HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI “Cách mạng công nghiệp 4 0 Ảnh hưởng của cuộc cách mạng Công nghiệp 4 0 đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Mục lục Mở đầu 1 Lí do chọn đề tài 3 2 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạ.
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: “Cách mạng cơng nghiệp 4.0: Ảnh hưởng cách mạng Công nghiệp 4.0 đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài…………………………………………………………………………3 Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài ……………………… .4 Tổng quan lịch sử nghiên cứu…………………………………………………… .5 Quan điểm nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Kết cấu ………………………………………………………………………8 Chương 1: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0……………………………………9 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 4.0……………………………….9 1.1.1 Khái niệm công nghiệp……………………………………………… 1.1.2 Khái niệm công nghiệp 4.0…………………………………………….9 1.1.3 Nội dung cách mạng công nghiệp 4.0…………………… 10 1.1.4 Cách mạng cơng nghiệp tiến trình phát triển kinh tế quốc gia…………………………………………………………………………………15 1.1.5 Ý nghĩa cuôc cách mạng cơng nghiệp 4.0……………………….16 1.2 Tình hình CMCN 4.0 số nước khu vực giới……………… 17 1.2.1 Châu Âu CMCN 4.0……………………………………………… 17 1.2.2 Một số nước tiên phong CMCN 4.0…………………………… 19 1.2.2.1 Mỹ…………………………………………………………… 19 1.2.2.2 Nhật Bản………………………………………………………21 1.2.2.3 Trung Quốc……………………………………………………23 1.2.3 Sự sẵn sàng nước ASEAN CMCN 4.0………………………25 1.2.3.1 Cộng đồng ASEAN……………………………………………….25 1.2.3.2 Sự sẵn sàng bứt phá Việt Nam CMCN 4.0…………… 28 Chương 2: Kinh tế Việt Nam CMCN 4.0……………………………33 2.1 Sự tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đói với việc phát triển kinh tế -xã hội………………………………………………………………………… 33 2.1.1 Ảnh hưởng tích cực……………………………………………………33 2.1.2 Ảnh hưởng tiêu cực……………………………………………………38 2.2 Liên hệ Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0………………… 41 2.2.1 Mức độ sẵn sàng Việt Nam trước cách mạng công nghiệp 4.0……41 2.2.2 Cơ hội dành cho Việt Nam…………………………………………… 43 2.2.3 Những thách thức………………………………………………………44 2.3 Mục tiêu ngành kinh tế Việt Nam CMCN 4.0……………….45 Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam thời đại CMCN 4.0……………………………………………………………….48 3.1 Phương châm hành động: Bây không bao giờ…………………… 48 3.2 Định hướng số giải pháp phát triển ngành lĩnh vực then chốt kinh tế Việt Nam………………………………………………………………….50 3.2.1 Tổng quan định hướng tái cấu kinh tế CMCN 4.0……50 3.2.2 Phát triển ngành nông- lâm- thủy sản CMCN 4.0……………….51 3.2.3 CMCN 4.0 phát triển khu vực kinh tế công nghiệp-xây dựng .53 3.2.4 CMCN 4.0 lĩnh vực dịch vụ…………………………………… 55 3.2.5 CMCN 4.0 với phát triển nguồn nhân lực…………………………… 57 3.2.6 CMCN 4.0 lĩnh vực tài chính- ngân hang……………………….59 3.3 Một số giải pháp đột phá……………………………………………… .60 3.3.1 Chuyển đổi số 5G: không tuần tự, không truyền thống……………….60 3.3.2 Một số giải pháp xây dựng hình ảnh quốc gia khởi nghiệp Việt Nam tinh thần CMCN 4.0……………………………………………………… 62 3.2.3 Ứng phó với biến đổi khí hậu………………………………………….63 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đầu kỉ XVIII - XIX cách mạng công nghiệp diễn Vương quốc Anh với việc thay đổi từ lao động thủ cơng sang sản xuất khí nhờ đời động nước Sau cách mạng lần thứ hai diễn với việc sử dụng lượng điện để sản xuất hàng loạt, cuối kỉ XIX tới Thế chiến thứ bùng nổ Cuộc cách mạng công nghiệp thứ năm 1970 đặc trưng sản xuất tự động hóa dựa vào máy tính, thiết bị điện tử internet Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) diễn nhiều nước phát triển lĩnh vực gồm Cơng nghệ sinh học, Kĩ thuật số Vật lý Những yếu tố cốt lõi kĩ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật - Internet of Things (IoT) Dữ liệu lớn (BigData) Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, CMCN 4.0 tập trung nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu Cuối lĩnh vực Vật lý với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions…) công nghệ nano Hiện CMCN 4.0 diễn nước phát triển Mỹ, châu Âu, Đông Á Bên cạnh hội mới, CMCN 4.0 đặt cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt CMCN 4.0 hữu Việt Nam, tác động mạnh mẽ đến ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp người dân, đem lại cho nhiều hội để nâng cao trình độ, lực sản xuất cạnh tranh chuỗi giá trị toàn cầu, tạo thay đổi lớn mơ hình kinh doanh bền vững hội cho khởi nghiệp sáng tạo CMCN 4.0 cịn rút ngắn q trình cơng nghiệp hố cách phi truyền thống, phát triển nhảy vọt lên công nghệ cao Xuất phát từ vấn đề lí luận thực tiễn chọn hướng nghiên cứu luận văn với đề tài: “Cách mạng công nghiệp 4.0: Ảnh hưởng cách mạng Công nghiệp 4.0 đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu sở lí luận ý nghĩa thực tiễn CMCN 4.0 Phân tích kinh nghiệm số nước tiên phong CMCN 4.0, hội thách thức CMCN 4.0 kinh tế Việt Nam, đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy cách mạng điều kiện Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn CMCN 4.0 Thu thập, xử lí số liệu, tiến hành lập biểu đồ, đồ Phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu CMCN 4.0 Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 2.3 Giới hạn nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số quốc gia thực CMCN 4.0 Về thời gian nghiên cứu: Các số liệu sử dụng luận văn cập nhật giai đoạn từ năm 2012 - 2020 Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu CMCN 4.0 số quốc gia liên hệ với thực tiễn Việt Nam Tổng quan lịch sử nghiên cứu Để thực chủ trương sách Đảng Nhà Nước để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhà nghiên cứu, nhà hoạt động trị, quản lí nhà nước quan tâm đến CMCN 4.0 Trong số 13,5 triệu mục từ / từ khóa CMCN 4.0 mạng internet, sử dụng 31 nguồn tư liệu nước giới Nổi bật số ấn phẩm “The Fourth Industrial Revolution” "Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Klaus Schwab Trong ấn phẩm này, tác giả viết: "Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư thay đổi hồn tồn sống Nó khơng thay đổi cách giao tiếp, cách sản xuất, cách tiêu dùng Nó thay đổi chúng ta, cung cấp sống đại phát triển giao thơng thơng minh, phủ thông minh, thành phố thông minh Mọi thứ tích hợp vào hệ sinh thái vận hành Bigdata hợp tác phủ với: xã hội doanh nghiệp Cuộc cách mạng diễn nhanh chóng - giống sóng thần Trên thực tế, khơng cách mạng kĩ thuật số, mà cịn cơng nghệ nano cơng nghệ sinh học Những WEF làm thúc đẩy hợp tác công - tư để dẫn dắt cách mạng này" " Chúng ta cần chuẩn bị thật kĩ lưỡng Tôi thấy châu Á sở hữu cấu dân số tương đối trẻ - lợi để dễ dàng đương đầu với giới thay đổi " Theo ông, " để chuẩn bị cho cách mạng, điều đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục, hướng tới việc phát triển khả kĩ thuật số mà nên bổ sung tiêu chuẩn đạo đức giáo dục, đào tạo nguồn lao động chất lượng cao " Trước sức lan tỏa hấp dẫn CMCN 4.0 phát triển kinh tế, nhiều hội thảo quốc tế quốc gia tổ chức Việt Nam với tham gia nhà khoa học nước quốc tế Sự kiện lớn tầm quốc tế WEF mà người đứng đầu GS Klaus Schwab người khai sinh khái niệm CMCN 4.0 Trong số xuất ấn phẩm tiếng Việt Nạm "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng hội tụ tiết kiệm" TSKH Phan Xuân Dũng (chủ biên soạn) / CMCN 4.0 KTXH, người Việt Nam / "CMCN 4.) V " ấn đề đặt cho phát triển Con người" Lương Đình Hải (2018) /."Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" Cục Thông tin KHCN quốc gia / "CMCN 4.0 châu Âu " Nguyễn An Hà Nhiều phát biểu có giá trị ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ TT&TT ông Bùi Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Việt Nam Ngồi ra, cịn có nhiều nhiều viết CMCN 4.0 công bố dạng online, dựng nên tranh chung thành tựu diễn biến sôi động CMCN 4.0 quốc gia tiên phong giới, có Việt Nam nói riêng Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm tổng hợp Các yếu tố kinh tế xã hội phong phú đa dạng Chúng có q trình hình thành, phát triển mối liên hệ nhiều chiều thân tượng với chúng với tượng khác Vì vậy, để có kết nghiên cứu khách quan khoa học, vận dụng quan điểm tổng hợp để nghiên cứu vận dụng CMCN 4.0 điều kiện kinh tế Việt Nam 4.2 Quan điểm hệ thống Phương pháp hệ thống công cụ phương pháp luận giúp nghiên cứu đối tượng phức tạp cho ta sản phẩm khoa học có cấu trúc logic hệ thống 4.3 Quan điểm kinh tế Trong nghiên cứu kinh tế xã hội, thiếu quan điểm kinh tế Vận dụng quan điểm này, nghiên cứu CMCN 4.0 cần nghiên cứu nét khác biệt hiệu kinh tế - xã hội mang lại 4.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, kế thừa phát triển qua tất thời kì: khứ, tương lai Từ đưa định hướng phát triển CMCN 4.0 điều kiện Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận khoa học (phép vật biện chứng, vật lịch sử) bám sát đường lối đổi Đảng, Nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong q trình nghiên cứu, đề tài sử dụng số phương pháp chủ yếu sau đây: 5.1 Phương pháp thu thập, phân tích tư liệu nguồn Mặc dù có cảm giác khái niệm CMCN 4.0 mẻ Việt Nam Điều tác động hai ấn phẩm Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư (The Fourth Industrial Revolution) Klaus Schwab (2016) (Bộ Ngoại giao Việt Nam biên dịch hiệu đính, NXB Thế giới, Hà Nội, 2016) Đề tài cần sử dụng nhiều nguồn tài liệu, số liệu khác nhau, đặc biệt từ nguồn tư liệu truy cập mạng internet nguồn tài liệu xuất phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Từ nguồn thông tin thứ cấp quan nhà nước, tài liệu báo cáo quan chức năng, cơng trình nghiên cứu công bố, số liệu cập nhật Từ đánh giá thực trạng kinh tế định hướng giải pháp đột phá cho phát triển KTXH Việt Nam giai đoạn 5.2 Phương pháp chuyên gia Là phương pháp thu thập xử lí đánh giá, dự báo cách tập hợp tham khảo ý kiến chuyên gia thuộc lĩnh vực kinh tế vấn đề nghiên cứu định hướng cho người nghiên cứu Sử dụng phương pháp giúp đưa kết luận xác khách quan cách mạng cơng nghiệp 4.0 5.3 Phương pháp phân tích SWOT Đây công cụ nghiên cứu đem lại hiệu nghiên cứu với mục đích cuối hoạch định chiến lược, sách giải pháp thúc đẩy CMCN 4.0 Chúng cho phương pháp SWOT nhằm xác định ưu tiên hai cặp mạnh - yếu / hội - thách thức điều kiện CMCN 4.0 Do đó, nhiều khái niệm cần làm rõ trước vào phân tích chiến lược với ưu tiên làm sáng tỏ chuyển đổi mơ hình tư kiến lập sách, giải pháp thúc đẩy CNCM 4.0 điều kiện Việt Nam Điều có nghĩa việc học tập vận dụng kinh nghiệm, chất, chuyển đổi học kinh nghiệm khởi nghiệp quốc gia tiên phong CMCN 4.0 thành hành động sáng tạo khác biệt sở phân tích tương đồng khác biệt hồn cảnh lịch sử, địa lí, người Việt Nam Kết cấu Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia thành chương: Chương 1: Tổng quan cách mạng Công nghiệp 4.0 Chương 2: Kinh tế Việt Nam cách mạng Công nghiệp 4.0 Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam thời đại cách mạng Công nghiệp 4.0 Chương 1: Tổng quan cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.1 Khái niệm công nghiệp Công nghiệp, phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến,chế tác,chế phẩm"cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh cho sống loài người sinh hoạt Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, phận cấu thành sản xuất vật chất xã hội Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ - Sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu khác xã hội - Khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Từ khái niệm ta thấy: công nghiệp ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất bao gồm hệ thống ngành sản xuất chun mơn hố hẹp, ngành sản xuất chun mơn hố hẹp lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều hình thức khác 1.1.2 Khái niệm công nghiệp 4.0 Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" áp dụng cho phát triển công nghệ quan trọng vài lần 75 năm qua, để thảo luận học thuật Khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ cơng nghiệp Hannover Cộng hịa Liên bang Đức vào năm 2011 Công nghiệp 4.0 nhằm thông minh hóa q trình sản xuất quản lý ngành công nghiệp chế tạo Sự đời Công nghiệp 4.0 Đức thúc đẩy nước tiên tiến khác Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ thúc đẩy phát triển chương trình tương tự nhằm trì lợi cạnh tranh Năm 2013, từ khóa "Cơng nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới