1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công nghe 6 chương i may mặc trong gia đình

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÔNG NGHỆ 6 CÔNG NGHỆ 6 CHƯƠNG I MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài 1 Các loại vải thường dùng trong may mặc (2T) Phần 1 Trắc nghiệm khách quan Câu 1 NB * MT Biết được nguồn gốc các loại vải * Vải sợi nhân tạ[.]

CƠNG NGHỆ CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài 1: Các loại vải thường dùng may mặc (2T) Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: NB * MT: Biết nguồn gốc loại vải * Vải sợi nhân tạo tạo thành từ: A kén tằm, sợi len B chất xenlulo gỗ, tre nứa C số chất hóa học từ dầu mỏ, than đá D sợi bông, đay, lanh * ĐA: B Câu 2: NB * MT: Biết cách phân biệt loại vải * Loại vải mặc bền, đẹp, thoáng mát, bị nhàu? A Vải sợi B Vải tơ tằm C Vải sợi pha D Vải sợi tổng hợp * ĐA: C Câu 3: NB * MT: Biết cách phân biệt loại vải * Vải sợi thuộc loại vải nào? A Vải sợi nhân tạo C Vải sợi pha B Vải sợi hóa học D Vải sợi thiên nhiên * ĐA: D Câu 4: NB * MT: Biết cách phân biệt loại vải * Vải sợi hóa học gồm: A vải bơng, vải tơ tằm C vải sợi pha, vải sợi nhân tạo B vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp D vải tơ tằm, vải sợi tổng hợp * ĐA: B Câu 5: TH * MT: Hiểu tính chất loại vải * Tính chất vải sợi thiên nhiên: A Có độ hút ẩm cao, bị nhàu, tro bóp dễ tan B Có độ hút ẩm cao, dễ bị nhàu, tro bóp dễ tan C Có độ hút ẩm thấp, khơng nhàu, tro bóp khơng tan D Có độ hút ẩm thấp, dễ bị nhàu, tro vón cục * ĐA: B Câu 6: TH * MT: Hiểu tính chất loại vải * Tính chất vải sợi tổng hợp: A Có độ hút ẩm cao, bị nhàu, tro bóp dễ tan B Có độ hút ẩm cao, dễ bị nhàu, tro bóp dễ tan C Có độ hút ẩm thấp, khơng nhàu, tro bóp khơng tan D Có độ hút ẩm thấp, dễ bị nhàu, tro vón cục * ĐA: C Câu 7: VDT * MT: Xác định nguồn gốc loại vải * Chọn từ cụm từ ( vải sợi nhân tạo; vải sợi tổng hợp; sợi nilon; dầu mỏ, than đá; sợi visco; sợi polyeste; axetat; gỗ, tre, nứa) điền vào chổ … cho phù hợp: - Dạng sợi nhân tạo sử dụng nhiều sợi ……(1)…….,……(2)…… , tạo thành từ chất xelulo ……(3)………… - Dạng sợi tổng hợp sử dụng nhiều ………(4)…… , ……(5)…………., tổng hợp từ số chất hóa học lấy từ……………(6)…… * ĐA: sợi visco axetat gỗ, tre, nứa sợi nilon sợi polyeste dầu mỏ, than đá Câu 8: VDT * MT: Biết cách phân biệt loại vải * Để làm thử nghiệm số loại vải, ta dựa vào tính chất dễ nhất? A Độ nhàu vải, độ vụn tro B Độ co giãn C Độ thấm nước D Độ nhàu vải * ĐA: A Phần 2: Tự luận Câu 1: TH * MT: Giải thích tính chất loại vải * Vì người ta thích mặc áo vải bơng, vải tơ tằm sử dụng lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè? * ĐA: Thích mặc vải bơng, tơ tằm : - Vải ,vải tơ tằm thuộc vải sợi thiên nhiên - Hai loại vải có tình hút ẩm cao, mặc thống mát, thấm mồ nên người mặc cảm thấy dễ chịu Khơng thích mặc vải nilon, polyeste vì: - Vải nilon, polyeste thuộc vải sợi hóa học - Hai loại vải nàycó tính hút ẩm kém, mặc bí thấm mồ nên người mặc cảm thấy khó chịu Câu 2: TH * MT: Giải thích ưu điểm vải sợi pha * Loại vải sử dụng phổ biến may mặc nay? Vì sao? * ĐA: Loại vải sợi pha loại vải dùng phổ biến kết hợp ưu điểm bền, đẹp, nhàu, mặc thống mát, dễ giặt, nhanh khơ, phù hợp với khí hậu, thị hiếu điều kiện kinh tế nước ta Câu 3: VDC * MT: Biết phân biệt loại vải * Làm để phân biệt vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học? * ĐA: Dựa vào thao tác vò vải đốt vải - Vải sợi thiên nhiên: độ nhàu nhiều, tro đốt dễ tan - Vải sợi hóa học: vải sợi nhân tạo nhàu, tro bóp dễ tan; vải sợi tổng hợp khơng nhàu, tro bóp khơng tan Câu 4: VDC * MT: Giải thích ảnh hưởng việc sản xuất vải đến môi trường * Để tạo sản phẩm vải may mặc, tác động đến môi trường nào? Làm để bảo vệ môi trường? * ĐA: Dù chế tạo vải sợi thiên nhiên hay vải sợi tổng hợp, tác động đến môi trường, cụ thể sau: - Trồng bông, đay, gai…nếu thời kì phun thuốc trừ sâu phịng bệnh, làm nhiễm mơi trường, khơng khí - Ni tằm, trình ươm tơ, thải mơi trường lượng khói - Khai thác dầu mỏ, than đá, khai thác gỗ…làm cạn dần nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước Muốn bảo vệ môi trường khỏi tác hại đó, cần thực hiện: - Trồng, chăm sóc trồng kịp thời, kĩ thuật để hạn chế phải phun thuốc trừ sâu bệnh - Khai thác nguyên liệu, nhiên liệu có kế hoạch, khơng khai thác bừa bãi, lãng phí, thực an toàn lao động Bài 2: Lựa chọn trang phục (3T) Phần 1: TNKQ Câu 1: NB * MT: Nêu trang phục gì? * Trang phục bao gồm: A loại áo B loại quần C giày dép D loại quần áo vật dụng kèm * ĐA: D Câu 2: NB * MT: Biết mặc đẹp? * Mặc đẹp mặc quần áo nào? A Thật mốt C Đắt tiền B Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi D May cầu kỳ * ĐA: B Câu 3: TH * MT: Hiểu cách chọn loại trang phục * Trang phục phù hợp với trẻ em? A Màu sắc tươi sáng, rực rỡ B Màu sẫm, vải dày C Màu tím than, vải mỏng D Màu sáng, vải dày * ĐA: A Câu 4: VDT * MT: Phân loại loại trang phục theo công dụng * Phân loại trang phục theo công dụng gồm: A trang phục mùa lạnh, trang phục trẻ em B trang phục mùa nóng, trang phục lễ hội C trang phục mặc lót, trang phục thể thao D trang phục lễ hội, trang phục trẻ em * ĐA: C Câu 5: NB * MT: Biết cách chọn vải phù hợp với vóc dáng * Vải có màu xanh phấn phù hợp với vóc dáng: A người mập B Người gầy, cao C người bé D Người thấp, bé * ĐA: B Câu 6: NB * MT: Biết chọn kiểu may phù hợp với vóc dáng * Người gầy, cao nên chọn kiểu may: A dọc theo thân áo B ngang thân áo C tay chéo D may vừa sát thể * ĐA: B Câu 7: TH * MT: Hiểu cách chọn vải có màu sắc hoa văn để may áo cho người béo tạo cảm giác gầy đi, cao lên * Chọn vải có màu sắc hoa văn để may áo cho người béo tạo cảm giác gầy đi, cao lên là? A Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc ngang B Màu sáng, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc C Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc D Màu sáng, mặt vải trơn, kẻ sọc ngang * ĐA: C Câu 8: VDT * MT: Biết cách chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng * Cách lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng người mặc phù hợp? A Người cao, gầy: vải màu sáng, hoa to, vải thô xốp, kiểu tay bồng B Người cao, gầy: vải màu sáng, hoa nhỏ, vải bóng láng, kiểu thụng C Người thấp, béo: vải màu tối, hoa to, vải trơn, kiểu thụng D Người thấp, béo: vải màu tối, hoa nhỏ, vải bóng láng, kiểu tay bồng * ĐA: A Câu 9: NB * MT: Biết cách chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi * Loại vải có màu sắc tươi sáng, vải dệt kim, kiểu may đơn giản phù hợp với lứa tuổi nhất? A trẻ em B người già C người trung niên D người già, niên * ĐA: A Câu 10: NB * MT: Biết cách chọn vải phù hợp cho trẻ em * Quần áo trẻ sơ sinh nên chọn A.Vải sợi pha C.Vải sợi hóa học B.Vải sợi tổng hợp D.Vải bông, màu tươi sáng * ĐA: D Câu 11: TH * MT: Phân tích cách lựa chọn trang phục phù hợp * Hãy đánh dấu( x) vào cột Đ câu em cho vào cột S câu em cho sai: Nội dung Đ S Nên chọn vật dụng kèm cho quần áo Người béo, thấp nên mặc áo tay chéo, cổ có bèo dún, vải sọc ngang Người cao, gầy nên chọn vải màu sáng, hoa to, kiểu tay bồng Nên chọn vật dụng kèm (mũ, khăn quàng, tất, giày dép…)phù hợp với nhiều trang phục * ĐA: S, S, Đ, Đ Câu 12: TH * MT: Hiểu cách lựa chọn trang phục * Em sử dụng cụm từ thích hợp từ cột B nối với cột A Cột A Đáp án Cột B Trang phục có chức a ý thời điểm sử dụng để mặc cho Vải có màu tối, kẻ sọc dọc, phù hợp hoa nhỏ làm cho người mặc b có màu trùng với màu Người gầy nên mặc vải hoa Quần áo trẻ sơ sinh, tuổi c béo mẫu giáo d bảo vệ thể làm đẹp cho Tuổi thanh, thiếu niên người thích hợp với nhiều loại vải e vải có màu sáng, kẻ sọc ngang, hoa kiểu trang phục cần to f nên chọn vải bông, màu tươi sáng g gầy * ĐA: d, g, e, f, a Phần 2: Tự luận Câu 1: TH * MT: Giải thích mặc đẹp * Thế mặc đẹp? * ĐA: Mặc đẹp mặc áo quần phù hợp với vóc dáng,lứa tuổi, nghề nghiệp thân, phù hợp với cơng việc hồn cảnh sống đồng thời phải biết cách ứng xử khéo léo, thông minh Câu 2: VDC * MT: Giải thích mặc đẹp khơng hồn tồn phụ thuộc vào kiểu mốt giá tiền trang phục * Mặc đẹp có hồn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt giá tiền trang phục khơng? Vì sao? * ĐA: - Mặc đẹp khơng hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt giá tiền trang phục - Vì mặc giản dị may khéo, vừa vặn, có hình thể cân đối, cách ứng xử lịch cho “mặc đẹp” Câu 3: TH * MT: Hiểu màu sắc, hoa văn, chất liệu vải ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc * Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc? Hãy nêu ví dụ * ĐA: Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải làm cho người mặc gầy béo lên; làm cho họ duyên dáng xinh đẹp buồn tẻ, hấp dẫn VD: - Vải tạo cảm giác gầy đi, cao lên: vải mềm, màu tối; mặt vải trơn, phẳng, mờ đục; kẻ sọc dọc, hoa văn nhỏ - Vải tạo cảm giác béo ra, thấp xuống: màu sáng; mặt vải bóng láng, thơ xốp; kẻ sọc ngang, hoa to Câu 4: VDC * MT: Vận dụng kiến thức học để lựa chọn trang phục phù hợp *Từ kiến thức học, em nêu ý kiến cách lựa chọn vải may mặc cho dáng người: người cân đối; người cao, gầy; người thấp, bé; người béo, lùn * ĐA: + Người cân đối: thích hợp với nhiều loại trang phục, cần chọn màu sắc, hoa văn phù hợp với lứa tuổi + Người cao, gầy: cần chọn vải màu sáng, hoa to, kẻ ngang; chất liệu vải thô, xốp; tay bồng + Người thấp bé: chọn màu sáng, may vừa người +Người béo, lùn: chọn vải trơn, màu tối, hoa nhỏ, kẻ dọc; đường may dọc Câu 5: TH * MT: Hiểu cách chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi * Cách chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi ? *ĐA: - Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo: vải mềm, thấm mồ hơi, màu sắc tươi sáng, hình vẽ sinh động, kiểu may đẹp, rộng rãi - Thanh, thiếu niên: có nhiều kiểu trang phục theo sở thích, tính cách Cần sử dụng trang phục lúc, chỗ - Người đứng tuổi: màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch Câu 6: VDC * MT: Biết cách tạo nên đồng trang phục lựa chon trang phục cho thân * Theo em, làm để có đồng trang phục? Nêu ví dụ * ĐA: - Các vật dụng kèm mũ, khăn, giày dép, túi xách, thắt lưng…phải phù hợp với màu sắc, hình dáng quần áo để tạo nên đồng trang phục Nên chọn vật dụng kèm nhiều loại quần áo VD: - Khăn quàng có màu sắc hài hòa tương phản với màu áo - Mũ cần chọn vừa đầu, màu sắc hợp với nhiều loại áo quần - Giày dép cần chọn số, phù hợp với hoạt động; màu sắc kiểu dáng hợp với áo quần Bài 4: Sử dụng bảo quản trang phục (2T) Phần 1: TNKQ Câu 1: NB * Biết cách chọn vải phù hợp với hoạt động * Trang phục phù hợp mặc học là: A vải pha, kiểu may đơn giản, màu sẫm B vải pha, kiểu may đơn giản, màu sáng C vải sợi bông, kiểu may cầu kì, màu sẫm D vải sợi tổng hợp, may cầu kì, màu sáng * ĐA: B Câu 2: NB * MT: Biết cách phối hợp trang phục * Chọn màu vải để may quần hợp với tất màu áo là: A màu đen, màu tím B màu đỏ, màu xanh C màu đen, màu trắng D màu trắng, màu vàng * ĐA: C Câu 3: TH * MT: Hiểu cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động * Trang phục sau phù hợp lao động? A Vải sợi bông, màu sáng, giày ba ta C Vải tơ tằm, màu sẫm, giày cao gót B Vải sợi bơng, màu sẫm, dép thấp D Vải sợi pha, màu sáng, giày da * ĐA: B Câu 4: VDT * MT: Biết phối hợp trang phục phù hợp * Em phối hợp vải hoa văn với vải trơn phù hợp? A Chọn mặc áo quần có dạng hoa văn khác B Chọn mặc áo vải hoa quần kẻ sọc C Chọn mặc áo vải hoa quần vải trơn có màu trùng với màu vải hoa D Chọn mặc áo vải hoa quần vải trơn màu khác với màu vải hoa * ĐA: C Câu 5: NB * MT: Biết khâu bảo quản trang phục * Bảo quản trang phục gồm công việc nào? A Giặt, phơi B Giặt, phơi; ủi C Giặt, phơi; ủi; cất giữ D Giặt, phơi; cất giữ * ĐA: C Câu 6: NB * MT: Biết quy trình ủi quần áo * Quần áo vải sợi nên là(ủi) nhiệt độ: A lớn 1600C B 1200 C nhỏ 1200C D nhỏ 1600c * ĐA: D Câu 7: TH * MT: Hiểu * Hãy đánh dấu( x) vào cột Đ câu em cho vào cột S câu em cho sai: Nội dung Đ S Quần áo vải sợi (ủi) nhiệt độ 160 C Các loại áo quần vải tơ tằm không cần (ủi) thường xun chúng bị nhàu Bảo quản trang phục việc làm không cần thiết gia đình Sau giặc sạch, phơi khô cần cất giữ trang phục nơi khô ráo, Câu 8: VDT * MT: Xác định nhiệt độ phù hợp với loại vải (ủi) * Em sử dụng cụm từ thích hợp từ cột B nối với cột A Cột A (Loại vải) Đáp án Cột B (Nhiệt độ phù hợp (ủi)) Vải bông, lanh a < 120 C Vải tơ tằm b = 160 C Vải sợi tổng hợp c < 160 C Vải pha d > 160 C * ĐA: b, a, a, c Phần 2: TL Câu 1: TH * MT: Hiểu phải sử dụng trang phục hợp lí * Vì phải sử dụng trang phục hợp lí? * ĐA: Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, công việc hồn cảnh xã hội có ý nghĩa quan trọng kết công việc thiện cảm người Câu 2: VDC * MT: Nêu cách chọn trang phục lao động * Khi lao động em mặc quần áo nào? Vì em có cách chọn đó? * ĐA: + Vải sợi bơng: thấm mồ + Màu sẫm: khơng sợ bẩn dính vào quần áo + Đơn giản, rộng: dễ hoạt động + Đi dép thấp, giày ba ta: dễ lại, làm việc Câu 3: TH * MT: Hiểu khâu bảo quản trang phục tác dụng cơng việc * Bảo quản trang phục gồm cơng việc ? Hãy cho biết tác dụng việc bảo quản trang phục kĩ thuật? * ĐA: Bảo quản trang phục gồm cơng việc chính: giặt, phơi; (ủi)và cất giữ Bảo quản trang phục kĩ thuật giữ vẻ đẹp, độ bền trang phục tiết kiệm chi tiêu cho may mặc Câu 4: VDC * MT: Nêu quy trình giặt quần áo * Hãy nêu quy trình giặt quần áo mà em thực gia đình mình? * ĐA: - Lấy đồ vật cịn sót lại túi áo, túi quần - Tách riêng quần áo sáng màu quần áo màu - Ngâm quần áo 10-15 phút nước lã trước vò xà phòng - Vò kĩ xà phòng chỗ bẩn(cổ áo, cổ tay, gấu áo quần…) ngâm 15-30 phút - Giũ quần áo nhiều lần nước - Vắt kĩ phơi ... lo? ?i v? ?i * Vì ngư? ?i ta thích mặc áo v? ?i bơng, v? ?i tơ tằm sử dụng lụa nilon, v? ?i polyeste vào mùa hè? * ĐA: Thích mặc v? ?i bơng, tơ tằm : - V? ?i ,v? ?i tơ tằm thuộc v? ?i s? ?i thiên nhiên - Hai lo? ?i v? ?i. .. nên ngư? ?i mặc cảm thấy khó chịu Câu 2: TH * MT: Gi? ?i thích ưu ? ?i? ??m v? ?i s? ?i pha * Lo? ?i v? ?i sử dụng phổ biến may mặc nay? Vì sao? * ĐA: Lo? ?i v? ?i s? ?i pha lo? ?i v? ?i dùng phổ biến kết hợp ưu ? ?i? ??m bền,... v? ?i, kiểu may phù hợp v? ?i lứa tu? ?i ? *ĐA: - Trẻ sơ sinh đến tu? ?i mẫu giáo: v? ?i mềm, thấm mồ h? ?i, màu sắc tư? ?i sáng, hình vẽ sinh động, kiểu may đẹp, rộng r? ?i - Thanh, thiếu niên: có nhiều kiểu

Ngày đăng: 03/03/2023, 14:34

w