1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hình ảnh người kỹ nữ trong văn học trung đại việt nam

103 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Giai đoạn từ kỉ X – kỉ XIX thời kì đầy biến động lịch sử nước ta Gắn với lịch sử thời phong kiến văn học trung đại có biến động không với phong phú nội dung phương cách thể Qua văn chương, người đời sau hình dung bối cảnh lịch sử thời ấy, từ câu chuyện lớn lao vận mệnh đất nước, dân tộc đến nỗi niềm người dân sống hàng ngày Từng bước ngoặt thời đại đến ngóc ngách đời sống dân chúng phản ánh tác phẩm văn học Đó chất hào sảng hào khí Đơng A thời Lý Trần, tiếng nói đau thương, thống thiết cho số kiếp người nhỏ bé xã hội thời kỉ XVIII – XIX Dù có đề cập đến nội dung xuyên suốt chặng đường trung đại, văn học thể chất nhân văn Có thể người tế bào quan trọng xã hội Cho nên, cất tiếng nói để ca ngợi, để thơng cảm với người nội dung ta dễ dàng nhận thấy văn học trung đại Đặc biệt thân phận người phụ nữ Người phụ nữ sống văn chương có đặc điểm chung người phải chịu bất cơng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Luận văn tiếp cận khía cạnh khác đời sống người phụ nữ xưa, người vừa có sắc đẹp, vừa có tài Và lớp người chịu đau khổ tài sắc đem lại, người kỹ nữ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Giá trị nhân văn giá trị quan trọng văn học Đặc biệt thể rõ nét giai đoạn mà số phận người bị đè nén, sống họ phải chịu nhiều bất công Ta thấy điều văn học Phục hưng văn học giới, mà người dân phải sống “ đêm trường trung cổ” Ở ta, giai đoạn văn học trung đại khơng nằm ngồi quy luật Khi xã hội phong kiến khơng cịn sức mạnh, giai cấp thống trị khơng cịn đại biểu tích cực nhân dân tiếng nói ca ngợi, bênh vực người, người yếu đuối, thấp bé xuất 1.2 Văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nở rộ nhiều hình tượng nhân vật Nổi bật hình ảnh người phụ nữ Họ nạn nhân nhỏ bé nhất, cực xã hội Đặc biệt thân phận người phụ nữ đau khổ đó, có phận người kỹ nữ Đây hình ảnh xuất thường xuyên tác phẩm quen thuộc Nguyễn Du : "Truyện Kiều", số thơ chữ Hán : " Ngộ gia đệ cựu ca cơ", "Long Thành cầm giả ca",…; số truyện thuộc " Truyền kỳ mạn lục" Nguyễn Dữ Khảo sát thân phận người phụ nữ góc độ người kỹ nữ cho ta hiểu số phận người tài sắc sống xã hội phong kiến Người phụ nữ nói chung đề tài vơ tận cho văn học Người phụ nữ tài sắc phải sống đời kỹ nữ lại đề tài thú vị cho văn chương nghiên cứu văn chương Tìm hiểu thân phận người kỹ nữ cho ta hiểu thực xã hội phong kiến mà hiểu rõ giá trị nhân văn sâu sắc văn học thời kỳ 1.3 Kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam bắt nguồn từ đào hát, đào nương, người vừa phải có sắc đẹp, vừa phải có tài Tài tài đánh đàn, hát xướng, ngâm vịnh thơ Trong trình nghiên cứu hình ảnh người kỹ nữ, phần có thêm thơng tin nguồn gốc giá trị văn hóa lối hát ả đào, hay gọi hát ca trù Thiết nghĩ giá trị văn hóa mà khơng thể bỏ qua nghiên cứu đề tài MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Với đề tài “Hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam”, luận văn nhằm tái phân tích hình ảnh người kỹ nữ thể văn chương Hình ảnh dường xuất liên tục cuối thời trung đại, đặc biệt xuất nhiều vào cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, giai đoạn mà quyền tự người đặt lên cấp thiết hết Để hiểu rõ hình ảnh kỹ nữ, luận văn sâu vào phân tích tài năng, số phận người Trong q trình phân tích, cảm nhận ngóc ngách tình cảm, nội tâm, nỗi đau không thiếu khao khát, tủi nhục, ê chề, đặc biệt sức sống mãnh liệt thân phận yếu đuối, mỏng manh Để cuối cho thấy rõ lịch sử xã hội thái độ nhà văn lớp người 2.2 Luận văn góp phần cung cấp thêm số thơng tin nguồn gốc, đặc điểm giá trị văn hóa dân tộc, hát "ca trù" Đây vấn đề bàn thảo sôi lĩnh vực văn hóa Hát ca trù xuất thân từ tài ca hát ca nữ thời phong kiến mà ta thường hay gọi " đào nương" Trong văn học trung đại, hình ảnh đào nương xuất với mật độ dày đặc thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Dương Khuê vào đầu kỷ XIX Từ đó, hình ảnh đào nương vừa gõ phách vừa hát gọi hát "ca trù" ( gọi hát ả đào) Lối hát xem giá trị văn hóa dân tộc cần bảo tồn Thơng qua văn chương để tìm hiểu văn hóa dân tộc việc làm thú vị mà luận văn đề cập đến ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn tác phẩm có xuất hình ảnh kỹ nữ thời trung đại Trong đó, luận văn tập trung vào số tác giả tiêu biểu : Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Dương Kh,… Ngồi ra, luận văn khảo sát số tác phẩm xuất vào thời kỳ đầu văn học trung đại có hình ảnh kỹ nữ : " Việt sử tiêu án" ( Ngơ Thì Sĩ), "Cơng dư tiệp ký" ( Vũ Phương Đề), "Lão kỹ ngâm" ( Thái Thuận) Về tác phẩm tác giả kể trên, có nhiều văn khác Ở đây, người viết dựa vào văn thuộc cơng trình sau : với tác giả Nguyễn Dữ, người viết dựa vào " Truyền kỳ mạn lục", nxb văn nghệ, 1988 Đối với tác gia Nguyễn Du, luận văn khảo sát văn " Tổng tập văn học Việt Nam" – tập 13 tập 14, nxb Khoa học Xã hội, 2000 Với tác giả Nguyễn Công Trứ, người viết tham khảo " Nguyễn Công Trứ : tác giả - tác phẩm – giai thoại", nxb Đại học quốc gia TPHCM, 2002 Nguyễn Viết Ngoạn nghiên cứu, sưu tầm tuyển chọn Đối với tác giả Trần Tế Xương, người viết chọn " Trần Tế Xương, tác gia tác phẩm", nxb Giáo dục, 2001 Bên cạnh đó, để tìm hiểu văn tác giả Nguyễn Khuyến, người viết tham khảo " Nguyễn Khuyến tác phẩm", nxb Khoa học xã hội, 1984 Nguyễn Văn Huyền sưu tầm – biên dịch – giới thiệu Ngoài , người viết tham khảo thêm số hát nói " Việt nam ca trù biên khảo", nxb TPHCM, 1994 hai tác giả Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề Sau tác phẩm cụ thể mà luận văn đề cập: - Lão kỹ ngâm ( Thái Thuận) - Chuyện nàng Túy Tiêu, Chuyện nghiệp oan Đào Thị ( Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ) - Truyện Kiều, Long Thành cầm giả ca, Điếu La Thành ca giả, Ngộ gia đệ cựu ca cơ, Văn chiêu hồn ( Nguyễn Du) - Một ngày nghĩa, Cảnh biệt ly, Yêu hoa, Bỡn cô đầu già, ( Nguyễn Cơng Trứ) - Đĩ cầu nơm, Bóng đè cô đầu ( Nguyễn Khuyến) - Hát cô đầu, Thú cô đầu, Tết cô đầu, Chơi ả đào, Hỏi ông trời, ( Trần Tế Xương) - Gặp đào Hồng đào Tuyết, Gặp cô đầu cũ, Tặng cô đầu Hai, Tặng cô đầu Cúc, Thăm cô đầu ốm,…( Dương Khuê) Tuy nhiên, để thấy giá trị đặc sắc khắc họa hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam, luận văn khảo sát hình ảnh kỹ nữ văn học trung đại số nước Châu Á lân cận Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Để thực điều này, người viết xem xét lịch sử nghề kỹ nữ quốc gia kể Đồng thời, vào phân tích số tác phẩm, cụ thể sau: - Những tác phẩm Tiết Đào ( Trung Quốc) như: Tống hữu nhân, Tặng viễn kỳ 1, ; Vọng xuân từ kỳ 1,2 - Những thơ kỹ nữ Hwang Jin I ( Hàn Quốc) - Tác phẩm “Vùng băng tuyết” ( Kawabata Yasunari), “Hồi ức geisha” ( Arthur Golden), số thơ haiku Basho, Buson, Chiyo LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thơ văn trung đại lâu nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm Đã có cơng trình nghiên cứu, giấy mực đề cập đến nội dung văn học trung đại Tuy vậy, văn chương trung đại nước ta cịn sức hấp dẫn, bắt nguồn từ hình ảnh lí thú Vì đặc trưng thời đại, sức mạnh giai cấp trống trị khơng cịn, đất nước trở nên rối ren Đó khoảng thời gian kỷ XVII Ảnh hưởng lịch sử xã hội, văn chương lúc phản ánh nhiều quyền tự do, quyền sống người mà số phận người phụ nữ nhà thơ, nhà văn đề cập nhiều Mỗi người phụ nữ tác phẩm có số phận riêng, tựu trung, hình ảnh gây nhiều thương cảm Và vơ vàn số phận đó, khía cạnh khác thân phận người phụ nữ tài sắc, người kỹ nữ Là phụ nữ, họ khổ Khốc ưu tạo hóa sắc đẹp tài năng, họ phải chịu số phận khốn Đó sống " bn phấn bán hương", chịu tủi nhục, xót xa không nguôi khao khát hạnh phúc, sống chân Tuy nhiên, đề tài đến nhắc đến Trong " Truyền kỳ mạn lục – thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán" nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân nói vấn đề sau: “ Các truyện Chuyện nghiệp oan Đào Thị, Chuyện nàng Túy Tiêu,… phản ánh quan niệm sống đồi bại nho sĩ trụy lạc,lái buôn hãnh tiến Nguyễn Dữ có phần thơng cảm với khát vọng hạnh phúc đáng miêu tả cặp trai gái cơng khai u nhau…” [ 25, 518] Trước đó, Bùi Duy Tân đề cập đến vấn đề cách khái quát, chưa rõ ràng ông có nhắc đến việc giải phóng tình cảm người phụ nữ viết Sự phong phú mặt đề tài thể loại văn học biểu xu xã hội Đại Việt từ kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVIII sau: “… thời kỳ lịch sử này, ảnh hưởng ngày gia tăng văn hóa dân gian, chủ đề quyền sống người văn học viết bước đầu đề cập tới Một số tác phẩm phần thể u cầu giải phóng tình cảm… Truyền kỳ mạn lục dựng nên cảnh tượng, nhân vật cụ thể, sinh động… Nhưng thông qua cách miêu tả đơi lúc say sưa tình u nam nữ cách thể táo bạo số quan niệm nhân sinh, nhà văn Nguyễn Dữ phần thông cảm với khát vọng hạnh phúc đáng người” [25, 400] Cịn Nguyễn Khắc Viện “Giới thiệu Truyện Kiều” có đoạn viết: “ Bên cạnh viên quan lại áp bức, tên lái buôn bước sân khấu, người đàn bà nô lệ trở thành hàng hóa; bị chủ nghĩa phong kiến chà đạp, họ lại bị xã hội mang mầm mống tư miệt thị, dìm xuống bùn đen”[53, 60] Bàn Truyện Kiều, Đặng Thai Mai nhấn mạnh số phận nhân vật Thúy Kiều: “Qua tập truyện Nguyễn Du, người ta thấy cảnh đáng thương xã hội phong kiến:… cô thiếu nữ bị mua bán thị trường thương mại Bị đày đọa chốn lâu, hy sinh cho thú tính hạng người ích kỷ, làm nô tỳ chế độ bán nô lệ Kiều thân giai nhân, thiên tài bị đày đọa qua cảnh sống éo le, đau đớn” [ 24, 49] Trong “Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du”, tác giả Lê Thu Yến đề cập cụ thể đến thân phận người ca nữ tài sắc số phận khắc nghiệt sau: “Hình tượng người đau khổ cịn hình ảnh người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh Họ dù hạng người nào: bà phi, cô hầu, cô bé ngây thơ hay kỹ nữ… Nguyễn Du trân trọng”[ 56, 68] Cũng luận án này, tác giả Lê Thu Yến nhấn mạnh: “Nguyễn Du đặc biệt thương cảm người phụ nữ tài hoa bất hạnh Tất họ người có tài, có sắc, nức tiếng thời Đó nàng Tiểu Thanh, người ca nữ đất La Thành, người hầu cũ em, cô Cầm đất Long Thành… Thời tuổi trẻ nàng tài sắc không thua ai… người ca nữ đất La Thành chết trẻ, Tiểu Thanh oan thác, người hầu cũ em tàn tạ, rách nát, cô Cầm tiều tụy, xác xơ… Hình ảnh gây mối thương tâm lớn lao Nguyễn Du Những người tài hoa khơng dễ dàng tồn cách bình n đời”[ 56, 70] Ngoài ra, viết “ Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa”, Trần Nho Thìn có nhắc đến nhân vật kỹ nữ, cô đào vào cuối kỷ XVIII, đặc biệt sáng tác Nguyễn Du: “ Ơng có hẳn nhóm tác phẩm dành cho đề tài hồng nhan bạc mệnh: ông viết Dương Quý Phi, nàng Tiểu Thanh, cô Cầm đất Long Thành, người gái đánh đàn La Thành, cô gái “Liều tuổi xuân buôn nguyệt bán hoa” nàng Đạm Tiên, nàng Kiều Trong phong phú nhân vật phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, có diện số gương mặt phụ nữ thuộc tầng lớp Dương Quý Phi, ta thấy có tập trung rõ rệt vào hình tượng người kỹ nữ, đào Do đó, câu chuyện hồng nhan bạc mệnh Truyện Kiều không dừng lại vấn đề bất hạnh người đẹp nói chung thân vấn đề bất hạnh mỹ nhân vấn đề có thực tế xã hội phong kiến Người đẹp nói chung khơng phải quan tâm chủ yếu Nguyễn Du mà ơng nhìn gắn liền với người kỹ nữ bất hạnh Nói cách khác, câu chuyện tài sắc Truyện Kiều khơng thể nhìn lập mà phải đặt tương quan với vấn đề tài tình” [45, 145] Điểm qua ý kiến, viết trên, thấy rõ vấn đề hình ảnh kỹ nữ văn học trung đại ta chưa nhắc đến Tuy nhiên, viết chưa đề cập cách trọn vẹn, chuyên biệt khía cạnh nhân vật Trong tình hình đó, luận văn xin góp thêm tiếng nói, suy nghĩ Những kiến giải cơng trình nghiên cứu trước tiền đề để người viết lựa chọn thực đề tài Với thời gian lực có hạn, hy vọng luận văn đưa nét mới, hệ thống hình ảnh thú vị không phần nhạy cảm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với đặc trưng đề tài, người viết tiến hành phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Những phương pháp kết hợp với thao tác: phân loại, thống kê, phân tích, đối chiếu so sánh Các phương pháp dùng xuyên suốt chương Đầu tiên thống kê đối tượng phân loại cách hợp lý Sau đó, loại, người viết khảo sát khía cạnh khác Sau khảo sát, phân tích đối tượng, tổng hợp lại để rút luận điểm quan trọng Trong trình thực hiện, khảo sát, phân tích, người viết dùng phương pháp so sánh, đối chiếu theo phương diện tác phẩm để làm rõ nội dung cần đề cập Trong trình sử dụng phương pháp để thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp so sánh phân tích chủ yếu, yêu cầu tất yếu đề tài Vì phân tích, đối chiếu đời, tình cảnh nhân vật phát làm bật nét đặc trưng hình tượng kỹ nữ thơ văn trung đại nước ta KẾT CẤU LUẬN VĂN Phần thứ nhất: Mở đầu Phần thứ hai: Nội dung Chương I: Đôi nét nhân vật kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam I Khái niệm “Kỹ nữ” II Thời đại III Sự xuất nhân vật kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam Chương II: Những đặc điểm người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam I.Vẻ đẹp hình thể tài Vẻ đẹp mê Tài hoa người II Số phận bi thảm III Nét đẹp tâm hồn người kỹ nữ Khát vọng sống tình u Ý thức vươn lên, khỏi kiếp đoạn trường Cô đầu nét đẹp mối tình tài tử - giai nhân IV Cơ đầu biểu tha hóa vào cuối kỷ XIX Chương III: Hình ảnh kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam kỹ nữ thơ văn số nước Châu Á I Hình ảnh kỹ nữ thơ văn số nước Châu Á Kỹ nữ Trung Quốc 1.1 Nguồn gốc 1.2 Phát triển 1.3 Đặc điểm 1.4 Hình ảnh kỹ nữ văn học Trung Quốc Kisaeng Hàn Quốc 2.1 Nguồn gốc phát triển 2.2 Đặc điểm 2.3 Hình ảnh Kisaeng văn học Hàn Quốc Geisha Nhật Bản 3.1 Tên gọi 3.2 Nguồn gốc 3.3 Đặc điểm 3.4 Hình ảnh geisha văn học Nhật Bản II Những điểm tương đồng dị biệt hình ảnh kỹ nữ văn học Việt Nam nước Châu Á Điểm tương đồng Điểm dị biệt Chương : ĐÔI NÉT VỀ NHÂN VẬT KỸ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I KHÁI NIỆM “KỸ NỮ” Nhìn từ lịch sử phát triển nghề kỹ nữ từ từ nguyên, ta có cách giải thích sau: - Chữ “kỹ” (nữ + chi)1: + Gái đẹp + Người phụ nữ làm nghề ca hát + Tục gọi gái đĩ - Chữ “kỹ” ( thủ + chi )2:+ Tài năng, có nghề + Thợ giỏi - Chữ “kỹ” ( nhân + chi)3: +Có nghề, có tài ( Dùng chữ kỹ ) + Nữ nhạc công, hát Thời cổ, với chữ “kỹ” (nhân + chi ), “kỹ” (thủ + chi ) để nữ nhạc công, hát có tài năng, tài nghệ cao Qua đây, thấy điều “kỹ nữ” ban đầu loại phụ nữ làm nghề bán thân mà vốn người hát, ca múa, mang tính chất nghệ thuật Qua thời gian, sau, cách hiểu từ kỹ nữ rời xa so với ý nghĩa Các từ điển thơng dụng nước ta thường đưa khái niệm kỹ nữ từ gần nghĩa như ca nữ, ca kỹ, ví như: o Kỹ: người gái đẹp, đào hát, gái làm nghề mại dâm.4 o Kỹ nữ: người gái làm nghề ca hát mại dâm chế độ cũ.5 o Kỹ nữ: người gái làm nghề mại dâm.6 o Kỹ nữ: gái hành nghề lâu, kỹ viện.7 o Ca kỹ: người phụ nữ sống nghề ca hát mại dâm xã hội cũ.8 o Ca kỹ: người gái làm nghề ca hát, có nghề mại dâm xã hội cũ.9 Từ điển Hán Việt, Nguyễn Tôn Nhan, NXB Từ điển Bách Khoa, 2003, trang 190 Từ điển Hán Việt, Nguyễn Tôn Nhan, NXB Từ điển Bách Khoa, 2003, trang 325 Từ điển Hán Việt, Nguyễn Tôn Nhan, NXB Từ điển Bách Khoa, 2003, trang 28 Từ điển tiếng Việt, Nxb VHTT, 2005, trang 1095 Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb TpHCM, 2000, trang 980 Đại từ điển tiếng Việt, Nxb VHTT, 1999, trang 934 Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb TpHCM, 2002, trang 638 Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb TpHCM, 2002, trang 87 Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2006, trang 144 o Ca kỹ: người phụ nữ làm nghề ca hát.10 o Ca nhi: người phụ nữ làm nghề ca hát xã hội cũ.11 Với ý nghĩa mà từ điển Việt Nam giải thích ca kỹ, ca nhi, kỹ nữ hiểu ca nhi, ca nữ người làm nghề ca hát, mua vui xã hội cũ, ca kỹ , kỹ nữ người phụ nữ đem thân xác để bán lấy tiền So với ý nghĩa ban đầu sau, khái niệm kỹ nữ gần với việc bán dâm Một tên gọi khác kỹ nữ “ thị kỹ” (kỹ nữ thành thị), người đem bán thân xác đánh đổi lấy tiền khách làng chơi Điều xuất phát từ Trung Quốc Nó manh nha từ thời Đường Tống, định hình thời Minh Thanh [39, 12] Sự phát triển nghề kỹ nữ Trung Quốc trải qua ba giai đoạn:  Giai đoạn bán nghề chủ yếu: từ Hạ Thương đến Ngụy Tấn nam bắc triều  Giai đoạn coi trọng nhan sắc lẫn tài nghệ: thời Tùy Đường Tống Nguyên  Giai đoạn bán dâm chủ yếu: từ thời Minh Thanh đến trước thành lập nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa  Qua ba giai đoạn này, người Trung Quốc định nghĩa kỹ nữ sau: “ kỹ nữ loại phụ nữ đưa nhan sắc tài nghệ bán lấy tiền.” [ 39, 13] Hoạt động kỹ nữ diễn ca lâu kỹ viện Mỗi nơi có mụ chủ chứa – tú bà - cai quản Đó kỹ nữ hết thời, dạy đàn hát, ca múa, bảo ngón nghề chiều chuộng khách chơi cho kỹ nữ vào nghề, đồng thời đứng quản lý Những người vô nhẫn tâm, kiếm tiền cách buôn bán thân xác phụ nữ, cần thu lợi cho khơng nghĩ đến người phụ nữ đáng thương Các kỹ nữ bảo việc ca múa đàn hát Đây tài kỹ nữ Đa phần kỹ nữ xinh đẹp Ngoài tài đàn hát ca múa, họ phải biết cách tiếp chuyện, biết cách quyến rũ, làm vừa lòng khách Càng sau, kỹ nữ biến tướng Họ không đơn người đàn hát ca múa bình thường kỹ viện nữa, mà trở thành người kiêm nghề bán thân để sinh sống Kỹ viện trở thành nhà chứa, lầu xanh đích thực, nơi lại dập dìu khách làng chơi Khách làng chơi chủ yếu kẻ có tiền, có quyền; khơng có tiền, có quyền khách giang hồ đến để mua vui, người đam mê tửu sắc Ở 10 11 Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2006, trang 144 Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb TpHCM, 2000, 203 mà cịn có tài nghệ thuật điêu luyện: “ Geisha thiếu nữ có học vấn Nhật Bản Họ ăn nói sắc sảo, am hiểu văn chương nước nhà, vui tươi nhanh trí lạ thường, nên bạn khơng thể khơng thán phục trước tồn vẻ quyến rũ họ Họ hát, ngâm thơ trình diễn trích đoạn hay kịch với tài nghệ trở thành kinh điển đất Phù Tang Tuy vui đùa với bạn chẳng chút gượng gạo, đối đáp có duyên, nũng nịu với bạn thân tình họ khơng để phẩm giá người thiếu nữ đoan chính.” [59,1] Trong xã hội Nhật, trước chiến thứ hai, người phụ nữ Nhật mang chức phận thuộc tấng lớp người đặc biệt xã hội Họ coi biểu trưng tài hoa, mực thước Họ mang lại niềm vui cho người, quý ông thuộc tầng lớp thượng lưu tiếng đàn, điệu múa, lối nói hoạt bát, dun dáng, thơng minh: “ Vai trị geisha dẫn đưa tình cảm, tâm trí khách vào vẻ đẹp văn hóa ứng xử Nhật Bản, khiến họ cảm hứng tình yêu nàng geisha đất nước nàng” [57,2].Vì thế, geisha coi đặc trưng văn hóa nước Nhật, hình ảnh quảng bá với du khách bốn phương Geisha có tài ý thức việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống từ xưa dân tộc Ý thức nghề nghiệp họ cao, điều thể không việc họ rèn luyện kĩ phẩm chất, kĩ thuật biểu diển mà cịn thể qua việc giữ gìn đạo đức nghề nghiệp môi trường làm việc đặc biệt Nếu không tỉnh táo ý thức đầy đủ nghề nghiệp cao quý, geisha dễ sa ngã cám dỗ từ lợi ích vật chất mà q ơng mang lại Đời sống tự chủ, không bị ràng buộc, geisha chủ động tình cảm Geisha có tình nhân văn nhân, tài tử du khách đa tình mà họ cảm thấy thích tìm đồng điệu tâm hồn Những người đàn ơng hiểu biết sâu sắc, có tâm hồn, biết trân trọng đẹp, trân trọng người phụ nữ… an ủi, cứu rỗi tâm hồn nàng geisha, thấu hiểu đẹp nhân người với người sống vốn phù du, hư ảo 3.4 Hình ảnh Geisha văn học Nhật Bản Đề tài kỹ nữ, gái giang hồ đề tài truyền thống văn học Nhật Đề tài kỹ nữ đặt hệ thống đề tài người phụ nữ văn học Nhật Bản.[49,26] Đây hệ thống đề tài việc thể văn hóa xứ sở Phù Tang Từ kỷ thứ X- thời Heian, Truyện Genji Murasaki đánh dấu cho đời đề tài người phụ nữ vấn đề số phận người phụ nữ quý tộc thời đại phong kiến đặt Thời kỳ Kamakura Muromachi ( kỷ XIII – XVI), chế độ Mạc phủ nắm quyền, tinh thần văn học hình ảnh võ sĩ đạo Nhưng bên cạnh hình ảnh võ sĩ, có suất hình ảnh kỹ nữ, gái giang hồ Thời kỳ Edo ( kỷ XVII – XIX), hình ảnh người phụ nữ tràn đầy văn học Thơ Haiku, thể loại thơ tiếng Nhật ghi dấu đậm nét hình ảnh geisha, du nữ Những nhà thơ tiếng Basho, Buson, Chiyo… viết nàng geisha hay, thể sống vô tự họ.[49,26] Hầu hết nhà thơ có ấn tượng đặc biệt trước vẻ đẹp sống du nữ Basho ghi lại khoảnh khắc vô tư du nữ nghỉ chân quán ven đường: Quán bên đường Các du nữ ngủ Trăng đinh hương Thi nhân bắt gặp khoảnh khắc vô ưu, tự giấc ngủ du nữ không gian thơ mộng ánh trăng mùi hoa đinh hương thoang thoảng Đó vẻ đẹp kì diệu dự hịa quyện tuyệt vời thiên nhiên người thơ haiku Chiyo Buson ghi lại hình ảnh du nữ đẹp rực rỡ mùa xuân với hoa mơ, hoa hạnh: Hoa hạnh nở tràn Gái bình khang Đang trả giá khăn san ( Buson) Hoa mơ tưng bừng Bên lầu du nữ Mua sắm đai lưng ( Chiyo) Hình ảnh du nữ sắm sửa trang phục cho ngày xuân với nét duyên dáng, tươi vui tạo thi hứng cho nhà thơ Với việc khắc họa tranh chân thực sống ngợi ca vẻ đẹp nàng geisha qua nét vẽ hồn nhiên, sáng, nhà thơ haiku thể nhìn trân trọng, yêu thương kỹ nữ – geisha Họ hoa tuyệt vời bước đường du hành thi nhân Do đặc thù riêng mà tầng lớp thương nhân kỹ nữ có điểm gặp gỡ xuất đề tài cho văn học thời kỳ này: đề tài kỹ nữ – thương nhân Đến thời kỳ văn học đại, sau cải cách Minh Trị (1868), đề tài kỹ nữ tiếp tục phát triển mạnh (lúc geisha thức trở thành nghề xã hội) Các nhà văn đại Nhật Bản tiếp thu lối sống mới, đưa vào tác phẩm hình ảnh kỹ nữ với khám phá tình u, đời sống tự do, phóng khống họ Hình tượng geisha khơng đâu sống động, chân thực, sắc nét gợi cảm sáng tác Kawabata Yasunari Đề tài geisha sáng tác Kawabata tiếp thu từ đề tài người phụ nữ văn học cổ, trung cận đại Nhật Bản Người kỹ nữ – geisha đáng ý nhất, đặc sác văn học Nhật không khác nàng Komako “Vùng băng tuyết” Kawabata Ở nàng dồn nén tất tinh hoa, tài nghệ hiểu biết, thông minh, sắc sảo geisha thực thụ Tài nàng tác giả miêu tả: “Komako tiếp tục kể lể với âm độc huyền có chủ ý Khi chậm rãi, miệt mài, lướt nhanh đoạn khó khăn nghe tưởng nhàm chán, nàng đắm niềm say sưa thần diệu Tiếng hát sôi nàng khiến chàng chống váng khơng biết âm nhạc đưa đến đâu…”.[54,83] Tài đánh đàn Komako làm cho người từ ngạc nhiên đến khó hiểu: “Shimamura cảm thấy người bị điện giật, chàng rùng mình, khắp thân thể sởn gai óc lên đến tận đơi má Chàng có cảm tưởng nốt nhạc mở rộng lịng chàng khoảng trống vang dội lên âm khiết tiếng đàn samisen Chàng sững sờ, nữa, chàng thấy ngơ ngác người bị đánh trúng địn vào chơ hiểm Như bị lơi tình cảm gần lịng tơn kính túy, ngụp lặn gần chìm đắm biển tiếc thương, xúc động, chơ vơ, khơng cách kháng cự, chàng cịn biết tự thả cho uy lực đó, tự phó mặc cách thích thú, theo ý Komako Nàng muốn làm chàng làm Tại được? Nghĩ cho cùng, nàng kỹ nữ miền núi, người gái chưa trọn tuổi đơi mươi: có lý đâu nàng lại tài nghệ tuyệt với đến thế! Căn phòng không lớn phải nàng biểu diễn cách tự đắc sân khấu lớn? Shimamura tự thả hồn vào cõi mơ mộng, say sưa với vẻ đẹp thi vị núi non.”[54,91] Mang nhiều tài nghệ geisha phải gánh chịu thiệt thòi mà người “sống làm vợ khắp người ta” phải hứng chịu, coi khinh xã hội, bi kịch tình u dang dở, đơn đáng sợ nỗi khát khao cháy lòng tình yêu Bi kịch thân phận tình yêu geisha xuất phát từ quy định khắt khe nghề nghiệp Đọc Hồi ức geisha, người đọc khơng khỏi ngỡ ngàng, thương xót cho người có đầy đủ điều kiện xứng đáng hưởng sống hạnh phúc khơng có hạnh phúc trọn vẹn Những dịng tâm nàng geisha sau nhung nghe thật xót xa: “Geisha có đam mê người, họ hành động sai lầm người Người phạm phải sai lầm, họ cách hy vọng giấu giếm để người ta đừng biết Tiếng tăm họ dễ bị ô uế, điều quan trọng hết họ có danna, họ lại phải cẩn thận Điều đáng lo hết cô ta làm cho bà chủ nhà dạy kỹ nữ tức giận Người geisha tâm theo đuổi đam mê gặp nguy hiểm, có lẽ họ khơng làm để tiêu xài tiền bạc phung phí tiền họ kiếm đường hợp pháp”.[57,136] Tình dun vng trịn dường ảo tưởng xa xôi: “Hy sinh quãng đời xuân, dùi mài rèn luyện để trở nên tuyệt mỹ mắt đàn ông, quyền yêu bộc lộ mơ ước thầm kín geisha lại bị tước bỏ Thân phận họ sau kín “người vợ hờ”.[10,1] II NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA HÌNH ẢNH KỸ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC Nét tương đồng Qua khảo sát phân tích hình ảnh kỹ nữ – ả đào văn chương Việt với kỹ nữ văn học Trung Quốc, kisaeng văn học Hàn Quốc hình tượng geisha văn học Nhật Bản, người viết nhận thấy có nét tương đồng nhân vật sau: Trước hết vẻ đẹp hình thể Như nhắc đến, muốn trở thành kỹ nữ, trước hết phải ưa nhìn Khơng phải nghiêng nước nghiêng thành, mà người có nét đẹp khác Điều phụ thuộc vào văn hóa xã hội thời đại người kỹ nữ sống Nhưng điều tiên quyết, kỹ nữ phải thu hút khách từ dáng vẻ bề Kiều văn học cổ Việt Nam để thiên nhiên phải hờn ghen Komako Kawabata duyên dáng hút hồn người đối diện với lần gặp Hwang Jin I với đôi môi đỏ thắm đôi mắt sắc lạnh phảng phất nỗi buồn Những kỹ nữ này, tất có sức hấp dẫn Đẹp tài hoa, lại sức hút vị khách kỹ nữ Đàn, hát xướng, thi, họa, múa, chơi cờ Tài nghệ kỹ nữ đạt mức tuyệt đỉnh Không thể biết sơ sơ, qua loa vài ngón nghề mà trở thành kỹ nữ Năng khiếu bẩm sinh cộng với công phu luyện tập mệt mỏi khiến kỹ nữ có tài nghệ người Đọc dòng chữ Kawabata miêu tả tiếng đàn cảm xúc Shimamura nghe Komako đàn, liên tưởng đến dòng tuyệt bút mà Nguyễn Du miêu tả cảnh Kiều đánh đàn cho Kim Trọng Cũng cung oán, thảm sầu, thiên bạc mệnh Thúy Kiều năm Tiếng đèn cỉa Komako “trong tiếng hạc bay qua, đục tiếng suối sa nửa vời, tiếng khoan gió thoảng ngồi, tiếng mau sầm sập trời đổ mưa” Những tiếng đàn tiếng định mệnh, tàn phai tháng ngày tới Có thể nói có gặp gỡ hai tư tưởng Phương Đông việc mô tả nét tài hoa nhân vật Và tài cho người đọc cảm nhận khơng lành cho nhân vật Bởi xưa : “Chữ tài liền với chữ tai vần” Những bi kịch mà người kỹ nữ phải đương đầu, phải hứng chịu có mẫu số chung văn chương Phương Đông Chịu coi khinh, rẻ rúng người đời Tài nghệ thứ để mua vui, khơng xem trọng Khi cịn xn sắc, cịn phục vụ nhu cầu giải trí cho khách nhiều người mến mộ Đến tuổi chiều phải sống cảnh đơn, độc, chẳng cịn nhớ đến Muốn tìm nơi nương tựa vơ khó khăn, dường khơng thể tìm hạnh phúc thật Bắt nguồn từ mà tất dịng văn xi, dòng thơ khắc họa kỹ nữ thể nỗi khát khao kỹ nữ tình yêu vững bền, người làm chỗ dựa cho tâm hồn mong manh Khao khát, nghĩa thực tế, họ chưa nếm thử Là người nghệ thuật, kỹ nữ nhạy cảm đa tình Vì đa tình mà hẳn lúc lúc khác, họ mến mộ vơ vàn người đàn ơng dập dìu nơi tửu quán Nhưng khách giang hồ đó, thử hỏi có để ý, hay nghĩ đến chuyện ràng buộc với kỹ nữ Để ca kỹ sống nỗi đợi chờ, chờ tình u chân thành Duy có Kiều Nguyễn Du thật hạnh phúc có Từ Hải Nhưng phải thấy rằng, Từ Hải nhân vật mơ ước Nguyễn Du mà thơi Đó nhân vật lý tưởng mà Nguyễn Du khao khát, làm có thực tế xã hội lúc Bởi mà Từ cuối phải chết, chết đứng cách oan khốc Chẳng người kỹ nữ hưởng hạnh phúc Có thể số kiếp họ định đoạt họ gọi với tên “kỹ nữ” Vì thế, nét chung tác phẩm cảm hứng thân phận người kỹ nữ Ngoài ra, điểm tương đồng khác mà nhân vật kỹ nữ văn học đề cập luận văn giá trị mặt văn hóa Kisaeng Hàn Quốc thời phong kiến xem người nghệ thuật Geisha Nhật Bản truyền nhân giá trị mặt tinh thần đất nước Thời đại ngày nay, nhắc đến kisaeng, geisha ai tỏ lòng khâm phục mến mộ tài năng, thương cảm cho số phận người Việt Nam ta không ngoại lệ Thân phận ca kỹ xuất vào kỷ đầu thời phong kiến, sáng tác Nguyễn Du mà xã hội tước quyền hạnh phúc người, hình ảnh kỹ nữ thay đổi tên gọi vào kỷ XIX, ả đào gắn liền với nghệ thuật ca trù Một môn nghệ thuật, thú chơi tao nhã văn nhân lại gắn liền với ca kỹ, gọi ả đào truyền nhân nghệ thuật văn hóa Việt Nét chung, tất kỹ nữ văn hóa người nghệ thuật, sống nghệ thuật lưu truyền nghệ thuật Và họ trở thành nguồn cảm hứng cho môn nghệ thuật như: phim ảnh, kịch, thơ,… Nét dị biệt Tuy xuất phát từ văn hóa Phương Đơng, hình ảnh kỹ nữ văn chương Việt có nét khác biệt so với kỹ nữ văn chương nước Châu Á Trước tiên, q trình xun suốt đề tài văn học Việt Nam thời trung đại Ở chương I, luận văn khái quát xuất nhân vật kỹ nữ văn thơ trung đại Việt Nam Từ kỷ đầu giai đoạn phong kiến, hình ảnh nhắc tới “ Công dư tiệp ký” Vũ Phương Đề vào thời Hồ; sáng tác thời Lê “Lão kỹ ngâm” ( Thái Thuận), “Thập giới cô hồn quốc ngữ văn” ( Lê Thánh Tông), “Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn” ( Lê Đức Mạo) Cho đến giai cấp phong kiến có dấu hiệu suy vi, “Truyền kỳ mạn lục”, Nguyễn Dữ khắc họa nhân vật ca nữ sâu sắc thời kỳ trước ông xây dựng nhân vật có tính cách, số phận, khát khao hạnh phúc Và nhân vật kỹ nữ khắc họa rõ nét vẻ lẫn tài nghệ, phẩm chất, tâm hồn, đến e chề tủi nhục, bi kịch số phận đến khát khao tình yêu, hạnh phúc sáng tác Nguyễn Du kỷ XVIII Kỹ nữ văn học lấy tình cảm thương cảm người đọc nhiều sáng tác giai đoạn Kiều trở thành cô gái đẹp nhất, tài giỏi đau khổ văn học cổ Việt Nam mà không người đọc qn Theo dịng chảy lịch sử, xã hội có nhiều thay đổi, kỹ nữ có nhiều hình dạng Vào kỷ XIX, kỹ nữ mô tả văn học Việt Nam ả đào gắn liền với nghệ thuật ca trù Cũng cô gái ưa nhìn, tài đánh đàn làm say đắm lịng người, giọng hát truyền cảm kỹ nữ – ả đào xuất văn học với đề tài mới, đồng điệu văn nhân đào nương, mà thực tế để lại mối tình đẹp Cho đến văn học thời đại, hình ảnh kỹ nữ xuất thơ văn, rõ “Lời kỹ nữ” Xuân Diệu Rõ ràng đây, hình ảnh kỹ nữ văn học Việt Nam có liên tục gắn với đặc điểm thời kỳ lịch sử Trong đó, kỹ nữ văn học nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, người viết khảo sát nhận thấy xuất vào vài thời điểm định, lát cắt, khơng có liên tục khơng đa dạng hình thức (hay tên gọi) kỹ nữ văn học Việt Nam Điểm khác biệt thứ hai có liên quan đến giá trị văn hóa Kỹ nữ Trung Quốc, Kisaeng Hàn Quốc, geisha Nhật Bản, tất người gắn với nghệ thuật ( trình bày phần tương đồng) Nhưng nay, tất người thời nhắc đến, tưởng nhớ với lòng ngưỡng mộ mà Kisaeng, geisha trở thành nét văn hóa đáng tự hào Hàn Quốc Nhật Bản Hiện tại, thú giải trí khơng cịn cịn tồn vùng định geisha Nhật Bản Ở Nhật Bản đại ngày nay, người ta nhìn thấy geisha Vào khoảng năm 1920, Nhật có 80.000 geisha Nhưng đây, số lượng cịn khoảng 2000, chủ yếu tập trung Kyoto.[49,2] Những nét đẹp thuộc khứ Còn với đất nước chúng ta, hình ảnh đào nương hát ca trù cịn Chúng ta dễ dàng sống lại khung cảnh đào nương cất giọng hát, kép đàn đệm giai điệu để thăng hoa giọng hát đào nương qua buổi trình diễn ca trù Các bạn trẻ có hội tiếp xúc sâu với mơn nghệ thuật cảm thấy đam mê cách tham gia buổi sinh hoạt khóa đào tạo Chúng ta kêu gọi người gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tinh thần mà ca trù giá trị văn hóa Hình ảnh kỹ nữ văn học Việt Nam hiển đời sống thực, nâng lên thành di sản văn hóa giới KẾT LUẬN Nền văn học dân tộc phát triển dòng chảy lịch sử Văn học trung đại Việt Nam phận văn học sinh phát triển năm tháng hào hùng không phần đau đớn lịch sử dân tộc Truyền thống nhân đạo thể thơng qua tiếng nói bảo vệ phẩm giá người, nỗi cảm thương cho số kiếp “sống thời, chết không gặp số” tác phẩm văn học Phần lớn tác giả người có trái tim nhạy cảm, dùng ngịi bút để vạch trần xấu xa thời đại, đồng thời bảo vệ quyền sống người Họ (những tác giả) nói lên tiếng nói đồng cảm tích cực với nhân vật phù hợp với truyền thống nhân nghĩa dân tộc Trong hoàn cảnh xã hội đương thời, mặt ta cảm nhận xấu xa giai cấp thống trị qua dòng lịch sử, mặt khác, ta cảm nhận lòng tác giả văn học Một Nguyễn Dữ với phê phán tệ lậu xã hội qua yếu tố kỳ ảo thể loại truyền kỳ; Nguyễn Du thấm thía “cái án phong lưu” người tài hoa; Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Dương Khuê với niềm ưu trân trọng nghệ thuật ca trù, tôn vinh tài sắc đào nương; Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương bất mãn với thời cuộc, cất tiếng nói châm biếm mà ẩn sau nỗi xót xa cho ả đào Cách thể tác giả khác, lại, lòng trân trọng tác giả số phận bé nhỏ đời, số phận kỹ nữ Hiện lên trang văn, trang thơ xã hội phong kiến rệu rã “cố gắng” chà đạp lên phận người yếu ớt, đáng thương, tước khát vọng đáng người tình yêu, hạnh phúc, tước phẩm chất đạo đức chân thực người Người kỹ nữ bị xem hạng người đáy xã hội, bị toàn xã hội coi thường tước đoạt quyền sống, quyền làm người bình thường, quyền hạnh phúc Vậy mà, người kỹ nữ chưa khát vọng bị dập tắt lực Họ ln tìm đường để giải hướng tới sống hạnh phúc Từ người ca nữ chưa thể sâu sắc tác phẩm thuộc thời kỳ đầu văn học trung đại, kỹ nữ mô tả cách sinh động với đầy đủ cung bậc tâm trạng, tích cách, số phận giai đoạn sau, tất người khát khao hạnh phúc có ý thức thân cao đường tìm hạnh phúc Hình ảnh kỹ nữ xuất nhiều sáng tác Nguyễn Du Tấm lòng nhân bậc thi hào dân tộc nhìn thấy vũng bùn nhơ nhuốc, tủi hổ nghề kỹ nữ viên ngọc sáng lung linh, rèn giũa đẹp lạ thường Một cô Kiều “sắc nước hương trời” cố vươn lên khỏi bùn lầy nhơ nhớp Trong bước đường đời, lúc bị vùi dập nặng nề nàng giữ phẩm chất cao quý Một người hầu cũ em, ca nữ đất La Thành, cô Cầm Long Thành thật duyên dáng, tài chắn đời “dung tha” cho số kiếp người Nguyễn Du yêu thương trân trọng họ mực Ông ca ngợi, đồng cảm với vẻ đẹp ấy, đời Đến Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương,… hình ảnh đầu lại có thay đổi theo thời Cô đầu truyền nhân nghệ thuật ca trù, theo dòng chảy thời gian, đầu ngày đánh Cái thú tao nhã mà nghệ thuật ca trù đem lại suy bại Cô đầu thời kỳ không đơn người làm nghề xướng ca mà lấy việc bán thân làm kế sinh nhai Thật ghê gớm thay cho lực đồng tiền xã hội chạy theo Bởi lẽ đồng tiền lối sống thị thành khiến người phụ nữ khốn khổ phải đánh mình, ý thức danh dự, nhân phẩm thân, trở thành nô lệ đồng tiền, để bị vào vòng xoay mà khơng Dẫu vậy, tìm thấy đêm đen xã hội ánh sáng, ánh sáng lòng nhân đạo yêu thương tác giả văn học Đó nỗi đồng cảm, niềm cảm thương tác giả với niềm mong mỏi người phụ nữ khốn khổ tìm thấy hạnh phúc chân thực đường trở tìm lại mình, cho đường gian nan thất bại ln chực chờ Thơng qua hình ảnh người kỹ nữ, tác giả bộc lộ rõ nét tư tưởng tình cảm người, đặc biệt người hàng ngày hàng bị chà đạp Những trang thơ, trang văn khép lại, tâm cịn vương vấn Cuộc đời người chứa đựng vô số tư tưởng, triết lý đời nhân sinh Tìm hiểu số phận kỹ nữ cho mắt nhìn sống, nhìn thấy xã hội cách sinh động Cảm nhận thân phận kỹ nữ cho trái tim yêu thương, tình cảm cao đẹp người với người Người đọc hẳn khơng thể qn lịng chung thủy đến cùng, kiên định đấu tranh tình yêu nàng Túy Tiêu Truyền kỳ mạn lục Chúng ta quên bước Kiều chuỗi ngày sóng gió, ẩn sau nghệ thuật sống mà mn đời sau phải kính nể Ta không ngại cho thân phận cô đầu xã hội buổi giao thời phong kiến – thực dân Hình ảnh, thân phận người minh chứng sống động cho hình ảnh xã hội suy tàn Nhân vật kỹ nữ văn học trung đại khẳng định giá trị người, biểu nỗi khát khao hạnh phúc đáng người thấp cổ bé họng xã hội Xin lấy ý thơ Xuân Diệu, nhà thơ trái tim yêu đương mãnh liệt để kết thúc: Khách ngồi lại em chốc nữa; Vội vàng chi, trăng sáng quá, khách ơị Đêm rằm: yến tiệc sáng trời; Khách không ở, lịng em độc q Khách ngồi lại em ! Đây gối lả, Tay em mời khách ngả đầu say; Đây rượu nồng Và hồn em đây, Em cung kính đặt chân hồng tử ………………… Lời kỹ nữ vỡ nước mắt Cuộc yêu đương gay gắt vị làng chơị Người viễn du lòng bận nhớ xa khơi, Gỡ tay vướng để theo lời gió nước Xao xác tiếng gà Trăng ngà lạnh buốt Mắt run mờ, kỹ nữ thấy sông trôị Du khách Du khách ( Lời kỹ nữ) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Toan Ánh, Phong tục Việt Nam, Nxb Khai Trí, 1984 2) Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, tái lần thứ 3, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 3) Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, 2000 4) Trần Văn Chánh, Trần Phước Thuận, Phan Văn Hòa, Truyện Kiều tập chu, Nxb Đà Nẵng, 2000 5) Nhật Chiêu, Hoàng Chân Y Hồ Xuân Hương huyền thoại người nữ, in tập văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật, khoa ngữ văn báo chí, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003 6) Nguyễn Văn Dân, Lý luận văn học so sánh, Nxb khoa học xã hội, 1998 7) Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, Nxb Giáo Dục, 1999 8) Nguyễn Xuân Diện, Lịch sử nghệ thuật ca trù, Nxb Thế Giới, 2007 9) Xuân Diệu, Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, 2006 10) Đỗ Duy, Hồi ức Geisha – Nỗi lòng người “Vợ hờ”, Express 11) Hướng Dương, Hát ả đào xuất xứ từ đất Thăng Long, Vietbao.vn 12) Nguyễn Đức Đàn, Trào lưu tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam lỷ XIX, tập san nghiên cứu văn học, số 1/1961 13) Lâm Giang – Vũ Ký, Giảng luận Nguyễn Khuyến, Nxb Tân Việt, 1960 14) Nguyễn Thạch Giang (Khảo đính), Kiều, Nxb Thông Tin Hà Nội 1989 15) Arthur Golden, Hồi ức Geisha (Thanh Vân dịch), Nxb Phụ nữ 2005 16) Nguyễn Thị Bích Hải, Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo Dục, 2004 17) Nguyễn Văn Hanh – Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo Dục, 1999 18) Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Thả bè lau – Truyện Kiều nhìn thiền quán, Nxb Lá Bối 19) Trần Ngọc Hồ (dịch bình), Những văn tiếng Trung Hoa, tập 3, Nxb phương Đơng, 2006 20) Đồn Tử Huyền, Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử, Nxb Nghệ An, 2008 21) Nguyễn Văn Huyền, Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Nghệ An, 2008 22) Lâm Khang, Những bi kịch ả đào xưa, lamkieu.com.vn 23) Phan Công Khanh, Lịch sử tiếp nhận truyện Kiều, Luận án tiến sĩ, trường ĐHSP TPHCM, 2001 24) Đình Gia Khánh (chủ biên), Văn học việt nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo Dục, 1997 25) Đình Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, chương XXII, phần viết Bùi Duy Tân, Nxb Giáo dục, 1997 26) Trần Văn Khê, Đưa ca trù đến với giới, tranvankhe.net 27) Trần Đình Khiêm, Tiếp nhận Truyện Kiều góc nhìn nhạc họa, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP TPHCM, 2003 28) N.Konrat, Phương Đông- Phương Tây (Trịnh Bá Dĩnh dịch), Nxb Giáo Dục 1996 29) Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb khoa học, 2003 30) I.X.Lixevich, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo Dục tái lần thứ nhất, 2003 31) Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam kỷ X – đầu kỷ XVII, NXb Giáo dục, 2002 32) Phương Lựu, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2001 33) Nguyễn Thế Nghi, Tân biên truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn Học Dân Tộc, 2000 34) Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa Học Xã Hội, 1985 35) Trần Ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kỳ mạn lục”, Nxb Văn học, 2000 36) Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2001 37) Hậu Đình Phương, Tú Xương với sự, Nxb Thư Lâm, 1959 38) Nguyễn Huy Quát, Để hiểu thêm Đồ Chiểu – Yên Đổ – Tú Xương, Nxb Thanh niên, 2001 39) Từ Quân – Dương Hải, Lịch sử kỹ nữ, Nxb Thư Lâm, 1959 40) Đặng Đức Siêu, Tổng hợp văn học Việt Nam – tập 14, Nxb Khoa họa xã hội, 2000 41) Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 42) Ngô Thời Sỹ, Việt sử tiêu án, Nxb Văn Sử, 1991 43)Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Tế Xương – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, 2001 44) Đặng Thiêm, Hai câu chuyện nhỏ Kiều, in “Tuyển tập mười năm tạp chí văn học tuổi trẻ”, Nxb Giao dục, 2003 45) Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo Dục, 2003 46) Trần Nho Thìn, Nguyễn Công Trứ – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2003 47) Đỗ Bằng Toàn, Đỗ Trọng Huề, Việt Nam ca trù biên khảo, Nxb TP HCM, 1994 48) Lê Ngọc Trà, Văn chương thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo Dục, 2007 49) Nhã Trúc, Hình tượng Geisha sáng tác Kwabata Yasunari, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM, 2008 50) Nguyễn Quảng Tuân, Tổng hợp văn học Việt nam – tập 13, Nxb khoa học xã hội, 2000 51) Lê Trí Viễn (chủ biên), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, TP HCM, 2002 52) Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, 1996 53) Nguyễn Khắc Viện, Truyện Kiều nghiên cứu sáng tác văn học, Nxb Văn Hóa Sài Gịn, 2007 54) Kawabata Yasunari, Vùng băng tuyết (Giang Hà Vy dịch), Nxb Mũi Cà Mau, 1999 55) Lê Thu Yến tuyển chọn, Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau, Nxb Giáo Dục,2000 56) Lê Thu Yến, Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Tiếng Anh 57) V.Pronikov I.Ladanov, Japanese, en.wikipedia 58) Kim,Women of Korea: A history from ancient times to 1945, yung chung, 1976 59) Wikipedia, Geisha, vi.wikipedia 60) Geisha, Whatever.net 61) Kisaeng, en.wikipedia PHỤ LỤC Nàng Tiết Đào – kỹ nữ nhà thơ nữ tiếng Trung Quốc thời Đường Sắc đẹp kỹ nữ Trung Quốc kisaeng Hàn Quốc Geisha Nhật Bản Đào Nương ... khắc họa hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam, luận văn khảo sát hình ảnh kỹ nữ văn học trung đại số nước Châu Á lân cận Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Để thực điều này, người viết... văn học trung đại Việt Nam kỹ nữ thơ văn số nước Châu Á I Hình ảnh kỹ nữ thơ văn số nước Châu Á Kỹ nữ Trung Quốc 1.1 Nguồn gốc 1.2 Phát triển 1.3 Đặc điểm 1.4 Hình ảnh kỹ nữ văn học Trung Quốc Kisaeng... trị văn hóa mà khơng thể bỏ qua nghiên cứu đề tài MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Với đề tài ? ?Hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam”, luận văn nhằm tái phân tích hình ảnh người kỹ nữ thể văn

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w