Luận văn giảng dạy văn học trung đại việt nam ở bậc thcs theo phương pháp đọc hiểu

137 4 0
Luận văn giảng dạy văn học trung đại việt nam ở bậc thcs theo phương pháp đọc hiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ Văn nay: Ngày nay, đất nước ngày phát triển ngành giáo dục nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng lại có vai trị nhiệm vụ Vai trò nhiệm vụ Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu rõ viết Đổi toàn diện: “Ngày hiểu biết người luôn đổi Cho nên dù học nhà trường có hạn Thế quan trọng? Cái quan trọng rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phương pháp tìm tịi, phương pháp vận dụng kiến thức, phương pháp vận dụng tốt óc mình.” Và định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục , điều 24.2, ghi rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Như vậy, thấy tiêu chí quan trọng hàng đầu giáo dục đào tạo học sinh trở thành người động, chủ động, biết vận vận dụng sáng tạo học ghế nhà trường vào đời sống, góp phần phát triển xã hội Tiêu chí làm thay đổi không nhỏ đến hệ thống giáo dục nước ta năm gần Đó cải cách chương trình đặc biệt thay đổi phương pháp giảng dạy Bộ mơn Ngữ Văn chuyển để phù hợp với mục tiêu chung Theo đó, văn đưa vào nhà trường thường hướng đến việc bồi dưỡng nâng cao lực văn học cho học sinh, đặc biệt trọng đến việc đọc- hiểu em Để làm điều chuyện dễ dàng thực trạng đáng buồn học sinh ngày trở nên lạnh nhạt với môn Văn Trong luận văn Cao học Tìm hiểu hứng thú học Văn học sinh phổ thông cấp iii, phiếu khảo nghiệm, Nguyễn Xuân Vân thăm dò khoảng 20 lớp học sinh trường có đặc điểm khác cho biết: tỉ lệ học sinh hứng thú học văn chiếm khoảng 43%, khơng hứng thú 57% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nguyên nhân lớn phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thật hút     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Qua điều trên, lần ta khẳng định phương pháp giảng dạy có vai trị quan trọng q trình dạy học, định thành bại tiết học Do vậy, cấp thiết phải thực cách mạng phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học văn nói riêng 1.2 Xuất phát từ khó khăn giảng dạy văn học trung đại bậc THCS: Xã hội trung đại mảnh đất màu mỡ Nơi sản sinh nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng Họ lưu danh tác phẩm bất hủ Đó Nguyễn Du với câu chuyện buồn đời trầm ln nàng Kiều; tiếng lịng vị tướng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn qua Hịch tướng sĩ; tiếng khóc than oán người cung nữ qua nhìn đầy cảm thương Ôn Như hầu Nguyễn Gia Thiều ghi lại tác phẩm Cung Oán Ngâm Khúc nhiều tác phẩm khác trải dài suốt mười kỉ Có thể nói, số lượng lớn tác phẩm đời thời đại Nó vượt qua thời gian không gian để khẳng định vị lịng người đọc trở thành tài sản quý văn học Việt Nam Chính hay sức hấp dẫn nên chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn, tác phẩm thuộc giai đoạn trung đại chiếm vị trí khơng nhỏ Tuy nhiên, giảng dạy tác phẩm để vào lòng học sinh, để em thực hiểu cảm nỗi băn khoăn nhiều thầy cô giáo Nhiều giáo viên cảm thấy khó khăn giảng dạy tác phẩm này, có khác biệt mặt chữ viết, hoàn cảnh xã hội nội dung sáng tác Phan Trọng Luận có nhận xét riêng tác phẩm giai đoạn này: “Nội dung sáng tác xưa dù tiến đến đâu cách xa giới quan, lý tưởng thẩm mĩ, sống nội dung sáng tác với tư tưởng, tình cảm người ngày nay.” Như vậy, xuất phát từ yêu cầu khó khăn thực tiễn nêu trên, người viết chọn đề tài “Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu bậc THCS” làm đề tài nghiên cứu cho Qua chun luận này, người viết mong đóng góp phần nhỏ bé vào đường tìm kiếm phương pháp cho văn học trung đại Việt Nam bậc THCS Tuy nhiên, én làm nên mùa xuân đề tài rộng khó nên q trình nghiên cứu, chuyên luận có nhiều thiếu sót Do vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để chun luận ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy tốt Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Đọc- hiểu tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Hiện nghiên cứu vấn đề đọc hiểu giảng dạy văn chương dừng lại viết lẻ tẻ đăng tạp chí chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Hầu hết     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu viết trọng giải thích khái niệm đọc hiểu đưa đề xuất để việc đọc hiểu tác phẩm văn học có hiệu Người có nhiều viết sâu vấn đề kể đến Nguyễn Thanh Hùng Các viết ơng đăng nhiều tạp chí Giáo dục Trong “Đọc hiểu văn chương” tạp chí Giáo dục số 92, tháng 7/2004, ông đưa cách hiểu chi tiết đọc hiểu, theo ông, “đọc hiểu tái tạo âm từ chữ viết mà cịn q trình thức tỉnh cảm xúc, q trình nhuần thấm tín hiệu nghệ thuật chứa mã văn hóa đồng thời với việc huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm cá nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mĩ ý nghĩa vốn có tác phẩm văn chương Đọc hiểu đón đầu đọc qua từ, câu, đoạn lại quay với đọc để kiểm chứng tìm hợp sức tác giả để tác phẩm tái tạo tính cụ thể giàu tưởng tượng.” Cũng viết này, ơng cho có dạng đọc: đọc kĩ nghĩa phải đọc đọc lại nhiều lần, đọc sâu, mục đích đọc sâu để hiểu mà nhà văn muốn chuyển tải tác phẩm mối liên hệ nội dung hình thức Dạng đọc cuối đọc sáng tạo Dạng đọc nhắm bổ sung nội dung mới, làm giàu có ý nghĩa xã hội ý vị nhân sinh tác phẩm Đọc biểu đánh giá thưởng thức lâu dài tác phẩm Ở viết khác “Những khái niệm then chốt vấn đề đọc hiểu văn chương”, tạp chí Giáo dục số 100, tháng 11/2004, Nguyễn Thanh Hùng lại sâu làm rõ vấn đề “hiểu” văn văn chương Ông nhấn mạnh, hiểu văn trước hết hiểu tác giả gửi gắm đó, ơng nêu lên nội dung cần hiểu văn văn chương: Thứ nhất, khám phá ý nghĩa nội dung chứa đựng văn ý nghĩa tác giả bày tỏ, biểu lộ văn Thứ hai, hiểu mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả xây dựng tổ chức nên Thứ ba, khẳng định mục đích, ý đồ, nội dung thực, tiền giả định khái quát hóa tác giả văn Thứ tư, đánh giá tư tưởng tác giả Thứ năm, sáp nhập, hịa đồng thơng tin tư tưởng tác giả với tri thức kinh nghiệm phù hợp người đọc Bên cạnh vấn đề trên, viết này, ơng cịn rõ “Để q trình đọc hiểu văn diễn cách có hiệu cần phải tìm phương thức trình bày nghệ thuật văn Đặc trưng thể loại kiểu hình móng để họ phát mới, đặc sắc sang tạo người viết Từ xác định vấn đề khó hiểu, chưa năm bắt rõ ràng chứa đựng tác phẩm     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Sau đó, người đọc lựa tuyển cách đọc để tiếp cận dễ dàng, hướng giá trị văn bản, mà lại thu nhận tối đa hiểu biết, đánh giá thưởng thức văn bản.” “Con đường nâng cao hiệu đọc hiểu cho học sinh”, tạp chí Giáo dục số 140- kì 26/2006, Nguyễn Thanh Hùng mở đầu nghiên cứu câu hỏi lớn: “Chúng ta làm để nâng cao khả đào tạo trình độ đọc cho học sinh?” Để trả lời cho câu hỏi mang tính thời này, ơng đưa vài hướng dẫn để việc đọc học sinh có chất lượng Trước hết, giáo viên cần phải hướng vào trải nghiệm tạo niềm vui cho học sinh, đồng thời phải đảm bảo việc đọc mang tính khách quan khoa học, nghĩa trọng chất hoạt động đọc trình đọc Bước giúp học sinh biết nắm vững hình thức đọc tài liệu mục đích đọc thân Như vậy, ngắn gọn ba viết tác giả trình bày tương đối đầy đủ, cụ thể khái quát khái niệm đọc- hiểu cách thức đọc- hiểu văn Những viết đặt móng mặt sở lí luận, làm tài liệu nghiên cứu hữu ích cho nhiều người Cùng đăng tạp chí Giáo dục, Nguyễn Trọng Hồn trình bày số quan điểm vấn đề này, có viết “Một số ý kiến đọc hiểu văn ngữ văn trường phổ thơng” Nội dung viết ngồi việc làm rõ khái niệm đọc- hiểu, ơng cịn lí giải thêm việc đọc hiểu văn tốt làm cho kĩ viết học sinh phát triển “Thông qua việc hiểu văn học, người đọc hình thành cách thể văn viết (bài tập làm văn) Chính trình này, củng cố them hiểu biết văn học” Theo ông, đọc- hiểu, nghĩa rộng, bao gồm quy trình hoạt động nhằm giải mã tín hiệu ngơn ngữ thơng qua việc giao tiếp với văn (Tạp chí Giáo dục số 143- kì 1-8/2006) Mở rộng sâu mối quan hệ đọc hiểu văn với phân môn khác, Nguyễn Trọng Hồn lại có viết khác Bài viết có nhan đề: “Dạy đọc- hiểu văn môn Ngữ văn Trung học Cơ sở” Trong viết này, ông khẳng định cách chắn từ đầu, “đọc- hiểu văn học sinh không họat động chiếm lĩnh kiến thức phân môn văn học mà đầu mối cho việc vận dụng liên thông kiến thức phân mơn Tiếng Việt Tập Làm Văn” Ơng cho biết đọc kĩ văn bản, kết hợp với việc giải nghĩa, xác định lớp nghĩa sở (nghĩa đen) nghĩa văn cảnh (nghĩa bóng) từ khó khơng giúp cho học sinh hiểu sâu văn bản, tiếp xúc với thực chất “sinh quyển” tác phẩm mà cịn có ý nghĩa chuẩn bị kiến thức cho phân môn Tiếng việt, đồng tthời phân môn tập làm văn (giúp cho việc dùng từ, ngữ phù hợp với văn cảnh thể loại văn (Tạp chí Giáo dục)     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Không bàn nhiều lý thuyết đọc- hiểu tài liệu nghiên cứu khác, viết “Mấy ý kiến đọc- hiểu văn văn học Việt Nam lớp 10 (Chương trình chuẩn)”, trích Tạp chí dạy học ngày số 11/2007, Trần Thanh Bình đưa mơ hình cụ thể việc giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam lớp 10 theo hướng đọc- hiểu Mơ hình tóm tắt sau: * Mục tiêu học * Chuẩn bị học * Hoạt động dạy học: -Lời vào - Đọc tìm hiểu thích -Đọc- hiểu văn + Đọc- hiểu ngôn từ văn + Đọc- hiểu hình tượng văn + Đọc hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả - Liên hệ Trong phần mục, tác giả khơng giải thích rõ ràng vai trò nhiệm vụ phần, mục mà đưa nhiều dẫn chứng xác thực Chẳng hạn nói đến việc đọc tìm hiểu thích, tác giả nhấn mạnh: “Đọc hiểu ngôn từ làm sở cho hoạt động khám phá để hiểu văn cấp độ sâu sắc hơn” tác giả dẫn dắt số ví dụ sách giáo khoa giải thích chưa rõ nghĩa Trần Thị Hồng Thu đóng góp ý kiến vấn đề qua “Mơ hình đọchiểu theo đặc trưng loại thể với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh Trung học Phổ thông Qua viết này, tác giả xây dựng mô hình đọchiểu tác phẩm văn chương theo loại thể Tác giả lí giải điều sau: “Tác phẩm tồn hình thức thể loại định thể loại phạm trù chỉnh thể tác phẩm Tác giả sáng tác theo thể loại độc giả đọc cảm nhận theo đặc trưng thể loại Việc dạy học tác phẩm văn chương phải tôn trọng đặc trưng tác phẩm.” (Tạp chí Giáo dục số 162- kì 1- 5/2007) Đồng quan điểm với Trần Thị Hồng Thu, Qch Duy Bình có viết “Mấy suy nghĩ đọc hiểu văn văn học” đăng tạp chí dạy học ngày số 7/2007, nhấn mạnh việc đọc gắn liền với đặc trưng thể loại tác phẩm “Mỗi thể loại cần có phương pháp đọc- hiểu riêng” Và tác giả đưa phương pháp đọc hiểu cụ thể:     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu *Phương pháp đọc hiểu văn thơ: - Quan sát (từ vựng, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cú pháp ) - Diễn giải, giải thích (văn có khả có nhiều nghĩa) - Bình giải (có thể thuyết trình) *Phương pháp đọc hiểu văn truyện hay tiểu thuyết - Trước đọc (quan sát, đưa giả thuyết, chẳng hạn.) - Thăm dị tình ban đầu (đọc kĩ dòng đầu, trang đầu.) - Đọc khám phá (nhân vật, đối thoại, mạch tự sự, ) - Sau đọc (phát huy tưởng tượng, sáng tạo) *Phương pháp đọc hiểu văn kịch: - Khám phá văn (tiếp xúc sơ khởi) - Thám hiểm văn (tiếp xúc kỹ để hiểu tốt hơn) - Suy nghĩ văn (tự khám phá ý nghĩa văn bản) - Diễn giải văn (xem xét thật chi tiết mang tính thực tiễn theo góc nhìn trình diễn) Khác với nghiên cứu trên, “Đọc- hiểu thơ trữ tình mối quan hệ với hồn cảnh cảm hứng tác giả”, Nguyễn Huy Quát cho rằng, bên cạnh việc tìm hiểu nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm cần lưu ý đến hoàn cảnh cảm hứng tác giả sáng tác để góp phần hiểu sâu sắc đánh giá tác phẩm học Vì diễn tả nội tâm trạng thái cung bậc khác nhau, hoàn cảnh khác (Tạp chí Giáo dục số 182- kì 2-1/2008) Điểm qua số tài liệu nghiên cứu, nhìn chung phương pháp đọc- hiểu thực thu hút quan tâm nhiều người, người có cách lí giải khác cho vấn đề mà quan tâm tài liệu gặp gỡ số điểm chung: Thứ nhất, làm rõ khái niệm đọc hiểu Thứ hai, khẳng định đọc hiểu đường tối ưu việc giảng dạy Thứ ba, đề xuất đường tiếp cận tác phẩm theo phương pháp Đây đóng góp quan trọng góp phần làm thay đổi diện mạo giảng dạy văn học nước ta 2.2 Đọc- hiểu văn học trung đại Hiện nay, tài liệu đọc hiểu văn học trung đại chưa khai thác nhiều, tài liệu bàn vấn đề chí khơng có Do vậy, đây, chúng tơi trích dẫn     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu số báo viết ý kiến vấn đề có liên quan đến việc giảng dạy văn học trung đại nhà trường phổ thông “Dạy học văn nghị luận, thể loại khó chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8”- Hịang thị Mai Ở đây, tác giả nêu số khó khăn thường gặp giảng dạy tác phẩm Đó văn nghị luận khơng phản ánh đời sống hình tượng, hư cấu mà chủ yếu thường trình bày, bộc lộ tư tưởng, quan điểm, quan niệm hệ thống lí lẽ, lập luận chặt chẽ Trong đó, lực tư khái quát học sinh lớp chưa cao Để hạn chế tình trạng trên, tác giả đưa vài biện pháp để việc giảng dạy tốt giảng dạy tác phẩm thuộc thể loại này, cần tái sinh động khơng khí lịch sử, tình mà tác giả tạo nên tác phẩm Bên cạnh đó, giáo viên cần giúp học sinh nhận hay nghệ thuật lập luận tác giả Bao gồm: logic, chặt chẽ việc triển khai trình tự luận điểm; sắc sảo lí lẽ, sinh động phong phú dẫn chứng; hùng hồn thống thiết lời văn tăng cường hoạt động tranh luận, thảo luận nhóm Liên hệ với đời sống thực tế biện pháp góp phần hạn chế khó khăn q trình giảng dạy Cuối viết mình, tác giả thiết kế giáo án cho văn Chiếu dời đô Huỳnh Văn Hoa bày tỏ quan tâm việc đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại nên có viết: “Cần hình thành cho học sinh cách đọc hiểu tác phẩm nghị luận trung đại” (Tạp chí Giáo dục số 160, tháng 4/ 2007) Điểm bật viết thể chỗ giảng dạy văn thuộc thể loại này, Huỳnh Văn Hoa cho rằng, cần phải dạy theo nguyên tắc tích hợp Có đoạn ơng giải thích rõ: “Con đường tích hợp đường gắn kết, phối hợp lĩnh vực tri thức gần phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn làm cho chúng có quan hệ hữu cơ, từ đó, hình thành rèn luyện tốt kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh” Theo tinh thần này, dạy đọc- hiểu tác phẩm văn học cho học sinh, nhà trường THPT phải hình thành cho em lực vận dụng cách tổng hợp tri thức kĩ chủ yếu văn (bao gồm kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học,…) mà cịn phải huy động kiến thức kĩ khác, trước hết kiến thức Tiếng Việt, kiến thức Làm văn kiến thức lịch sử, văn hóa, nghệ thuật khác nữa.” ông khẳng định dạy đọc- hiểu nghị luận trung đại cần phải theo nguyên tắc “Dạy đọc- hiểu tác phẩm nghị luận trung đại lại ý việc tích hợp tri thức văn hóa này.” Cũng nghiên cứu đề tài: tác phẩm nghị luận trung đại, viết khác “Yêu cầu việc đổi dạy học tác phẩm nghị luận trung đại truung học phổ thông”,     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Hùynh Văn Hoa đưa số yêu cầu việc đổi dạy học tác phẩm nghị luận trung đại: Một là, tuân thủ đặc trưng riêng nghị luận trung đại Hai là, cần đặt tác phẩm vào hồn cảnh đời nó, đặc biệt hồn cảnh văn hóa xã hội chịu chi phối mạnh mẽ tư tưởng kinh điển Nho giáo Ba là, tác phẩm nghị luận trung đại không đơn đề xuất ý kiến, quan điểm người viết vấn đề đời sống mà cịn mang tính văn học cao Điều thể chỗ, có nhiều tác phẩm nghị luận trung đại sử dụng lối văn biền ngẫu, có kết hợp yếu tố lập luận với yếu tố tự sự, trữ tình, miêu tả (thể cách xây dựng hình tượng văn học kể lại câu chuyện có liên quan) Các tác phẩm nghị luận trung đại sử dụng nhiều từ Hán Việt, từ cổ, điển cố điển tích nên văn phong trang trọng hàm súc Vì dạy học tác phẩm nghị luận trung đại không ý đến đặc điểm Căn vào tài liệu nghiên cứu trên, nhận thấy rằng, phương pháp đọc hiểu phương pháp nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, viết dừng lại việc giảng dạy tác phẩm văn chương nói chung vào khía cạnh nhỏ văn học trung đại Điều có nghĩa chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể cho việc văn học trung đại theo phương pháp Do đó, lựa chọn đề tài “giảng dạy văn học trung đại bậc THCS theo phương pháp đọc- hiểu” nhiều có ý nghĩa thực tiễn Cơng trình nhằm hướng đến vần đề: - Thay đổi việc tổ chức hệ thống hoạt động Gv Hs theo nguyên tắc chủ động, tích cực - Đề phương pháp tiếp cận giảng dạy văn học trung đại - Đưa cách thức cụ thể để tổ chức dạy đọc hiểu - Đề xuất phương pháp đọc hiểu văn (văn học trung đại.) Phạm vi nghiên cứu đề tài: Văn học trung đại kho tàng đồ sộ chứa đựng nhiều tác phẩm có giá trị Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu mình, người viết nghiên cứu sâu vào tác phẩm trích dẫn Sách giáo khoa bậc THCS Bộ giáo dục Đào tạo biên sọan Chương trình Ngữ văn bậc THCS, phần văn học trung đại bao gồm tác phẩm sau: *Lớp 6: Thầy thuốc giỏi cốt lịng; Con hổ có nghĩa *Lớp 7: Nam Quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên trường vãn vọng; trích đoạn Cơn sơn ca; trích đoạn Sau phút chia li; Qua đèo ngang; Bạn đến chơi nhà, Bánh trôi nước     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu *Lớp 8: Hai chữ nước nhà; Chiếu dời đô; Hịch tướng sĩ, trích đọan Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học *Lớp 9: Chuyện người gái Nam Xương, Một số đọan trích dẫn truyện Kiều (Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích), Hồng Lê thống chí (hồi 14), Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh (trích Vũ Trung tuỳ bút), số trích đoạn Lục Vân Tiên (Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn.) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp so sánh, phương pháp xã hội học, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thực nghiệm Ngoài ra, đề tài thực số thủ pháp kết hợp: đối chiếu, liệt kê, phân tích, Cấu trúc đề tài: PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DẠY- HỌC VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN HỌC VIỆT NAM Ở BẬC THCS CHƯƠNG 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC- HIỂU CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM PHẦN 3: KẾT LUẬN     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DẠY- HỌC VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS 1.1 Nhận xét tác phẩm văn học trung đại SGK Ngữ Văn Để phù hợp với yêu cầu đổi đất nước giai đoạn, Bộ giáo dục không lần thực cải cách chương trình SGK Mỗi lần cải cách lần đổi số mục tiêu học, nội dung giảng dạy vài tác phẩm Các tác phẩm văn học trung đại trước (từ năm 2002 trở trước) tập trung SGK Văn học lớp 9, xếp theo tuyến tính thời gian nghĩa theo trình tự phát triển lịch sử văn học trung đại Điều giúp em có nhìn tổng quan, đầy đủ văn học kéo dài suốt mười thập kỉ Tuy nhiên, số lượng tác phẩm mà em phải học lại nhiều, chiếm trọn sách Văn học tập 1, bao gồm 30 học thức (Mấy vấn đề sơ lược Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX; Hịch tướng sĩ; Bình Ngơ đại cáo; Thuật hứng; Bạch Đằng hải khẩu; Hữu cảm; Truyền kì mạn lục- Chuyện người gái Nam Xương; Thượng kinh kí sự- Vào Trịnh phủ; Hồng Lê thống chí- Hồi thứ 14; Truyện Kiều; Chị em Thuý Kiều; Mã Giám Sinh mua Kiều; Kiều lầu Ngưng Bích; Kiều gặp Từ Hải; Quỷ Môn Quan; Phản Chiêu hồn; Bánh trôi nước- Đề đền Sầm Nghi Đống; Qua đèo Ngang; Đi thi tự vịnh; Lí Thơng lừa Thạch Sanh; Truyện Lục Vân Tiên; Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga; Lục Vân Tiên gặp nạn; Chạy giặc, Thu điếu; Bạn đến chơi nhà; Năm chúc nhau; Thương vợ; Sơ lược số thể loại văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX; Ôn tập) 17 đọc thêm (Nam quốc sơn hà; Cáo tật thị chúng; Xuân hiểu; Mùa xuân tức sự; Thính vũ; Lại viếng Vũ Thị; Chín mươi; Kiều gặp Kim Trọng, Kiều mắc lừa Hồ Tôn Hiến; Đánh đu; Chiều hôm nhớ nhà; Vịnh mùa đông; Vịnh Đổng Thiên Vương; Hàn ngâm; Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga; Xúc cảnh; Thu vịnh, Hội Tây; Sông Lấp) Chỉ học kì, em phải học tác phẩm giai đọan điều sức nặng nề Dạy dẫn đến tình trạng học sinh biết nhiều hiểu khơng sâu Khác với SGK cũ, tác phẩm văn học trung đại giáo khoa nằm rải cho bốn khối lớp số lượng văn giảm tải nhiều, 17 gồm thức đọc thêm, bên cạnh mức độ khó văn nâng dần lên theo khối lớp Những tác phẩm chủ ý xếp theo thể loại chủ đề - nghĩa thể loại truyện ngắn trung đại xếp với nằm SGK Ngữ Văn tập (Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt tấp long), lên lớp 7, em lại học chủ yếu thể thơ thời trung đại (Nam quốc sơn hà; Tụng giá hồn kinh sư; Thiên Trường vãn vọng; trích đoạn Côn sơn     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Bài: “Chiếu dời đô”- Trần Quốc Tuấn Bảng 3.4 Kết dạy thực nghiệm Trường Lớp Số Xếp loại G S K % SL TB % Y SL % SL K % SL % L THCS Đông 8A5 38 13.16 19 50 13 34.21 2.63 8A3 38 13.16 22 57.89 21.05 7.9 8A2 38 15.79 20 52.63 12 31.58 8C 34 11.76 17 50 12 35.29 Hòa Trường THCS 5.95 Lý Thường Kiệt Bảng 3.5 Kết thực nghiệm đối chứng Trường Lớp Số Xếp loại G S K % SL TB % Y SL % SL K % L Trường 8A4 38 13.16 23.68 17 44.74 13.16 8A1 38 5.26 15 39.47 18 47.36 7.89 8A6 38 2.63 20 52.63 14 36.84 7.89 8B 34 8.82 12 35.29 15 44.12 11.77 THCS Đơng Hịa Trường THCS Lý     SL % Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Thường Kiệt 8A 34 23 67.65 26.47 2.94 Bảng 94 3.6 Tổng hợp, so sánh kết thực nghiệm với đối chứng Đối tượng Thực nghiệm Đối chứng SL Loại SL % 11 Kết % Tăng>/ Giảm 6.04 > SL % G 20 13.51 K 78 52.79 79 43.41 < TB 45 30.41 73 40.11 < 28 3.39 16 8.79 < 11 1.65 < Y K 80 70 60 50 Thực nghiệm Đối chứng 40 30 20 10 Giỏi Khá TB yếu Kém Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm thực nghiệm đối chứng     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Bài Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan Bảng 3.7 Kết dạy thực nghiệm Trường Lớp Số Xếp loại G S K % SL TB % SL Y % SL K % SL % L Trường THCS 7A4 41 17.03 23 56.10 21.95 4.92 7A3 39 10.06 25 64.10 23.08 2.56 7A5 40 21 52.5 13 32.5 10 7A 37 13.51 21 56.76 10 27.02 2.7 Đơng Hịa Trường THCS Lý Thường Kiệt Bảng 3.8 Kết thực nghiệm đối chứng Trường Lớp Số Xếp loại G K SL Trường % SL TB % SL Y % SL K % SL THCS 7A1 40 2.5 14 35 20 50 12.5 7A2 38 2.63 15 39.47 18 47.37 10.53 7A6 40 14 35 22 55 7B 35 2.86 12 34.29 15 42.86 20 7C 35 2.86 15 42.85 14 40 14.29 Đơng Hịa Trường THCS Lý Thường Kiệt Bảng3.9 Tổng hợp, so sánh kết thực nghiệm với đối chứng     % Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Đối tượng Loại Thực nghiệm SL Đối chứng SL % Kết Tăng>/ Giảm % SL % G 18 11.46 3.19 > K 90 61.22 70 37.23 > TB 41 27.89 89 47.34 < 28 5.44 23 12.23 < 11 Y K 90 80 70 60 50 Thực nghiệm Đối chứng 40 30 20 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm thực nghiệm đối chứng Bảng 3.10: Tổng hợp kết ba thực nghiệm thực nghiệm đối chứng     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Xếp loại Đối tượng G K TB Y K SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 47 10.49 235 52.46 147 32.70 19 4.35 Đối chứng 19 3.48 216 39.56 245 44.37 63 11.54 SL % 1.05 Bảng 3.11: So sánh kết ba thực thực nghiệm đối chứng Đối tượng Thực nghiệm Đối chứng Tỷ lệ đạt thực nghiệm SL Xếp loại % SL % Tăng> SL % Giảm< G 47 10.49 19 3.48 > 28 K 235 52.46 216 39.56 > 19 TB 147 32.70 245 44.37 < 98 Y 19 4.35 63 11.54 < 44 1.09 < K Bảng 3.12: Xếp loại, đánh giá kết ba thực nghiệm thực nghiệm đối chứng Xếp loại   Đạt loại giỏi   Đạt từ TB trở lên Loại yếu Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu SL % SL % SL % Thực nghiệm 282 54.55 147 28.43 19 17.02 Đối chứng 235 45.45 245 47.38 66 7.17 Đối tượng 300 250 200 Thực nghiệm Đối chứng 150 100 50 Giỏi TB trở lên Yếu Kém Biểu đồ so sánh số lượng kết ba thực nghiệm kết đối chứng 3.6.2 Nhận xét đánh giá Căn vào bảng so sánh kết thực nghiệm kết đối chứng, nhận thấy, áp dụng phương pháp đọc- hiểu vào giảng dạy văn văn học trung đại, kết khả quan     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Học sinh tham gia tích cực vào học có chuẩn bị trước nhà, cộng với phương tiện trực quan sinh động mà giáo viên sử dụng, trình chiếu máy chiếu Cụ thể, tỉ lệ giỏi chiếm thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Giáo viên trở vai trị mình, người hướng dẫn, dẫn dắt em khơng phải “người rót kiến thức” trước Hoạt động đa dạng, phát huy tích cực tính tư sáng tạo, động, chủ động học sinh, phù hợp với tâm lí lứa tuổi em 1.Tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần vô độc đáo nhân loại Dù dân tộc nào, thời đại nào, sản sinh tác giả tiếng với tác phẩm để đời Tuy nhiên để lưu giữ tác phẩm chuyện dễ dàng đặc biệt tác phẩm đời cách hàng kỉ, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Có khoảng cách khơng gian, thời gian, có khác biệt mặt ngơn ngữ, có lại thị hiếu người đời,… Đáng lo ngại năm gần đây, học sinh- hệ trẻ tương lai, ngày “thờ ơ, lạnh nhạt” với mơn Văn nói chung văn học trung đại nói riêng Điều nói lên khơng có biện pháp thay đổi ngày khơng xa, tác phẩm có giá trị dần Đứng trước tình hình đó, Bộ Giáo dục Đào tạo không ngừng cải cách thay đổi nội dung hình thức giảng dạy, thay đổi phương pháp giảng dạy vấn đề đưa lên hàng đầu Theo tinh thần mới, phương pháp đại phải phát huy tính chủ động, động, sáng tạo học sinh trình dạy- học, giúp học sinh tự nắm bắt tri thức biết vận dụng tri thức để tự giải mã tác phẩm loại Hiện nay, nhiều phương pháp ứng dụng vào giảng dạy Có thể nói phương pháp phần thay đổi diện mạo dạy học Văn Học sinh xem nhân vật trung tâm hoạt động dạy- học nên giáo viên ý nhiều đến hoạt động em, tạo điều kiện cho em tham gia xây dựng học chất lượng dạy học nâng lên Tuy nhiên, xét chất, tiết dạy cịn nặng hình thức, dạy có tham gia học sinh nhìn chung hoạt động mang tính trang sức chưa thật phát huy tính chủ động, khả sáng tạo Giáo viên chưa từ bỏ thói quen truyền thụ thơng tin theo kiểu chiều Do vậy, đường tìm kiếm phương pháp thích hợp để giảng dạy tác phẩm văn chương đường đầy chông gai thử thách, đề tài mở cho tất người, đặc biệt tầng lớp giáo viên trực tiếp nghiên cứu giảng dạy     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu 2.Văn học trung đại đề tài mẻ giảng dạy tác phẩm để học sinh hiểu yêu mến câu hỏi khó Trên sở kế thừa kinh nghiệm bậc tiền bối trước, người viết mạnh dạn tiếp cận nghiên cứu đề tài “Giảng dạy văn học trung đại theo phương pháp đọc- hiểu bậc THCS” Đây đề tài khó rộng tập hợp nhiều tác phẩm tinh hoa với đủ thể loại khác trải dài suốt mười thập kỉ Hơn nữa, “việc cảm thụ khó, việc truyền thụ lại khó hơn” (Phan Trọng Luận) Cho nên, đến với đề tài “Giảng dạy văn học trung đại theo phương pháp đọc- hiểu”, người viết dám ví đề tài giọt nước nhỏ biển nước mênh mơng, chung tay góp sức để tìm đường tiếp cận thích hợp cho văn học trung đại Phương pháp đọc- hiểu quan tâm đến vấn đề giao tiếp học sinh Học snh không giao tiếp với giáo viên, với bạn học đồng lứa mà cịn giao tiếp với tác giả thơng qua văn Điều có nghĩa em đồng thể nghiệm với tác giả, có suy nghĩ, cảm xúc riêng văn Chính điều kéo theo nhiều thay đổi dạy Văn Khác với phương pháp trước đây, phương pháp đọc- hiểu xem học sinh đối tượng hoạt động hoạt động dạy- học, cịn giáo viên xuất với tư cách người hướng dẫn, giúp đỡ em đường tìm kiếm tri thức Trong học, em xem người thợ xây thực thụ, em phải tự xây dựng nên ngơi nhà tri thức dựa định hướng, gợi ý giáo viên Nói khơng có nghĩa hạ thấp vai trị giáo viên có thời đại tiên tiến, đại nữa, người giáo viên thay Họ người dẫn đường, lối cho em, giúp em tiếp cận tri thức cách nhanh Trong văn học trung đại, phần khó khiến học sinh khó cảm nhận (theo chủ quan nhiều người) ngôn ngữ Những sáng tác văn học ngày trước chủ yếu chữ Hán chữ Nôm, hai loại chữ hoàn toàn xa lạ với chữ viết ngày Cho nên tiếp cận tác phẩm này, phương pháp đọc- hiểu giúp học sinh trước tiên hiểu thật kĩ nghĩa từ, câu (đặc biệt từ, câu then chốt) để từ em dễ dàng hiểu nghĩa, ý nghĩa văn Điểm bật phương pháp đọc- hiểu dạy văn theo đặc trưng thể loại Thơng qua việc tìm hiểu từ ngữ kết hợp với đặc trưng thể loại, giáo viên tích hợp kiến thức phân mơn Tiếng Việt với phân môn Tập làm văn, giúp củng cố kiến thức cho học sinh     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Tuy nhiên tập trung vào văn mà quên yếu tố tác động xung quanh văn bàn khơng đánh giá đầy đủ giá trị văn Vì vậy, phương pháp đọc- hiểu tập trung khai thác yếu tố văn 3.Phương pháp đọc- hiểu ứng dụng vào thực tiễn thực phát huy vai trò chủ thể học sinh Các em trở nên động sáng tạo suốt trình học Nhiều giáo viên sau tham gia vào thực nghiệm khẳng định phương pháp hữu hiệu để giảng dạy văn học trung đại Học sinh học tốt em biết chuẩn bị soạn nhà Lên lớp, trước câu hỏi đa dạng hình thức hoạt động phong phú mà giáo viên đưa ra, em cảm thấy hứng thú tham gia xây dựng nhiệt tình Ngồi ra, giáo viên làm cho học sinh động, hấp dẫn nhờ có hỗ trợ cơng nghệ thông tin Nhờ vậy, chất lượng môn Văn cải thiện cách rõ rệt, đáp ứng yêu cầu đổi mà Bộ Giáo dục đề 4.Thông qua việc vận dụng phương pháo đọc- hiểu vào việc giảng dạy văn học trung đại bậc THCS, để đạt hiệu tốt nữa, xin đề xuất ý kiến sau: Giáo viên cần tìm hiểu kĩ văn trước lên lớp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào học Khi giảng dạy tác phẩm văn học trung đại, cần xác định rõ thể loại văn Phân tích, giảng bình thơ trung đại nói chung, thơ luật Đường nói riêng cần bám vào kết cấu thể loại, chữ nghĩa, âm, nhịp điệu Phân tích thơ luật Đường phải bám vào chữ nghĩa nhiều hàm súc, đọng, ý ngơn ngoại Đặc biệt cần ý khai thác tối đa cách mở bài, kết nhãn tự, tức từ có tính chất chìa khóa quan trọng, có làm bật thần thơ Đồng thời cần ý đến vấn đề Việt hố thơ luật Đường (thơ Nơm Đường luật) kết tinh nhà thơ tài hoa Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… Khi phân tích, giảng bình tác phẩm thơ trữ tình trung đại chữ Hán Việt Nam cần đối chiếu phiên âm nguyên tác với dịch nghĩa dịch thơ (nếu người dạy đọc được, viết nguyên tác chữ Hán tốt), có điều kiện hiểu sâu, hiểu xác tác phẩm, để phân tích tốt hướng Đối với truyện, giáo viên cần giúp học sinh nắm cốt truyện, diễn biến câu chuyện xoay quanh nhân vật chính, nhân vật trung tâm để tìm giá trị tư tưởng tác phẩm Khuyến khích HS đọc tác phẩm thể loại, so sánh đối chiếu để tìm tinh hoa hình tượng tác phẩm, đọc để tích lũy, đọc để trải nghiệm, đọc để bồi bổ kiến thức văn chương     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Bên cạnh đó, cần cải tiến cách thi cử phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức Thi cử phải kết hợp hài hồ học sinh học sáng tạo riêng người học     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO:  Sách: Bộ giáo dục Đào tạo (2007) - Giáo trình triết học, NXB Lý luận trị Bộ giáo dục Đào tạo (2005)- Tài liệu bồi dưỡng thay SGK lớp 10 THPT Đinh Gia Khánh tuyển tập (2007) - Văn học trung đại Việt Nam (tập 2) Nxb GD Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương - Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội,1997 Đoàn Thị Thu Vân người khác (2008) - Văn học Trung đại Việt Nam (Thế kỉ X - cuối kỉ XIX) - H : Giáo dục Đỗ Ngọc Thống- Đổi việc dạy học môn Ngữ Văn THCS (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985)- Cơ sở lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1985) - Bài học gì? NXB Giáo dục, Hà Nội Hữu Sơn người khác (1997)- Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Lã Nhâm Thìn (2007) - Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb GD 10 Lê Thu Yến ch.b (2003) - Tái lần thứ 2, Văn học Việt Nam - văn học trung đại : cơng trình nghiên cứu NXB Giáo dục 11 Lê Thu Yến (2002)- Nhà văn Nhà trường- Nguyễn Du, Nxb Giáo dục 12 Lê Trí Viễn (1996)- Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 13 Lê Trí Viễn (1987)- Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Na (2007)- Con đường giải mã văn học trung đại, NXb GD 15 Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch (1964) -Hồng Lê thống chí (dịch giới thiệu), NXB Văn học 16 Nguyễn Cảnh Toàn (2002)- Bàn văn hố giáo dục, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Cơng Lý (2005)- Văn học Phật giáo thời Lý- Trần- Diện mạo đặc điểm, NXB Khoa học Xã hội 18 Nguyễn Huệ Chi (1977)- Thơ văn Lý- Trần- tập 1, 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu 19 Nguyễn Hữu Sơn (2005) -Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển - H.: Khoa học Xã hội 20 Nguyễn Thanh Hùng (2008)- Giáo trình phương pháp dạy học ngữ Văn THCS, Nxb ĐHSP 21 Nguyễn Thanh Hùng (2002)- Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hùng (2001)- Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Thị Mai Hoa, Đinh Chí Sáng (2005)- Một số kiến thức- kĩ tập nâng cao Ngữ Văn 6, 7, 8,9- NXB Giáo dục 24 Nguyễn Lộc (chủ biên) ( 1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, 2,3, Nxb GD 25 Nguyễn Trọng Hoàn (2005)- Đọc- hiểu văn Ngữ Văn 6, 7,8, 9, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Viết Chữ (2008)- Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb ĐHSP 27 Nhiều tác giả (2002- 2003)- Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng thay sách Ngữ Văn THCS lớp 6, 7, 8,9, Bộ Giáo dục Đào tạo 28 Nhiều tác giả (1980)- Nguyễn Trãi: Khí phách tinh hoa dân tộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (2003)- Văn chương bạn đọc sáng tạo- NXB ĐHQG Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (1978)- Thiết kế học tác phẩm văn chương phổ thông (tập 1), NXB Giáo dục 31 Phương Lựu (2007)- Giáo trình Lí luận văn học, Nxb GD 32 Phương Lựu (1985)- Về quan niệm văn chương cổ- NXB Giáo dục Hà Nội 33 Trần Bá Hoành (2000)- Đổi phương pháp dạy học THCS, Hà Nội 34 Trần Đình Chung (2005)- Hệ thống câu hỏi đọc- hiểu văn Ngữ văn 7, NXB Giáo dục 35 Trần Đình Sử (1999) -Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 36 Trần Đình Sử (2002)- Thi pháp Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG 37 Trần Nho Thìn (2003)- Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb GD 38 Trần Thanh Đạm-Huỳnh Lý-Hồng Như Mai-Phan Sĩ Tấn- Đàm Gia Cẩn (1971)- Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb GD 39 Trịnh Xuân Vũ (1995)- Văn chương Phương pháp giảng dạy văn chương, ĐHSPTPHCM 40 Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ Văn bậc THCS (2007), Nxb GD 41 Xuân Diệu (1966)- Thi hào dân tộc Nguyễn Du- NXB Văn học     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu 42 Võ Đại Mau, Võ Thị Diễm Phương b.s (2003)- Văn học cổ điển Việt Nam kỷ XIX, NXB T.P Hồ Chí Minh : Đại học Quốc gia T.P Hồ Chí Minh, 43 C Mac, Lênin, Ăngghen (1977)- Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật 44 Lênin (1977)- Bàn văn hoá văn học, NXB Hà Nội 45 V.A NhiKonxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường PT, tập I, Ngọc ToànBùi Lê dịch, Nxb GD 46 Z.IaRez (chủ biên)(1983), phương pháp dạy học văn học, Nxb GD  Luận văn: 47 Nguyễn Thụy Giang Thủy (2009) - Phương pháp khai thác kiến thức văn học sử đọc - hiểu văn văn học lớp 11 - chương trình bản, TS Trần Thanh Bình (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp HCM, 48 Nguyễn Thị Yến Trinh (2008) -Tổ chức hoạt động dạy đọc - hiểu tác phẩm tự Việt Nam theo đặc trưng loại thể chương trình Ngữ văn lớp 11: Luận văn thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Văn/; PGS TS Trần Hữu Tá (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp HCM 49 Nguyễn Duy Thanh (2009)- Thiết kế số học đọc - hiểu văn văn học Việt Nam đại theo thể loại (ngữ văn 11 nâng cao): Luận văn Thạc sĩ giáo dục học chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Văn; TS Trần Thanh Bình (hướng dẫn), ĐHSP Tp.HCM.,  Tạp chí: 50 Hùynh Văn Hoa-“Cần hình thành cho học sinh cách đọc hiểu tác phẩm nghị luận trung đại” -Tạp chí Giáo dục số 160, tháng 4/ 2007 51 Hùynh Văn Hoa- “Yêu cầu việc đổi dạy học tác phẩm nghị luận trung đại trung học phổ thơng”,Tạp chí giáo dục,2006 52 Trần Thanh Bình -“Mấy ý kiến đọc- hiểu văn văn học Việt Nam lớp 10 (Chương trình chuẩn)”, Tạp chí Dạy học ngày số 11/2007 53 Nguyễn Thanh Hùng- “Đọc hiểu văn chương”-tạp chí Giáo dục số 92, tháng 7/2004 54 Quách Duy Bình-“Mấy suy nghĩ đọc hiểu văn văn học” - tạp chí Dạy học ngày số 7/2007 55 Hoàng thị Mai-“Dạy học văn nghị luận, thể loại khó chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8” 56 Nguyễn Huy Quát-“Đọc hiểu thơ trữ tình mối quan hệ với hồn cảnh cảm hứng tác giả”-Tạp chí Giáo dục số 182- kì 2-1/2008     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu 57 Nguyễn Thanh Hùng- “Những khái niệm then chốt vấn đề đọc hiểu văn chương”, Tạp chí Giáo dục số 100, tháng 11/2004 58 Nguyễn Thanh Hùng-“Con đường nâng cao hiệu đọc hiểu cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục số 140- kì 2-6/2006 59 Nguyễn Trọng Hồn-“Một số ý kiến đọc hiểu văn ngữ văn trường phổ thông”- Tạp chí Giáo dục số 143- kì 1-8/2006 60 Nguyễn Trọng Hồn - “Dạy đọc- hiểu văn mơn Ngữ văn Trung học Cơ sở”- Tạp chí Giáo dục, 2002 61 Nguyễn Trọng Hồn, Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ Văn, TC Giáo dục, 2004, Số 79 62 Nguyễn Trọng Hoàn, Xác định tâm nhập cho học sinh lời dẫn, lời kể sáng tạo giáo viên dạy học tác phẩm văn chương, TC Nghiên cứu giáo dục, 2000, Số 314 63 Phạm Văn Đồng- dạy Văn trình rèn luyện tồn diện- Nghiên cứu giáo dục số 28, từ 1- 4, 1973 64 Phan Trọng Luận, Một số quan điểm chế dạy học tác phẩm Văn, TC Nghiên cứu Văn học, 1986, số 173 65 Phan Trọng Luận, Công nghệ thông tin với việc giảng dạy môn KHXH môn Văn nhà trường, TC Nghiên cứu giáo dục, số 315 66 Phan Trọng Luận, Tiếp cận đồng tác phẩm văn chương nhà trường, TC Nghiên cứu giáo dục, 2000, số 332 67 Phan Trọng Luận, Về chất lượng dạy học, TC Nghiên cứu giáo dục, 1992, số 240 68 Trần Đình Sử, Đọc- hiểu văn bản- Khâu đột phá nội dung phương pháp dạy Văn nay, TC Giáo dục, 2005 69 Trần Đình Sử- Mơn Văn- Thực trạng giải pháp, TC Giáo dục, 2006 70 Trần Nho Thìn -Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam TC Văn học, 2002, số 10, [75-78] 71 Trần Thị Hồng Thu- “Mơ hình đọc- hiểu theo đặc trưng loại thể với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh Trung học Phổ thơng.”- tạp chí Giáo dục số 162- kì 1- 5/2007 72 Trần Thị Bảo Thu “Dạy đọc hiểu văn chương vận dụng vào đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ Văn 10”, 2008     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu 73 Vũ Nho- Đổi phương pháp dạy học Văn THCS- điều cần làm rõ, Nghiên cứu Giáo dục số 4, 1999  Trang web: 74 http:// www.vietnamnet.com.vn 75 http://www.giaoduc.net.vn 76 htttp://www.daihocsupham.com.vn 77 http://www.vanhoc.com.vn 78 http://www.thuvienbaigiang.com.vn 79 http://www.vienvanhocvietnam.com.vn     ... học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu CHƯƠNG 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC- HIỂU Những hiểu biết chung văn học trung. .. MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DẠY- HỌC VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN HỌC VIỆT NAM Ở BẬC THCS CHƯƠNG 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở. .. Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC- HIỂU CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM PHẦN 3: KẾT LUẬN     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DẠY- HỌC VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan