lao động mà người bán bán cho hàng hóa có trả công hay không, điều không liên quan đến Anh ta nhận lao động vật hóa ngang với số bá 3) Hc, ci cïng, ng­êi mua công nhân làm thuê Ngay trường hợp - với giả định hàng hóa bán theo giá trị chúng - người công nhân, giống người mua khác, nhận dạng hàng hóa vật ngang giá với số tiền Anh ta nhận dạng hàng hãa mét lao ®éng vËt hãa, ngang víi sè bỏ dạng tiền Nhưng để nhận số tiền cấu thành tiền công anh ta, ®· bá nhiỊu lao ®éng h¬n sè lao ®éng chứa đựng số tiền Anh ta đà hoàn lại số lao động chứa đựng tiền + số lao động thặng dư mà cung cấp không công Vậy, đà trả cho số tiền cao giá trị nó, đó, đà trả cho vật ngang giá tiền, tức vải hoa, v.v., cao giá trị Do đó, với tư cách người mua chi phí lại lớn người bán hàng hóa khác, hàng hóa nhận vật ngang gi¸ víi sè tiỊn cđa anh ta; nh­ng tiỊn không nhận vật ngang giá lao động mình; ngược lại, lao động đà bỏ nhiều vật ngang giá Như vậy, công nhân người mua trả cho tất hàng hóa nhiều giá trị cđa chóng, c¶ mua chóng theo giá trị, đà mua vật ngang giá phổ biến ấy, tức tiền, số lao động vượt giá trị Đối với người bán hàng hóa cho công nhân, điều không đem lại cho họ lÃi Người công nhân, kẻ mua khác, không trả cho họ nhiều hơn, - trả giá trị lao động tạo Nhà tư bán trở lại cho công nhân hàng [2) Quan niệm tầm thường "lợi nhuận chuyển nhượng" theo cách lý gi¶i cđa Man-tót Sù phi lý quan niƯm Man-tút giá trị thặng dư] Còn người mua thì, theo tiền đề, tất hoàn cảnh, trả giá trị vải hoa Nghĩa bỏ số tiền ®ã chøa ®ùng mét thêi gian lao ®éng nh­ vải có ba trường hợp 1) Người mua nhà tư Số tiền (nghĩa giá trị hàng hoá) mà trả để mua vải hoa chứa đựng phận lao động không trả công Do đó, người bán lao động không trả công, người mua với lao động không trả công Mỗi người thực lao động không công, người với tư cách 19 20 [Chương XIX] T.R Man-tút hóa công nhân sản xuất ra, thật đà thực lợi nhuận việc bán ấy, số lợi nhuận mà thực bán hàng hóa cho người mua khác Vì vậy, lợi nhuận nhà tư - bán hàng hóa cho công nhân - nảy sinh chỗ bán hàng hóa cho công nhân cao giá trị chúng, mà thực tế, trước đó, tức trình sản xuất, đà mua hàng hóa người công nhân giá trị đó, giải thích giá trị thặng dư việc người bán bán hàng hóa cao giá trị chúng (nghĩa lấy số thời gian lao động nhiều số thời gian lao động chứa đựng chúng) Như vậy, mà với tư cách người bán hàng hóa, lại với tư cách người mua hàng hóa khác, tuyệt đối hiểu đường tăng giá danh nghĩa lên cách phổ biến thực tế người ta "được lợi" [757] Điều đặc biệt khó hiểu làm mà xà hội en masse1* lại giàu lên cách ấy, làm mà giá trị thặng dư hay sản phẩm thặng dư thật lại nảy sinh cách Đó quan niệm phi lý, ngu ngốc mà ông Man-tút - ông ta đà biến việc sử dụng giá trị hàng hóa với tư cách tư thành giá trị hàng hóa - lại biến cách triệt để tất người mua thành công nhân làm thuê, nghĩa Man-tút bắt tất người mua phải trao đổi lao động trực tiếp, hàng hóa, với nhà tư bản, trả lại cho nhiều lao động số chứa đựng hàng hóa, ngược lại, lợi nhuận bắt nguồn từ chỗ bán toàn lao động chứa đựng hàng hóa, trả có phần lao động chứa đựng hàng hóa mà Như vậy, Ri-các-đô khó khăn nảy sinh chỗ quy luật trao đổi hàng hóa không trực tiếp giải thích trao đổi tư lao động làm thuê, mà ngược lại, lại mâu thuẫn với trao đổi ấy, Man-tút giải khó khăn cách ông ta biến việc mua (trao đổi) hàng hóa thành việc trao đổi tư lao động làm thuê Điều mà Man-tút không hiểu khác tổng số lao động chứa đựng hàng hóa tổng số lao động trả công chứa đựng hàng hóa Chính số chênh lệch cấu thành nguồn lợi nhuận Nhưng sau Man-tút thiết phải giải thích lợi nhuận việc người bán bán hàng hóa cao tốn người (và nhà tư làm thế), mà cao số trị giá, nghĩa Man-tút quay trở lại quan điểm tầm thường coi lợi nhuận "lợi nhuận chuyển nhượng", 21 Như đà thấy2*, A-đam Xmít đà nói lên cách ngây thơ tất yếu tố mâu thuẫn nhau, vậy, học thuyết ông ta đà trở thành nguồn, thành điểm xuất phát cho quan niệm hoàn toàn trái ngược Dựa vào luận điểm A-đam Xmít, ông Man-tút mưu toan - mưu toan rối rắm, dựa cảm giác nhận thức đắn khó khăn chưa khắc phục - đem học thuyết đối lập với học thuyết Ri-các-đô giành cho "vị trí hàng đầu" Bước chuyển từ mưu toan sang quan điểm tầm th­êng phi lý diƠn nh­ sau: NÕu chóng ta xét việc sử dụng giá trị hàng hóa với tư cách tư bản, nghĩa xét hàng hóa việc trao đổi lấy lao động sản xuất sống, số thời gian lao động chứa đựng thân - dạng vật ngang người công nhân tái sản xuất ra, - hàng hóa chi phối số thời gian lao động thặng dư cấu thành nguồn lợi nhuận 1* Xét toàn bộ, với tư cách tổng thể 2* Xem tập này, ph I, ch III IV 22 [Chương XIX] T.R Man-tút Nếu chuyển việc sử dụng giá trị hàng hóa sang giá trị nó, người mua hàng hóa phải quan hệ với hàng hóa với tư cách công nhân, nghĩa số lao động chứa đựng hàng hóa đó, mua người phải cấp lượng lao động dôi Vì công nhân ra, người mua khác không quan hệ với hàng hóa với tư cách công nhân (ngay nơi người công nhân thể người mua hàng hóa đà thấy, số chênh lệch cũ, ban đầu tiếp tục tồn cách gián tiếp), phải giả định họ không trực tiếp, cung cấp lượng lao động lớn lượng lao ®éng chøa ®ùng hµng hãa, nh­ng - ®iỊu nµy còng cã nghÜa nh­ thÕ - hä cung cÊp mét giá trị chứa đựng nhiều lao động Bằng "lượng lao động nhiều hơn, hay, điều thế, giá trị chứa đựng lượng lao động nhiều hơn" thế, bước chuyển nói đà thực Trên thực tế, điều quy lại sau: giá trị hàng hóa gồm giá trị mà người mua trả cho hàng hóa ấy, giá trị vật ngang giá (giá trị) hàng hóa cộng với số dư giá trị ấy, tức giá trị thặng dư Như vậy, quan điểm tầm thường: lợi nhuận bao hàm chỗ hàng hóa bán đắt mua Người mua hàng hóa với số lao động lao động vật hóa nhiều số tốn cho người bán Y bán lấy 12 si-linh Như y chi phối lao động không với giá trị 10 si-linh, mà với si-linh nhiều Nhưng người mua bán hàng hóa trị giá 10 si-linh lấy 12 si-linh Như vậy, với tư cách người mua, người mà họ với tư cách người bán Giai cấp công nhân ngoại lệ Vì giá sản phẩm cao chi phí nó, nên công nhân mua trở lại có phận sản phẩm, vậy, phận khác sản phẩm (hay giá phận đó) cấu thành lợi nhuận cho nhà tư Nhưng lợi nhuận nảy sinh từ chỗ công nhân mua lại phận sản phẩm thôi, nhà tư (giai cấp nhà tư bản) không thực lợi nhuận thông qua lượng cầu [riêng mình] công nhân, không thực lợi nhuận cách trao đổi toàn sản phẩm lấy tiền công, mà ngược lại, thực lợi nhuận nhờ toàn tiền công công nhân trao đổi lấy phận sản phẩm mà Như vậy, thân người công nhân, cần phải có số cầu khác người mua khác nữa, - không lợi nhuận Lấy đâu người mua ấy? Nếu thân họ nhà tư bản, thân họ người bán, diễn tự lừa bịp nói giai cấp nhà tư bản, họ nâng giá danh nghĩa hàng hóa họ lên nhau, với tư cách người bán, người mà với tư cách người mua Như cần có người mua vốn người bán, nhà tư thực lợi nhuận hắn, bán hàng hóa "theo giá trị chúng" Vì mà cần phải có bọn địa chủ qúy tộc, người hưởng hưu bổng, chức vị nhàn mà béo bở, mục sư, v.v., kể tớ thực khách họ Làm mà "người mua" sở hữu [758] phương tiện mua - cách mà tiên họ Nhưng thân người mua nhà tư bản, người bán hàng hóa, tiền - phương tiện mua - hàng hóa mà đà bán, việc quy lại hai bán hàng hóa họ cho đắt, lừa bịp lẫn theo mức độ nhau, hai thực có tỷ suất lợi nhuận chung Vậy lấy đâu người mua trả cho nhà tư lượng lao động lượng lao động chứa đựng hàng hóa + lợi nhuận hắn? Chóng ta h·y lÊy mét vÝ dơ Hµng hãa tèn cho người bán 10 si-linh 23 24 [Chương XIX] T.R Man-tút phải lấy (không có vật ngang giá) phần sản phẩm nhà tư bản, để dùng số lấy mua trở lại vật ngang giá số đó, - điều ông Man-tút không giải thích Dầu sao, toát từ điều biện hộ ông ta đòi tăng nhiều tốt giai cấp phi sản xuất để người bán hàng tìm thị trường, số cầu cho số cung họ Và vậy, điều toát tiếp tác giả sách mỏng bàn nhân khẩu8 tuyên truyền việc kẻ ăn không ngồi thường xuyên tiêu dùng mức chiếm hữu phận lớn tốt sản phẩm hàng năm điều kiện sản xuất Thêm vào lý lẽ đó, lý lẽ định phải toát từ học thuyết ông ta, biện hộ tiếp nói tư đại biểu cho nguyện vọng chạy theo cải trừu tượng, nguyện vọng làm tăng giá trị, nguyện vọng thực thông qua giai cấp người mua kẻ đại biểu cho nguyện vọng chi tiêu, tiêu dùng hoang phí, - tức nhờ giai cấp phi sản xuất, họ người mua mà người bán Nhưng họ điên cuồng chống lại quan điểm phái Man-tút cho địa chủ qúy tộc, kẻ giữ chức vụ béo bở nhà nước giáo hội, lô kẻ tớ lười biếng, trước tiên phải nắm giữ - mà không trả vật ngang giá - phận sản phẩm nhà tư (cũng hoàn toàn giống nhà tư đà làm công nhân), để sau mua nhà tư hàng hóa họ với lợi nhuận cho nhà tư Mặc dầu phái Ri-cácđô khẳng định công nhân Muốn cho tích lũy tăng lên, với lượng cầu lao động theo học thuyết phái Ri-các-đô - người công nhân nhượng không sản phẩm cho nhà tư nhiều tốt, số thu nhập ròng đà tăng lên cách lại chuyển hóa trở lại thành tư Kẻ thuộc phái Man-tút lập luận Theo họ, cần phải lấy không nhiều tốt nhà tư công nghiệp dạng địa tô, thuế, v.v., họ bán số lại tay họ cách có lÃi cho "người tham dự chiến" mà họ buộc phải nhận Cùng với phái Man-tút, phái Ri-cácđô nói: người công nhân không chiếm hữu sản phẩm thân để không kích thích lao động Nhà tư công nghiệp phải nhượng phần sản phẩm cho giai cấp túy tiêu dùng "fruges consumere mati"1* - giai cấp lại trao đổi số nhượng với nhà tư công nghiệp, với điều kiện lợi cho chúng Nếu không nhà tư kích thích sản xuất, kích thích chỗ thu lợi nhuận lớn, chỗ bán hàng hóa cao giá trị nhiều Sau quay trở lại luận chiến khôi hài [3) Sự tranh cÃi phái Man-tút phái Ri-các-đô năm 20 kỷ XIX Những nét chung thái độ họ giai cấp công nhân] Trên sở này, năm 20 (từ năm 1820 đến năm 1830, nói chung thời kỳ siêu hình lớn khoa kinh tế trị học Anh), đà nổ tranh cÃi tuyệt diệu phái Mantút phái Ri-các-đô Giống phái Man-tút, phái Ri-các-đô cho cần thiết phải người công nhân không tự chiếm hữu sản phẩm mình, phần sản phẩm rơi vào tay nhà tư bản, đặng tạo kích thích sản xuất công nhân bảo đảm phát triển của cải 1* - "những kẻ sinh để hưởng thực" (Hô-ra-xơ, "Thư") 25 26 [Chương XIX] [4) Sự lý giải phiến diện Man-tút học thuyết giá trị Xmít Man-tút lợi dụng luận điểm sai lầm Xmít đấu tranh chống Ri-các-đô] Trước hết vài chứng nói lên Man-tút ®· ®i ®Õn mét quan niƯm hoµn toµn dung tơc "Dầu cho số hành vi trao đổi trung gian mà hàng hóa phải trải qua có lớn đến nữa, - dầu cho người sản xuất có gửi hàng hóa Trung Quốc hay bán chúng nơi sản xuất, - vấn đề giá trả cho chúng có đủ hay không tùy thuộc vào việc: liệu người sản xuất hoàn lại tư với lợi nhuận thông thường, họ tiếp tục công việc họ cách thắng lợi, hay không Nhưng tư họ gì? Như A-đam Xmít đà rõ, công cụ mà họ dùng để làm việc, vật liệu để chế biến, phương tiện để huy số lượng lao động cần thiết" (Và Man-tút coi ®ã lµ toµn bé sè lao ®éng ®Ĩ chi phÝ vào việc sản xuất hàng hóa Lợi nhuận số dư số lao động đà chi phí vào việc sản xuất hàng hóa Do đó, thực tế số tăng thêm mặt danh nghĩa vào chi phí sản xuất hàng hóa Và không nghi ngờ ý kiến mình, Man-tút đà trích dẫn "On the Production of Wealth" đại tá To-ren-xơ, chương VI, tr.349, coi điều chứng thực cho quan điểm thân ông ta: "Lượng cầu thực tế nằm khả khuynh hướng người tiêu dùng" {ở đối lập người mua người bán biến thành đối lập người tiêu dùng người sản xuất}, [759] "muốn trao đổi lấy hàng hóa, đường trao đổi trực tiếp hay trao đổi gián tiếp, số lượng gồm tất phận cấu thành tư nhiều chút so với số tốn để sản xuất chúng" ("Definitions in Political Economy", edited by Cazenove, tr 70-71) Và thân ông Kê-dơ-nô, người xuất bản, kẻ tán dương b×nh ln cn "Definitions" cđa Man-tót, nãi: T.R Man-tót 27 "Lợi nhuận không phụ thuộc vào tỷ lệ theo hàng hóa trao đổi với nhau" {vì xem xét trao đổi hàng hóa nhà tư thôi, chừng mực trao đổi nhà tư công nhân người hàng hóa lao động để trao đổi với nhà tư bản, học thuyết Man-tút thể luận điểm phi lý khoản tăng thêm giá túy nhau, khoản tăng danh nghĩa vào giá hàng hóa họ Vì phải gạt trao đổi hàng hóa sang bên, người không sản xuất hàng hóa phải trao đổi tiền}, "bởi tỷ lệ trao đổi trì mức lợi nhuận nào, mua lợi nhuận lại phụ thuộc vào tỷ lệ giá hàng hóa so với tiền công, so với số tiền cần thiết để bù đắp chi phí sản xuất, phụ thuộc vào tỷ lệ theo đó, tất trường hợp, hy sinh người mua phải chịu (hay lượng lao động họ bỏ ra) để có hàng hóa, vượt hy sinh mà người sản xuất phải chịu để hàng hóa thị trường" (s.đ.d., tr.46) Để đạt tới kết tuyệt vời đó, Man-tút phải thực chế biến lớn mặt lý luận Tr­íc hÕt, thõa nhËn mét mỈt cđa häc thuyết A-đam Xmít, theo giá trị hàng hóa số lượng lao động mà huy hay huy nó, (hoặc trao đổi với nó), ông ta cần loại bỏ lý lẽ mà A-đam Xmít nhà kinh tế học theo ông ta, kể Man-tút, đà đưa để phản đối luận điểm cho giá trị hàng hóa - giá trị - thước đo giá trị Cuốn sách Man-tút "The Measure of Value Stated and Illustrated", London, 1823, lµ mét mÉu mùc thùc sù đần độn, đần độn tự làm cho mê muội phương pháp quỷ biện, lèo lái rối rắm bên khái niệm nó; trình bày khó khăn bất lực để lại cho độc giả ngây thơ không hiểu biết ấn tượng cho độc giả khó hiểu rối rắm nguyên nhân khó hiểu nằm mâu thuẫn rối rắm 28 [Chương XIX] T.R Man-tút sáng tỏ, mà nhận thức không đầy đủ phía người ®äc ®ỉi lÊy tiỊn c«ng Êy] Tõ ®ã, chØ kÕt luận rằng, giá trị lao động (vì đo giá trị sức lao động, lao động mà sức lao động đà thực hiện), [760] giá trị số lượng lao động định chứa đựng lao động mua; vậy, giá trị hàng hóa đại biểu cho lao động đà mua khác với giá trị hàng hóa dùng để mua số lượng lao động ấy, hay chi phối lao động Điều trước tiên mà Man-tút phải làm lại xóa nhòa phân biệt Ri-các-đô "giá trị lao động" "số lượng lao động"9, quy quyện lẫn với [của định nghĩa khác giá trị] Xmít hoàn toàn phía sai lầm "Bất kỳ số lượng lao động phải có giá trị ngang với số tiền công chi phối thực trao đổi với nó" ("Theo Measure of Value and Illustrated", London 1823, tr.5) Môc đích câu để đồng thành ngữ số lượng lao động giá trị lao động Tự thân nó, câu nói biểu trùng lặp, điều tầm thường phi lý Vì tiền công hay "mà nó" (lượng lao động) "đổi lấy", cấu thành giá trị lượng lao động ấy, nói sau trùng lặp: giá trị lượng lao động định số tiền công hay khối lượng tiền hàng hóa trao đổi lấy số lao động Nói cách khác, điều chẳng qua có nghĩa là: giá trị trao đổi lượng lao động định giá trị trao đổi nó, gọi cách khác tiền công Nhưng {đó chưa nói đến việc: trực tiếp trao đổi với tiền công lao ®éng, mµ lµ søc lao ®éng; chÝnh sù lÉn làm nảy sinh vô nghĩa} từ trùng lặp nói trên, kết luận lượng lao động định số lượng lao động chứa đựng tiền công tiền, hay hàng hóa cấu thành tiền công Nếu công nhân làm việc 12 nhận với tính cách tiền công sản phẩm giờ, sản phẩm lao động cấu thành giá trị 12 lao động (bởi tiền công đại biểu cho hàng hóa cã thĨ trao ®ỉi lÊy 12 giê lao ®éng) Tõ ®ã kh«ng thĨ kÕt ln r»ng giê lao ®éng 12 giờ, hay hàng hóa đại biểu cho hàng hóa đại biểu cho 12 Không thể kết luận giá trị tiền công giá trị sản phẩm đại biểu cho lao động [được trao 29 Ông Man-tút lại rút kết luận ngược lại Vì giá trị lượng lao động định giá trị nó, theo ông ta giá trị đại biểu cho lượng lao động giá trị tiền công Tiếp nữa, theo Man-tút lao động trực tiếp (tức số lao động lại sau trừ tư liệu sản xuất) mà hàng hóa thu hút chứa đựng hàng hóa đó, không tạo giá trị lớn số giá trị trả cho lao động ấy; lao động tái sản xuất giá trị tiền công mà Chỉ riêng điều toát rằng, giải thích lợi nhuận, giá trị hàng hóa quy định lao động chứa đựng chúng; ngược lại, phải giải thích từ nguồn khác, - nói chung giả định giá trị hàng hóa phải bao hàm số lợi nhuận mà thực Bởi số lao ®éng chøa ®ùng hµng hãa gåm: 1) lao ®éng chứa đựng máy móc, v.v đà tiêu dùng tái giá trị sản phẩm; 2) lao động chứa đựng nguyên liệu đà sử dụng Số lượng lao động chứa đựng hai yếu tố trước hàng hóa sản xuất ra, rõ ràng không chúng trở thành yếu tố sản xuất hàng hóa mà lại tăng lên Do đó, lại 3) lao động chứa đựng tiền công, đà trao đổi lấy lao động sống Nhưng theo Man-tút lao động không lớn số lao động vật hóa mà đổi lấy Do hàng hóa không chứa đựng phận lao động không công cả, mà chứa đựng lao động hoàn lại vật ngang Do đó, giá trị hàng hóa định số lao động chứa 30 [Chương XIX] T.R Man-tút đựng nó, không đem lại lợi nhuận Nếu đem lại lợi nhuận thì, theo Man-tút, số dư giá nó, số lao động chứa đựng Vì vậy, để bán theo giá trị (giá trị gồm lợi nhuận), hàng hóa phối lượng lao động lượng lao động đà chi phí để s¶n xt nã, céng víi mét sè d­ vỊ lao động, đại biểu cho lợi nhuận đà thực bán hàng hóa Trong tất thời kỳ khắp nơi, khó kiếm hay tốn nhiều lao động đắt; người ta kiếm cách dễ dàng với lao động, rẻ Như vậy, lao động, không thay đổi giá trị thân nó, thước đo thực dứt khoát, tất thời kỳ nơi, dùng để đánh giá so sánh giá trị tất hàng hóa" [Bản dịch tiếng Nga: A.Xmít Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có dân tộc M -L., 1935, t.I, tr 32-33]} [5) Cách lý giải Man-tút luận điểm Xmít giá trị không biến đổi lao động] Tiếp nữa, để chứng minh lao động, số lượng lao động cần thiết cho sản xuất, mà lao động với tư cách hàng hóa, dùng để làm thước đo giá trị, Man-tút khẳng định "giá trị lao động không biến ®ỉi” ("The Measure of Value" etc., tr.29, chó thÝch) {§iỊu độc đáo cả, mà láy lại phát triển luận điểm sau A-đam Xmít, chương 5, I sách "Sự giàu có dân tộc" (bản dịch tiếng Pháp Gác-ni-ê, tập I, tr 65-66) "Trong tất thời kỳ khắp nơi, lượng lao động ngang thiết phải có giá trị người lao động thực lao động Với trạng thái sức khỏe, sức lực hoạt động bình thường người đó, với trình độ khéo léo tháo vát bình thường mà người có được, người phải bỏ phần giống nghỉ ngơi, tự hạnh phúc Giá mà trả cũ, số lượng hàng hóa mà nhận giá Thật ra, giá mua số lượng hàng hóa lớn hơn, mua số lượng hàng hóa hơn; giá trị hàng hóa thay đổi, giá trị số lao động mua hàng hóa 31 {Tiếp phát kiến Man-tút - mà ông ta tự hào khẳng định ông ta người đà tìm phát kiến (cụ thể luận điểm cho giá trị số lượng lao động chứa đựng hàng hóa, cộng với số lượng lao động đại biểu cho lợi nhuận), phát kiến việc gộp hai câu sau Xmít lại làm (Man-tút không làm kẻ cóp nhặt): "Giá trị thực tất phận cấu thành khác giá đo số lượng lao động mà phận phận mua chi phối Lao động đo giá trị phận giá quy thành lao động, mà đo giá trị phận quy thành địa tô phận quy thành lợi nhuận nữa" (quyển I, chương 6, dịch Gác-ni-ê, t.I, tr.100).} [Bản dịch tiếng Nga, t.I, tr 47].} [761] Theo tinh thần đó, Man-tút nói: "Nếu lượng cầu lao động tăng lên, khoản tiền công lớn công nhân bắt nguồn từ việc nâng cao giá trị lao động, mà bắt nguồn từ việc giảm giá trị sản phẩm trao đổi với lao động Còn trường hợp thừa lao động, tiền công thấp công nhân bắt nguồn từ việc tăng giá trị sản phẩm, từ việc giảm giá trị lao động" ("The Measure of Value", etc., tr.35; xem thêm tr 33-35) Bây-li chế giễu đạt sù ln chøng cđa Man-tót cho ln ®iĨm nãi r»ng giá trị lao động bất biến sau (tức trình bày tiếp Man-tút, Xmít; nói chung, luận điểm giá trị không biến đổi lao động): "Cũng cách đó, vật phẩm chứng minh có giá trị không biến đổi, - ví dụ, 10 ác-sin chẳng hạn Vì rằng, dù có trả 5p.xt 10p.xt để lấy 10 ác-sin dạ, số tiền giá trị mà người ta trả, hay nói cách khác, số tiền có giá trị không thay đổi Nhưng bỏ để đổi lấy vật có giá 32 [Chương XIX] T.R Man-tút trị không thay đổi, thân phải không thay đổi; đó, 10 i-a phải có giá trị không thay đổi Nếu nói tiền công có giá trị không thay đổi, có thay đổi đại lượng, chi phối khối lượng lao động cũ, nói sở nói: số tiền trả cho mũ có giá trị không biến đổi, số tiền cã nhiỊu Ýt, nh­ng bao giê cịng mua ®­ỵc mét chiÕc mị"("A Critical Dissertation on the Nature, Measures, and Causes of Value" etc., London, 1825, tr.145 - 147) [6) Man-tút sử dụng luận điểm Ri-các-đô thay đổi quy luật giá trị luận chiến ông ta chống học thuyết giá trị lao động] Cũng tác phẩm ấy, Bây-li chế giễu độc địa biểu vô vị, cố làm vẻ sâu sắc, mà Man-tút dùng để "minh họa" thước đo giá trị y Trong ("Definitions in Political Economy", London, 1827) mình, y trút giận y lên lời châm biếm chua cay Bây-li, Man-tút tìm cách chứng minh cho giá trị không biến đổi lao động sau: "Có nhóm lớn hàng hóa, sản phẩm chưa chế biến, tăng lên mặt giá c¶ cïng víi sù tiÕn bé cđa x· héi so với lao động, lúc sản phẩm đà chế biến lại giảm xuống mặt giá Như vËy, sÏ kh«ng xa sù thËt nÕu nãi r»ng khèi lượng trung bình hàng hóa mà lượng lao động định nước chi phối được, thay đổi cách thÕ kû ("Definitions" etc., London 1827, tr.206) Man-tót cịng chøng minh mét c¸ch tut vêi nh­ chøng minh c¸i "giá trị không biến đổi lao động", tăng giá tiền tiền công tất phải gây tăng lên phổ biến giá tiền hàng hóa: "Nếu tiền công tiền lao động tăng lên cách phổ biến, giá trị tiền giảm xuống cách tương ứng; giá trị tiền giảm xuống, giá hàng hóa tăng lên" ((s.đ.d., tr.34) Nếu giá trị tiền so với lao động giảm xuống, cần phải chứng minh giá trị tất hàng hóa so với tiền tăng lên, giá trị tiền biểu lao động, mà hàng hóa khác, đà giảm xuống Và Man-tút đà chứng minh điều cách lấy làm tiêu đề 33 Trong luận chiến chống định nghĩa Ri-cácđô giá trị, Man-tút hoàn toàn dựa luận điểm thân Ri-các-đô nêu lên lần thay đổi giá trị trao đổi hàng hóa, gây nên cách độc lập với số lượng lao động đà chi phí vào việc sản xuất hàng hóa ấy, cấu tạo khác tư trình lưu thông đẻ tức tỷ lệ khác tư lưu động tư cố định, mức độ bền lâu khác tư cố định sử dụng, thời kỳ chu chuyển khác tư lưu động Nói tóm lại, dựa việc Ri-các-đô lẫn lộn giá chi phí với giá trị, ông ta coi việc san giá chi phí - giá độc lập với khối lượng lao động sử dụng lĩnh vực sản xuất cá biệt - thay đổi thân giá trị, ông ta đà vứt bỏ toàn nguyên lý Man-tút nắm lấy mâu thuẫn - mâu thuẫn thân Ri-các-đô nêu lên để phản đối việc quy định giá trị thời gian lao động phát lần - để giải chúng, mà quay trở lại quan niệm hoàn toàn vô nghĩa để làm cho người ta tưởng việc nêu tượng mâu thuẫn, việc diễn đạt chúng ngôn ngữ, giải mâu thuẫn Chúng ta thấy phương pháp sử dụng thời kỳ tan rà trường phái Ri-các-đô - ví dụ sử dụng [Giêm-xơ] Min Mắc - Cu-lốc, người mưu toan dùng lời lẽ đơn thuần, thông qua định nghĩa phân biệt phi lý kinh viện, để làm cho tượng mâu thuẫn trực tiếp trí với quy luật chung, đặng trốn thoát mâu thuẫn lập luận họ, kết thân sở chung cịng biÕn mÊt 34 [Ch­¬ng XIX] T.R Man-tót 35 Những đoạn mà Man-tút dùng tài liệu thân Ri-các-đô đưa nhằm chống lại quy luật giá trị, để chống lại Ri-các-đô, đoạn sau đây: "Nói giá trị hàng hóa điều tiết hay định số lượng lao động tư cần thiết để sản xuất hàng hóa, sai lầm Nói chúng điều tiết số lượng lao động lợi nhuận cần thiết để sản xuất chúng, bản" (s.đ.d., tr.129) "A-đam Xmít nhận xét lúa mì cần năm để chín, việc chăn nuôi súc vật để giết thịt cần hay năm; vậy, so sánh hai lượng lúa mì thịt bò có giá trị trao đổi nhau, chắn chênh lệch tổng số lợi nhuận nhận hay năm bổ sung, tính theo mức 15% cđa sè t­ b¶n sư dơng viƯc s¶n xuất thịt, - số chênh lệch giá trị thịt, tất lý khác, bù lại tình trạng giá trị có số lượng [762] lao động nhiều Như chóng ta cã thĨ cã hai hµng hãa cã mét giá trị trao đổi nhau, lao động tích lũy lao động trực tiếp hàng hóa lại hàng hóa 40 hay 50% Đó tượng thông thường số lớn hàng hóa quan trọng nước; lợi nhuận tụt từ 15 xuống 8%, giá trị thịt so với lúa mì giảm xuống 20% ("The Measure of Value" etc., tr.10-11) "Có thể phản đối thuật ngữ "lao động lợi nhuận" cách nói hai thuật ngữ có quan hệ với nhau, lao động hoạt động lợi nhuận kết quả, thứ nguyên nhân, thứ hai hậu Vì mà ông Xê-ni đà thay thuật ngữ thuật ngữ "lao động nhịn ăn tiêu" (cụ thể, theo Xê-ni-o, là: "Kẻ biến thu nhập thành tư kẻ nhịn không hưởng thích thú mà việc chi tiêu số tư đem lại cho anh ta") Nhưng cần phải thừa nhận rằng, nhịn ăn tiêu, mà việc sử dụng tư cách sản xuất, nguyên nhân lợi nhuận" Và tư gồm hàng hóa, phần lớn hàng hóa tham gia vào tư hay cấu thành tư có giá (do đó, có giá trị trao đổi theo nghĩa thông thường) không gồm lao động tích lũy, không gồm lao động trực tiếp, mà gåm - chõng mùc chóng ta chØ xem xÐt hàng hóa cá biệt - số phụ gia túy danh nghĩa vào giá trị cộng thêm lợi nhuận trung bình, Man-tút nói: Man-tút tiếp tục luận chiến chống Ri-các-đô: "Lao động yếu tố chi phí vào viƯc s¶n xt t­ b¶n" ("Definitions" edited by Cazenove, tr.29) "Chi phí sản xuất gì? Đó số lượng lao động hình thái tự nhiên nó, cần thiết để sản xuất hàng hóa, chứa đựng dụng cụ vật liệu đà tiêu dùng việc sản xuất hàng hóa đó, cộng với số lao động phụ thêm tương ứng với lợi nhuận thông thường cho khoản ứng trước suốt thời gian chúng ứng ra" (s.đ.d., tr.74-75) "Cũng lý đó, ông Min hoàn toàn sai lầm ông ta gọi tư lao động tích lũy Có thể người ta gọi tư lao động tích lũy cộng với lợi nhuận, chắn coi tư lao động tích lũy định gọi lợi nhuận lao động" (s.đ.d.,tr.60-61) Về vấn đề Kê-dơ-nô nhận xét thích tr.130: Quả thật giải thích tuyệt vời! Giá trị hàng hóa gồm lao động chứa đựng hàng hóa cộng với lợi nhuận; gồm lao động chứa đựng hàng hóa lao động không chứa đựng phải trả mua hàng hóa "Lời khẳng định Ri-các-đô nói rằng, giá trị tiền công tăng lên lợi nhuận giảm xuống cách tương ứng ngược lại - lời khẳng định với giả định cho hàng hóa mà người ta chi phí lượng lao động giống để sản xuất ra, có giá trị nhau; điều chắn đà trường hợp 500 trường hợp, cần phải diễn ra, với phát triển văn minh cải tiến kỹ thuật, số lượng tư cố định sử dụng không ngừng tăng lên, thời kỳ chu chuyển tư lưu động ngày trở nên khác không nhau" Definitions", London, 1827, tr.31-32) (Điều nói tới Kê-dơ-nô xuất bản, tr 53-54, Man-tút nói sau: "Tình hình tự nhiên vật" xuyên tạc thước đo giá trị Ri-các-đô, tình hình "cùng với phát triển văn minh cải tiến, có khuynh hướng không ngừng làm tăng số lượng tư cố định sử dụng làm cho thời gian chu chuyển tư lưu động trở nên khác không hơn".) "Bản thân ông Ri-các-đô thừa nhận ngoại lệ lớn quy tắc «ng ta; 36 [Ch­¬ng XIX] T.R Man-tót nh­ng nÕu chóng ta xét trường hợp số lượng tư cố định sử dụng lại khác có tuổi thọ khác nhau, thời kỳ chu chuyển tư lưu động sử dụng không giống nhau, thấy rằng, quy tắc coi ngoại lệ, ngoại lệ coi quy tắc, ("Definitions", edited by cazenone, tr.50) nhiên không nói tới Đó quan niệm hoàn toàn tầm thường mà ng­êi ta cã vỊ vÊn ®Ị Êy ®êi sèng bình thường, điều dung tục giản đơn, biểu cách hoa mỹ Nói cách khác, chẳng qua có nghĩa: giá chi phí giá trị đồng - lẫn lộn A.Xmít mâu thuẫn với phân tích chúng cách thực sự, Ri-các-đô nữa, lại Man-tút nâng lên thành quy luật Đó quan niệm giá trị kẻ phi-li-xtanh bị cầm tù cạnh tranh biết bề giá trị Vậy định giá chi phí? Đại lượng tư ứng trước cộng với lợi nhuận Còn định lợi nhuận? Cái quỹ cho lấy từ đâu ra, sản phẩm đại biểu cho giá trị thặng dư đâu mà ra? Nếu nói đến việc nâng cao mặt danh nghĩa giá tiền, dễ dàng việc nâng giá trị hàng hóa Còn giá trị tư ứng trước định? Man-tút nói: giá trị lao động chứa đựng chúng Thế giá trị định? Man-tút nói: giá trị lao động chứa đựng chúng Thế giá trị định? Do giá trị hàng hóa mà người ta dùng tiền công để mua Còn giá trị hàng hóa này? Do giá trị lao động cộng với lợi nhuận Và tiếp tục mÃi vòng luẩn quẩn Giả định người ta thật trả cho công nhân giá trị lao động anh ta, nghĩa hàng (hay tổng số tiền) cấu thành tiền công anh ta, giá trị hàng hóa (tổng số tiền) lao động thực hiện, nhận 100 đồng ta-le tiền công, thêm vào nguyên liệu, v.v., - tóm lại thêm vào tư [bất biến] ứng trước, 100 ta-le giá trị mà thôi; trường hợp lợi nhuận nói chung khoản gia thêm vào giá trị thực tế hàng hóa, người bán làm bán Điều đó, tất người bán làm Như vậy, chừng nhà tư trao đổi với không bọn họ nhờ khoản gia thêm mà [7) Định nghĩa tầm thường Man-tút giá trị Quan điểm ông ta coi lợi nhuận số gia thêm vào giá tranh luận ông ta chống lại quan điểm Ri-các-đô tiền công tương đối] Phù hợp với điều đà nói đây, Man-tút tuyên bố giá trị là10: "Việc đánh giá hàng hóa dựa chi phí người mua hy sinh mà cần phải thực để có hàng hóa ấy; hy sinh đo số lượng lao động mà bỏ để đổi lấy hàng hóa ®ã, hay ®iỊu nµy cịng thÕ, b»ng sè lao ®éng mà hàng hóa chi phối" (s.đ.d., tr.8-9) Kê-dơ-nô nêu điều sau đây, coi khác Man-tút Ri-các-đô: [763] "Cùng với A-đam Xmít, ông Ri-các-đô coi lao động thước đo thực chi phí; ông ta áp dụng thước đo cho chi phí sản xuất mà Nó dùng th­íc ®o chi phÝ ®èi víi ng­êi mua " (s.®.d., tr 56-57) Nói cách khác: giá trị hàng hóa với số tiền mà người mua phải trả, số tiền đánh giá tốt khối lượng lao động bình thường mua với số tiền ấy1) Nhưng số tiền quy định gì, điều dĩ 1) Man-tút giả định trước tồn lợi nhuận để sau lại đo khối lượng giá trị thước đo bên Ông ta không đề cập tới vấn đề phát sinh lợi nhuận khả nội lợi nhuận 37 38 [Chương XIX] T.R Man-tút nhận cả, lại nhờ khoản mà hình thành quỹ phụ thêm từ họ nhận thu nhập họ Chỉ nhà tư có hàng hóa vào tiêu dùng giai cấp công nhân, thu lợi nhuận thực sự, lợi nhuận tưởng tượng, họ bán lại hàng hóa cho công nhân đắt họ mua hàng hóa công nhân Những hàng hóa mà họ mua công nhân với 100 ta-le, họ đem bán lại cho công nhân lấy 110 ta-le, nghĩa họ bán lại cho công nhân có 10/11 sản phẩm giữ lại cho 1/11 sản phẩm Nhưng điều có nghĩa khác việc số 11 mà người công nhân lao động chẳng hạn, người ta trả cho họ có 10 giờ, chØ cÊp cho hä mét s¶n phÈm cđa 10 giê, giờ, hay sản phẩm giờ, thuộc nhà tư mà không cần phải trả vật ngang giá Như vậy, có nghĩa khác việc - chừng mực ta nói đến giai cấp công nhân - lợi nhuận có nhờ công nhân làm phần công việc họ không công cho nhà tư bản, "số lượng lao động" nghĩa giống "giá trị lao động" Nhưng nhà tư khác thu lợi nhuận tưởng tượng mà thôi, họ lối thoát nói cao Trong giai đoạn phát triển xà hội, lợi nhuận ảnh hưởng nhiều đến giá trị tư hàng hóa, số lượng tư cố định sử dụng đà tăng lên nhiều thời hạn phận lớn tư lưu động ứng trước hoàn lại cho nhà tư cách lấy vào số tiền thu được, lại dài Trong hai trường hợp, tỷ suất theo hàng hóa trao đổi với bị ảnh hưởng cách số lượng khác cđa lỵi nhn" ("Definitions", edited by Cazenove, tr.60) Man-tót hiĨu luận điểm xuất phát Ri-các-đô, ông ta tuyệt đối không hiểu người ta thu lợi nhuận cách khác với cách phụ gia thêm vào giá trị, điều nói lên cách bật đoạn sau đây: "Có thể thừa nhận hàng hãa thø nhÊt, nÕu ng­êi ta hoµn thµnh chóng đưa chúng vào tiêu dùng, kết lao động túy, giá trị chúng số lượng lao động định; hoàn toàn cho hàng hóa đà sử dụng làm tư việc sản xuất hàng hóa khác, mà nhà tư lại không khả sử dụng tư ứng trước thời gian định lại không đòi khoản thù lao việc hình thức lợi nhuận Trong thời kỳ đầu xà hội, khoản ứng trước lao động tương đối ỏi, khoản thù lao cao ảnh hưởng lớn đến giá trị hàng hóa ấy, tỷ suất lợi nhuận 39 Quan niệm tiền công tương đối công lao lớn Ri-các-đô Thực chất vấn đề chỗ giá trị tiền công (và vậy, lợi nhuận nữa) tuyệt đối phụ thuộc vào tỷ lệ phần ngày lao động người công nhân làm việc cho thân (để sản xuất hay tái sản xuất tiền công anh ta) phần thời gian thuộc nhà tư Về mặt kinh tế, điều quan trọng; thực chất cách biểu khác cho học thuyết đắn giá trị thặng dư11 Tiếp nữa, điều quan trọng để hiểu mèi quan hƯ x· héi gi÷a hai [764] giai cÊp Man-tút cảm thấy có điều không ổn buộc phải phản đối: "Tôi chưa gặp tác giả trước ông Ri-các-đô mà lại dùng thuật ngữ tiền công, tiền công thùc tÕ, bao hµm ý nghÜa mét tû lƯ nµo đó" (Ri-các-đô nói đến giá trị tiền công, giá trị thật trình bày phận sản phẩm thuộc công nhân12 "Thật vậy, lợi nhuận bao hàm tỷ lệ đó; tỷ suất lợi nhuận coi cách đắn phần trăm so với giá trị khoản tư ứng trước" {Man-tút hiểu giá trị tư ứng trước gì, điều khó nói, thân ông ta chí nói Theo Man-tút, giá trị hàng hóa = tư ứng trước chứa đựng hàng hóa + lợi nhuận Nhưng số lao động trực tiếp ra, tư ứng trước, gồm hàng hóa nữa, giá trị tư ứng trước = tư ứng trước 40 [Chương XIX] T.R Man-tút hàng hóa + lợi nhuận Thành thử lợi nhuận = lợi nhuận tính cho tư ứng trước + lợi nhuận Và in infinitum1*} Định nghĩa sau người lao động sản xuất định nghĩa tốt: "Nhưng người ta xem xét tiền công tăng lên hay giảm xuống theo tỷ lệ mà có toàn sản phẩm nhận nhờ lượng lao động đó, mà theo số lượng nhiều hay sản phẩm định mà người công nhân nhận được, hay theo quyền lực lớn hay nhỏ mà sản phẩm dùng để chi phối vật phẩm nhu yếu tiện nghi sống" ("Definitions", London, 1827, tr.29-30) "Người lao động sản xuất người trực tiếp làm tăng cải người chủ hä" ("Principles of Political Economy", [2nd edition], tr.47 [chó thÝch]) Vì sản xuất tư chủ nghĩa, giá trị trao đổi, việc làm tăng giá trị trao đổi - mục đích trực tiếp, điều quan trọng làm để đo Vì giá trị tư ứng trước biểu tiền (tiền thật hay tiền kế toán), mức độ tăng lên đo lượng tiền thân tư bản, tư (một số tiền) có đại lượng định 100 lấy làm tiêu chuẩn "Lợi nhuận tư bản", - Man-tút nói, - "bao hàm số chênh lệch giá trị tư ứng trước giá trị hàng hóa bán hay tiêu dùng, "Definitions" London, 1827, tr 240-241) [8) Mâu thuẫn quan điểm Man-tút lao động sản xuất tích lũy với thuyết dân số ông ta] [a) Lao động sản xuất lao động không sản xuất "Thu thập chi phí để trực tiếp trì sống hưởng thụ sống, tư chi phí để thu lợi nhuận" ("Definitions" London, 1827, tr.86) "Công nhân tớ hai công cụ dùng cho mục đích hoàn toàn khác nhau, người để giúp kiếm cải, người để giúp tiêu dùng cải" (s.đ.d., tr.94)13 1* - đến vô tận 41 Thêm vào đó, cần phải ý đến đoạn sau đây: "Sự tiêu dùng có tính sản xuất, theo ý nghĩa nó, việc nhà tư tiêu dùng huỷ hoại cải nhằm mục đích tái sản xuất Người công nhân mà nhà tư sử dụng có tiêu dùng với tư cách thu nhập, phần tiền công mà không để dành, nhằm trì sống hưởng thụ, tiêu dùng với tư cách tư nhằm mục đích sản xuất Anh ta người tiêu dùng sản xuất người sử dụng anh ta, quốc gia, nói cho chặt chẽ ra, thân anh ta" ("Definitions", edited by Cazenove, tr.30) [b)] Tích lũy "Không nhà kinh tế trị học thời đại lại hiểu tiết kiệm tích trữ cải đơn thuần; không nói đến hành động hạn chế vô hiệu đó, cải quốc dân, thuật ngữ "tiết kiệm" dùng theo ý nghÜa to¸t tõ c¸ch sư dơng kh¸c đà tiết kiệm, sở khác thực tồn loại lao động khác thuê số tiết kiệm đó" ("Principles of Political Economy", [2nd edition], tr.38-39) "TÝch lòy t­ việc sử dụng phần thu nhập với tư cách tư Vì vậy, tư tăng lên mà tài sản có, hay cải, không tăng lên" ("Definitions", edited by Cazenove, tr.11) "Nếu giai cấp công nhân nước phụ thuộc chủ yếu vào công nghiệp thương nghiệp, thói quen khôn ngoan hôn nhân phổ biến rộng rÃi, điều làm thiệt cho n­íc Êy" ("Principles of Political Economy" [2nd edition], tr.215) Vµ điều nói từ cửa miệng kẻ tuyên truyền biện pháp phòng ngừa để chống nạn thừa nhân khẩu! "Chính thiếu thốn nhu yếu phẩm điều chủ yếu thúc đẩy giai cấp công nhân sản xuất xa xỉ phẩm; kích thích bị loại trừ hay bị giảm 42 [Chương XIX] T.R Man-tút nhiều, người ta nhận nhu yếu phẩm với chi phí lao động ít, cã mét lý ®Ĩ cho r»ng ng­êi ta sÏ không dành nhiều thời gian mà dành thời gian để sản xuất vật phẩm tiện nghi" ("Principles of Political Economy" [2nd edition], tr 334) nhuËn tỷ suất lợi nhuận) thành tỷ lệ so víi t­ b¶n kh¶ biÕn, víi bé phËn t­ chi phí vào lao động trực tiếp Nhưng mưu toan thật trẻ với quan điểm ông ta giá trị khác Trong "Principles of Political Economy" [2nd edition], ông ta nói: Nhưng điều quan trọng vị thầy thuyết nhân thừa câu sau đây: "Do chất dân số, số tăng dân số lao động đưa thị trường sớm 16-18 năm sau để thỏa mÃn số lượng cầu đặc biệt, lúc việc biến thu nhập thành tư cách tiết kiệm lại diễn nhanh nhiều; nước có nguy quỹ dùng để nuôi sống lao động tăng nhanh dân số" ((s.đ.d., tr.319-320) [765] Kê-dơ-nô nhận xét cách đắn: "Khi tư sử dụng để ứng trước tiền công cho công nhân, không thêm vào quỹ dùng để nuôi sống lao động, mà sử dụng phận định quỹ đà có sẵn cho mục đích sản xuất" ("Definitions in Political Economy", edited by Cazenove, tr 22, chó thÝch) [9) t­ b¶n bÊt biến tư khả biến [theo quan điểm Man-tút] "Lao động tích lũy " (lẽ phải nói: lao động vật chất, lao động vật hoá) "là lao động đà chi phí vào việc sản xuất nguyên liệu dụng cụ dùng việc sản xuất hàng hóa khác" ("Definitions in Political Economy", edited by Cazenove, tr.13) "Khi nói lao động đà chi phí vào việc sản xuất hàng hóa, cần phải gọi lao ®éng ®· chi phÝ ®Ĩ s¶n xt sè t­ cần thiết cho việc sản xuất chúng lao động tích lũy, khác với số lao động trực tiếp mà nhà tư sử dụng" [tức giai đoạn cuối việc sản xuất hàng hoá] (s.đ.d., tr 28-29) Dĩ nhiên, nêu phân biệt Êy lµ rÊt quan träng Nh­ng ë Man-tót, nã quy lại thành số không Ông ta mưu toan quy giá trị thặng dư, hay tỷ suất giá trị thặng dư (vả lại, ông ta lẫn lộn với lợi 43 "Giả định tư chi phí cho tiền công mà Cứ cho 100 p.xt chi phí vào lao động trực tiếp, cuối năm số thu vào 110, 120 hay 130 p.xt., thµnh thư râ rµng lµ trường hợp ấy, lợi nhuận phần giá trị tổng sản phẩm cần thiết để trả cho lao động sử dụng định Nếu giá trị sản phẩm thị trường = 110, tỷ lệ cần thiết để trả cho công nhân = 10/11 giá trị sản phẩm, lợi nhuận = 10% Nếu giá trị sản phẩm 120, tỷ lệ để trả cho lao động = 10/12 lợi nhuận = 20% Nếu giá trị sản phẩm 130, tỷ lệ cần thiết để trả cho lao động ứng trước = 10/13, lợi nhuận = 30%" Bây giả định khoản ứng trước nhà tư không gồm có riêng lao động Nhà tư trông chờ thu lợi nhuận tất phần tư mà đà ứng Chúng ta hÃy giả định phần giá trị khoản ứng trước anh ta, 1/4 chẳng hạn, chi phí cho lao động (trực tiếp); 3/4 gồm lao động tích lũy lợi nhuận, với số khoản phụ gia địa tô, thuế chi phí khác gây Trong trường hợp ấy, hoàn toàn đắn nói lợi nhuận nhà tư thay đổi với thay đổi giá trị 1/4 sản phẩm anh ta, so với số lượng lao động sử dụng Ví dụ, phéc-mi-ê dùng cho việc canh tác 2000 p.xt., 1500 p.xt cho giống má, nuôi dưỡng ngựa, hao mòn tư cố định, lợi tức số tư cố định tư lưu động anh ta, địa tô, thuế thập phân, thuế v.v 500 p.xt cho lao động trực tiếp, đến cuối năm số thu nhập có giá trị 2400 p.xt Lợi nhuận người phéc-mi-ê 400 p.xt 2000 p.xt., tøc 20% Vµ cịng râ rµng lµ nÕu chóng ta lấy 1/4 giá trị sản phẩm, cụ thể 600 p.xt so sánh với tổng số trả cho lao động trực tiếp dạng tiền công, kết với tỷ suất lợi nhuận đó" (s.đ.d., 267-268) Man-tút rơi vào chủ nghĩa huân tước Đơn-đri-ê-ri14 Điều ông ta muốn làm (ông ta có cảm giác lờ mờ giá trị thặng dư, lợi nhuận nữa, nằm mối quan hệ định với tư khả biến chi cho tiền công) chứng minh "lợi nhuận phần giá trị cần thiết để trả cho lao động 44 [Chương XIX] T.R Man-tút sử dụng tổng sản phẩm định" Lúc đầu ông ta lập luận đắn chừng mực ông ta giả định toàn tư gồm tư khả biến, tư chi phí cho tiền công Trong trường hợp ấy, thực tế lợi nhuận giá trị thặng dư Nhưng trường hợp ấy, Man-tót tù giíi h¹n mét ý nghÜa rÊt phi lý Nếu tư đà chi phí = 100 lợi nhuận 10%, giá trị sản phẩm = 110, lợi nhuận cấu thành 1/10 tư đà chi phí (do đó, 10% tính cho tư bản) 1/11 giá trị tổng sản phẩm, Man-tút đà gộp giá trị thân lợi nhuận vào Như vậy, lợi nhuận cấu thành 1/11 giá trị tổng sản phẩm, tư đà chi phí cấu thành 10/11 giá trị So với giá trị tổng sản phẩm, 10% lợi nhuận biĨu hiƯn b»ng c¸ch nh­ sau: bé phËn cđa gi¸ trị tổng sản phẩm không bao gồm lợi nhuận = 10/11 tổng sản phẩm; sản phẩm có giá trị 110 p.xt gồm 10% lợi nhuận, chứa đựng chi phí 10/11 giá trị nó, lợi nhuận tính cho chi phí Sự suy luận toán học tuyệt vời làm cho Mantút vui thích đến mức ông ta lặp lại lối tính với lợi nhuận 20%, 30%, v.v Cho ®Õn chóng ta chØ thÊy cã trùng lặp mà Lợi nhuận tỷ lệ phần trăm tính cho tư đà chi phí; giá trị tổng sản phẩm chứa đựng giá trị lợi nhuận, tư đà chi phí [766] giá trị tổng sản phẩm trừ giá trị lợi nhuận Như vậy, 110 - 10 = 100 Nh­ng 100 lµ 10/11 cđa 110 Nh­ng chóng ta hÃy bàn tiếp người chống lại "mong chờ" quan niệm "của nhà tư bản" Nhưng kỷ lục ông ta Chúng ta hÃy lấy tư 2000 p.xt., 3/4 = 1500 p.xt tư bất biến, 1/4 hay 500 tư khả biến Lợi nhuận = 20% Thành thử lợi nhuận = 400 giá trị cđa s¶n phÈm = 2000 + 400 = 2400 p.xt15 Chóng ta h·y lÊy [Man-tót tiÕp tơc] 1/4 tỉng s¶n phẩm; giá trị 600 p.xt., 1/4 tư đà chi phí = 500 p.xt., tức phận tư ứng trước đà chi phí cho tiền công, 100 p xt = 1/4 lợi nhuận, tức phận lợi nhuận thuộc số tiền mà nhà tư trả cho tiền công Và điều này, theo Man-tút, phải chứng minh "lợi nhuận nhà tư thay đổi với thay đổi giá trị 1/4 sản phẩm nó, so với số lượng lao động sử dụng" Trên thực tế, điều chứng minh lợi nhuận phần trăm đó, ví dụ 20%, tư định, ví dụ 4000 p.xt., đem lại lợi nhuận 20% cho phần tư lắp lại Nhưng điều tuyệt đối không chứng minh hết cho mối quan hệ định, đặc biệt, riêng, lợi nhuận phận tư chi phí vào tiền công Nếu lấy 1/24 tổng sản phẩm 1/4 ông Man-tút đà làm, tức lấy 100 p.xt (trong 2400 p.xt.), th× sè 100 p.xt Êy chứa đựng 20% lợi nhuận, hay 1/6 số lợi nhuận Tư 83 1/3 lợi nhuận 16 2/3 p.xt Nếu số 83 1/3 p.xt = ngựa dùng sản xuất chẳng hạn, theo Man-tút, điều chứng minh lợi nhuận thay đổi với thay đổi giá trị ngựa, hay với phần 28 4/5 cđa tỉng s¶n phÈm Chóng ta h·y lÊy tư không gồm tư khả biến, mà gồm tư bất biến "Nhà tư trông chờ thu lợi nhuận tất phần tư mà đà ứng ra" Thật ra, điều mâu thuẫn với lời khẳng định vừa đưa nói lợi nhuận (lẽ phải nói giá trị thặng dư) định tỷ lệ so với tư chi phí cho tiền công Nhưng điều không quan trọng! Man-tút 45 Ông Man-tút đưa điều nghèo nàn ông ta tự suy luận lấy hội đánh cắp Tao-xen, An-đéc-xơn hay người khác Về thực chất, điều đáng ý (không nói đến đặc trưng người 46 [Chương XIX] T.R Man-tút ấy) dự đoán lờ mờ giá trị thặng dư cần phải tính cho phận tư chi phí vào tiền công sản phẩm ấy, trường hợp thứ hai bỏ ngày lao động để lấy si-linh, trường hợp thứ bỏ có 1/2 ngày lao động Ông Man-tút tin nhà tư trả nhiều si-linh hơn, si-linh cho lao động Ông ta không thấy hoàn toàn phù hợp với điều đó, công nhân bỏ nhiều, lao động cho sản phẩm định {Với tỷ suất lợi nhuận định tổng lỵi nhn, khèi l­ỵng lỵi nhn, bao giê cịng phơ thuộc vào đại lượng tư ứng trước Như thế, tích lũy định phần khối lượng chuyển hóa trở lại thành tư Nhưng phần ấy, tổng lợi nhuận trừ số thu nhập nhà tư tiêu dùng, phụ thuộc vào giá trị khối lượng ấy, mà phụ thuộc vào tình trạng rẻ hàng hóa mà nhà tư mua với giá trị ấy, - phần rẻ hàng hóa gia nhập vào tiêu dùng hắn, vào thu nhập hắn, phần vào rẻ hàng hóa gia nhập vào tư bất biến Vì tỷ suất lợi nhuận giả định đà cho sẵn, tiền công giả định đà cho sẵn.} [10] học thuyết Man-tút giá trị [những nhận xét bổ sung] Theo Man-tút, giá trị lao động không thay đổi (điều A-đam Xmít để lại), có giá trị hàng hóa mà nhận sè lao ®éng Êy míi thay ®ỉi1* Cø cho r»ng trường hợp, tiền công si-linh ngày lao động, trường hợp khác si-linh Trong trường hợp thứ nhất, để đổi lấy thời gian lao động thế, nhà tư bỏ số si-linh nhiều gấp đôi so víi tr­êng hỵp thø hai Nh­ng tr­êng hỵp thø hai, người công nhân bỏ số lao động nhiều gấp đôi so với trường hợp thứ cho cịng mét 1* Xem tËp nµy, ph.III, tr 29-32 47 "Bỏ nhiều sản phẩm cho số lượng lao động định, hay nhận nhiều lao động số lượng sản phẩm định, - theo "quan điểm" ông ta" (của Man-tút)" mà Trong lúc người quan niệm, điều ngược lại" ("Observations on certain Verbal Disputes in Political Economy, particularly relating to Value, and to Demand and Supply" London, 1821, tr.52) Còng tác phẩm ("Observations on certain Verbal Disputes" etc London, 1821), ®· nhËn xÐt rÊt ®óng r»ng lao ®éng víi tư cách thước đo giá trị - theo ý nghĩa mà Mantút nói ông ta theo quan niệm Ađam Xmít, - làm thước đo giá trị giống hàng hóa khác, rằng, theo ý nghĩa lao động thước đo tốt thực tế tiền đà làm nói chung nói đến thước đo giá trị theo ý nghĩa tiền thước đo giá trị [767] Nói chung, cần phải thấy thước đo giá trị (theo ý nghĩa tiền) không làm cho hàng hóa đo chung với (xem phần I sách tôi, tr.4516): "Ngược lại, có tính chất đo chung hàng hóa với tư cách thời gian lao động vật hóa, làm cho vàng trở thành tiền" Với tư cách giá trị, hàng hóa thống nhất, chúng biểu cđa cïng mét thùc thĨ thèng nhÊt - cđa lao động xà hội Thước đo giá trị (tiền) đà giả định chúng giá trị liên quan tới biểu đại lượng giá trị ... léo, đà chiếm c? ?ch bịp bợm trư? ?c sách Ri -c? ?c- đô đời Thêm vào đó, sách Ri -c? ?c- đô, vi? ?c th? ?c hành định nghĩa giá trị trừu tượng, đà nhằm chống lại lợi ích bọn địa chủ qúy t? ?c tớ chúng, lợi ích mà... sau đây, coi kh? ?c Man-tút Ri -c? ?c- đô: [763] "C? ?ng với A-đam Xmít, ông Ri -c? ?c- đô coi lao động thư? ?c đo th? ?c chi ph? ?; ông ta áp dụng thư? ?c đo cho chi ph? ? sản xuất mà Nó dùng thư? ?c đo chi ph? ? người... tư c? ?ch người mua, người mà họ với tư c? ?ch người bán Giai c? ??p c? ?ng nhân ngoại lệ Vì giá sản ph? ??m cao chi ph? ? nó, nên c? ?ng nhân mua trở lại c? ? ph? ??n sản ph? ??m, vậy, ph? ??n kh? ?c sản ph? ??m (hay giá ph? ??n

Ngày đăng: 03/03/2023, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN