Năng lực quản lí lớp học của sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp các trường sư phạm một nghiên cứu tự đánh giá của sinh viên

7 8 0
Năng lực quản lí lớp học của sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp các trường sư phạm   một nghiên cứu tự đánh giá của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

113 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10 18173/2354 1075 2021 0048 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 3, pp 113 121 This paper is available online at http //stdb hnue edu vn NĂNG LỰC QUẢN LÍ LỚP H[.]

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 3, pp 113-121 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0048 NĂNG LỰC QUẢN LÍ LỚP HỌC CỦA SINH VIÊN CHUẨN BỊ TỐT NGHIỆP CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM - MỘT NGHIÊN CỨU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN Nguyễn Thị Hằng Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu thiết kế theo mơ hình cắt ngang (cross-sectional study), thực 418 sinh viên năm thứ 4, chọn ngẫu nhiên trường: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu đánh giá lực quản lí lớp học sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm, tập trung vào khía cạnh lớn: Bao quát lớp quản lí thời gian; Tổ chức quản lí hoạt động học tập; Quản lí hành vi; quản lí lớp học kỉ luật tích cực Kết tự đánh giá cho thấy sinh viên tự tin thành cơng việc quản lí thời gian, quản lí hoạt động học tập học sinh số báo Bên cạnh cịn hạn chế lĩnh vực: Bao quát lớp; Ngăn ngừa, phát xử lí kịp thời vấn đề hành vi học sinh học; quản lí lớp học kỉ luật tích cực… Đây sở thực tiễn quan trọng, góp phần cung cấp thêm luận đổi nội dung đào tạo nghiệp vụ sư phạm nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Từ khóa: quản lí lớp học, quản lí hành vi, quản lí giảng dạy; lực quản lí lớp học Mở đầu Trên giới, nghiên cứu bật quản lí lớp học (QLLH) nghiên cứu J Koumin (1970); Brophy Evertson (1976); Emmer, Evertson & Anderson (1980) Evertson & Emmer, 1982; Froyen, L.A., & Iverson, A.M., 1999; Marzano, R.J., Marzano, J.S & Pickering, D.J (2003) [10] B Simonsen, s Fairbanks, A Briesh, D Myers & G Sugai (2008) [7] …và nhiều nhà khoa học khác đến nhận định chung: QLLH có vai trị quan trọng chất lượng dạy học Trên thực tế, giáo viên làm tốt nhiều việc, khơng thể làm tốt cơng việc quản lí lớp học hành vi học sinh lớp, khó đem lại hiệu tốt cho dạy học, dạy học diễn cách hiệu môi trường lớp học thiếu nề nếp Nói cách khác, khơng thể dạy học hiệu khơng thể quản lí lớp học cách hiệu [10]; [12] Chính lẽ mà vấn đề QLLH nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà giáo dục nhiều nước giới Bên cạnh nhà nghiên cứu quan tâm đến việc xây dựng công cụ đánh giá lực QLLH cho giáo viên Brandi Simonsen, Sarah Fairbanks, Amy Briesch, & George Sugai, 2016 [8], đánh giá ảnh hưởng thâm niên công tác đến lực QLLH giáo viên [9] Các nghiên cứu Việt Nam năm gần phản ánh tranh đa sắc màu khía cạnh khác QLLH: làm phong phú kết nghiên cứu lí luận QLLH, nghiên cứu thực trạng lực QLLH giáo viên phổ thông cấp, phong cách QLLH giáo viên, xây dựng khung lực sư phạm sinh viên QLLH [3] Tác giả Nguyễn Thị Ngày nhận bài: 2/5/2021 Ngày sửa bài: 29/6/2021 Ngày nhận đăng: 10/7/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hằng Địa e-mail: hangnguyenthi0039@gmail.com 113 Nguyễn Thị Hằng Kim Dung [1-2] rằng: quản lí lớp học khó khăn lớn sinh viên sư phạm giáo viên trẻ Một nguyên nhân việc đào tạo kĩ quản lí lớp học mơi trường sư phạm cịn nhiều bất cập Báo cáo tổng kết thực tập sư phạm trường sư phạm nhiều yếu kĩ sinh viên QLLH: phân phối thời gian khơng hợp lí, chưa biết cách xử lí tình sư phạm nảy sinh Nghiên cứu tác giả: Khúc Năng Toàn [6], Nguyễn Thị Hằng [4-5] cho kinh nghiệm công tác đào tạo sư phạm yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến lực quản lí lớp học sinh viên sư phạm giáo viên phổ thơng… Mặc dù vậy, chưa có nghiên cứu đánh giá lực QLLH sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường đại học sư phạm Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu đánh giá lực quản lí lớp học sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường đại học sư phạm, nhằm phát điểm mạnh tồn lực QLLH SV, từ góp phần cung cấp thêm luận cho việc đề xuất đổi công tác đào tạo sư phạm Nội dung nghiên cứu 2.1 Nội dung, phương pháp nghiên cứu mẫu khảo sát 2.1.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát lực QLLH SV chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm bao gồm khía cạnh lớn QLLH: Năng lực bao quát lớp quản lí thời gian; Năng lực tổ chức quản lí hoạt động học tập; Năng lực quản lí hành vi học sinh; Năng lực QLLH kỉ luật tích cực 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng báo khảo sát bảng hỏi Thang đánh giá lực QLLH sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm chúng tơi xây dựng dựa đóng góp lí luận QLLH nhà khoa học nước, ngồi có kế thừa phát triển nghiên cứu Jane Nelsel (2018) quản lí lớp học kỉ luật tích cực; tiêu chí đánh giá S Washburn (2010) [12] ; Marzano, R.J.(2003) [10] Cơng cụ gồm tiêu chí, 46 báo, tiêu chí lực bao qt lớp quản lí thời gian gồm báo; Tiêu chí lực tổ chức quản lí hoạt động học tập theo quan điểm tăng cường gắn kết học sinh gồm 17 báo; Tiêu chí lực quản lí hành vi học sinh gồm 11 báo, tiêu chí lực QLLH kỉ luật tích cực gồm 12 báo Mỗi báo đánh giá theo thang Likert mức độ từ đến (trong 1= mức độ thấp nhất; = mức độ cao nhất) Sinh viên sư phạm thực tự đánh giá cách lựa chọn mức độ tương ứng phù hợp với lực QLLH Các mẫu phiếu sau hoàn thành nhập xử lí phần mềm SPSS phiên 20.0 Kết khảo sát lực QLLH SV xét theo tham số thống kê mô tả: tần suất; điểm trung bình cộng (Mean), độ lệch chuẩn (Std Deviation) Kiểm định Cronbach’s Alpha thực nhằm đánh giá độ tin cậy công cụ đánh giá lực QLLH Hệ số Cronbach’s Alpha chung đạt tiêu chí nằm giới hạn cho phép từ >0,6 đến 0,3 điều có nghĩa biến quan sát tiêu chí có tương quan với Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho phép khẳng định độ tin cậy thang đo 2.1.3 Mẫu nghiên cứu Việc khảo sát tiến hành trên 418 sinh viên (SV) năm thứ 4, chọn ngẫu nhiên trường: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đánh giá lực QLLH sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm với tiêu chí, 46 báo QLLH (đã nêu mục 2.1.2) Các SV tham gia trả lời phiếu hướng dẫn cách trả lời yêu cầu tự đánh giá khách quan lực 114 Năng lực quản lí lớp học sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm… 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Năng lực bao quát lớp quản lí thời gian sinh viên sư phạm Để nghiên cứu lực bao quát lớp quản lí thời gian sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm, tiến hành khảo sát thu kết sau: Bảng Năng lực bao quát lớp quản lí thời gian (N=418) ĐTB ĐLC Thứ bậc TT Năng lực bao quát lớp quản lí thời gian Quan sát toàn thể học sinh lớp 3,21 1,02 Di chuyển ý tới đối tượng học sinh khác 3,04 1,01 3 Di chuyển thường xuyên lớp để tiếp cận học sinh 2,67 1,04 Phát xử lí kịp thời vấn đề học sinh học 2,23 1,05 Phân bố thời gian hợp lí cho hoạt động học 3,98 0,91 6 Sử dụng hiệu thời gian lớp để tối ưu hóa việc học tập học sinh 3,55 0,82 Trung bình chung (TBC) 3.11 (Thang điểm từ đến 5, – thấp nhất; – cao nhất) Kết bảng cho thấy SV tự đánh giá khả bao quát lớp quản lí thời gian mức trung bình (điểm TBC = 3.11) Có thể thấy rõ phân biệt nhóm lực, cụ thể: Nhóm khía cạnh bao qt lớp đánh giá thấp bao gồm: Phát xử lí kịp thời vấn đề học sinh học (ĐTB = 2,23); Di chuyển thường xuyên lớp để tiếp cận học sinh (ĐTB =2,67) Quan sát toàn thể học sinh lớp (ĐTB =3,21); Di chuyển ý tới đối tượng học sinh khác (ĐTB =3.04) Nhóm khía cạnh quản lí thời gian đánh giá với mức điểm cao gồm: Phân bố thời gian hợp lí cho hoạt động học (ĐTB =3,98); Sử dụng hiệu thời gian lớp để tối ưu hóa việc học tập học sinh (ĐTB =3,55) Có thể thấy SV chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm tự tin thành cơng việc quản lí thời gian lớp 2.2.2 Năng lực tổ chức quản lí hoạt động học tập sinh viên sư phạm Nếu bao quát lớp yếu tố có tính chất quan trọng QLLH tổ chức hoạt động học tập hút học sinh vào hoạt động học tập yếu tố định thành công GV học, đồng thời có ý nghĩa biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa hành vi xảy mong đợi Chính chúng tơi đặc biệt quan tâm tới lực tổ chức quản lí hoạt động học tập SV chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm SV có khả hút học sinh vào học giảm thiểu vấn đề hành vi học sinh nhiêu Kết khảo sát lực tổ chức hoạt động học tập SV trình bày Bảng đây: Bảng Năng lực tổ chức quản lí hoạt động học tập sinh viên sư phạm (N=418) STT Tổ chức quản lí hoạt động học tập ĐTB ĐLC Tổ chức đa dạng loại hình hoạt động lớp: nhóm, cá 2,19 nhân, hoạt động chung lớp… 1,02 Xây dựng quy định học chuyển tiếp hoạt động, 3,45 vào lớp, làm tập, làm việc nhóm, sử dụng tài liệu… 1,05 Giải thích rõ mục tiêu kết cần đạt hoạt động học 3,54 0,98 Thứ bậc 115 Nguyễn Thị Hằng tập, tiết học Đa dạng loại hình tập (ôn tập, kiểm tra cũ, thực hành, nâng cao, tập sáng tạo…) phù hợp với loại học 2,01 sinh nhằm tăng cường hoạt động học sinh 1,02 Đa dạng hóa phương pháp, nguồn lực công nghệ giảng dạy 3,50 để đáp ứng tối đa nhu cầu học tập đa dạng người học 1,09 Đánh giá khích lệ dựa cố gắng học sinh 3,71 1,07 Theo dõi việc học tập để điều chỉnh hợp lí trình giảng dạy 2,13 0,81 Duy trì tương tác học sinh lớp 2,78 0,92 Trung bình chung 2,91 Cuốn hút học sinh vào hoạt động học tập Thứ bậc Chuyển tiếp hoạt động dạy cách tự nhiên 3,22 0,95 Ngơn ngữ trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu 3,14 1,00 Sử dụng cử hành động phi ngôn ngữ (cười, gật đầu, lại gần, 3,45 cử khác) để truyền cảm hứng khích lệ học sinh 1,01 Sử dụng ví dụ sinh động tình gắn với thực tiễn 3,51 0,98 Kết nối kiến thức với vốn tri thức, kinh nghiệm có người học 2,01 0,98 Sử dụng nhiều biện pháp để hút học sinh tham gia hoạt 3,01 động học tập 0,97 Kiểm tra xem học sinh có hiểu hay khơng cách đặt câu 3,00 hỏi, yêu cầu học sinh phản biện 1,05 Dành thời gian hỗ trợ học sinh chưa hiểu 3,08 0,99 Trung bình chung 3.06 (Thang điểm từ đến 5, – thấp nhất; – cao nhất) Có thấy rõ có khác bảng kết tự đánh giá nhóm lực: tổ chức quản lí hoạt động học tập hút học sinh vào hoạt động học tập: - Về khía cạnh liên quan đến tổ chức quản lí hoạt động học tập học sinh: SV làm tốt số khía cạnh tổ chức hoạt động học tập lớp, điều thể qua số sau: Xây dựng quy định học chuyển tiếp hoạt động, vào lớp, làm tập, làm việc nhóm, sử dụng tài liệu (ĐTB =3,45); Giải thích rõ mục tiêu kết cần đạt hoạt động học tập, tiết học (ĐTB =3,54); Đánh giá khích lệ dựa cố gắng học sinh (ĐTB =3,71); Đa dạng hóa phương pháp, nguồn lực công nghệ giảng dạy để đáp ứng tối đa nhu cầu học tập đa dạng người học (ĐTB =3,50); Duy trì tương tác học sinh lớp (ĐTB =2,78); Theo dõi việc học tập để điều chỉnh hợp lí trình giảng dạy (ĐTB =2,13); Đa dạng loại hình tập (ơn tập, kiểm tra cũ, thực hành, nâng cao, tập sáng tạo…) phù hợp với loại học sinh nhằm tăng cường hoạt động học sinh (ĐTB =2,01) - Về khía cạnh liên quan đến hút học sinh vào hoạt động học tập: Điểm TBC nhóm cao so với nhóm lực tổ chức hoạt động học tập (TBC= 3,06) Các item cụ thể: Kết nối kiến thức với vốn tri thức, kinh nghiệm có người học (ĐTB =2,01); Khai thác kinh nghiệm học sinh để lôi em vào hoạt động học tập: Sử dụng ví dụ sinh động tình gắn với thực tiễn (ĐTB =3,51) Cuốn hút học sinh vào hoạt động học 116 Năng lực quản lí lớp học sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm… tập: Sử dụng ví dụ sinh động tình gắn với thực tiễn (ĐTB =3,51); Sử dụng nhiều biện pháp để hút học sinh tham gia hoạt động học tập (ĐTB =3,01); Sử dụng cử hành động phi ngôn ngữ (cười, gật đầu, lại gần, cử khác) để truyền cảm hứng khích lệ học sinh (ĐTB =3,45); Ngơn ngữ trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu (ĐTB =3,14); Chuyển tiếp hoạt động dạy cách tự nhiên (ĐTB =3,22) Như vậy, nhìn tổng thể, lực tổ chức quản lí hoạt động học tập SV chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm có điểm trung bình chung thấp so với nhóm lực hút học sinh vào hoạt động học tập 2.2.3 Năng lực quản lí hành vi học sinh Các nghiên cứu so sánh Emmer, Evertson & Anderson (1980), Sanford & Evertson (1981), Evertson & Emmer (1982) mối tương quan chặt chẽ hành động giáo viên liên quan đến phát xử lí vấn đề hành vi học sinh lớp với hiệu quản lí lớp học nói riêng hiệu dạy học nói chung [6]; [10]; Điều cho thấy quản lí hành vi học sinh có liên quan chặt chẽ với kết dạy Từ ý nghĩa đó, q trình thiết kế cơng cụ tự đánh giá lực quản lí hành vi, chúng tơi quan tâm tới khía cạnh chính: Thiết lập nội quy quy tắc ứng xử; Can thiệp hành vi có sai phạm Bảng sau phản ánh kết tự đánh giá SV lực quản lí hành vi Bảng Kết tự đánh giá lực quản lí hành vi học sinh (N= 418) STT Quản lí hành vi học sinh ĐTB ĐLC Thứ bậc Khuyến khích học sinh tham gia xây dựng nội quy quy tắc ứng xử học cam kết thực 2,77 0,92 Phổ biến, hướng dẫn học sinh thực nội quy quy tắc ứng xử 3,55 1,08 Giám sát trì thực quy định học (cách cư xử, thái độ…) 3,19 1,12 Xác định rõ hệ loại hành vi học sinh từ trước 2,67 1,25 Phát xử lí kịp thời hành vi có vấn đề học sinh 2,18 0,98 Khích lệ hành vi tích cực cách ghi nhận khen ngợi 3,54 0,98 Thực đúng, quán hình phạt hành vi sai phạm (những thống với học sinh, với lớp) 3,37 0,97 Khen ngợi hành vi tốt học sinh để nhắc nhở sai phạm học sinh khác 3,10 1,01 Nhắc nhở, uốn nắn kịp thời sai phạm 3,53 1,05 10 Điều tiết ý hợp lí hành vi có vấn đề tùy theo mức độ sai phạm 2,01 0,98 11 Nhắc học sinh tập trung vào nhiệm vụ học tập có sai phạm 3,56 0,96 Trung bình chung 3,04 10 11 (Thang điểm từ đến 5, – thấp nhất; – cao nhất) Kết Bảng cho thấy rõ điều đó, có khác biệt phân hóa rõ nhóm: - Các item liên quan nhiều với tích lũy kinh nghiệm “bí quản lí hành vi” đánh giá với điểm số thấp bao gồm: Xác định rõ hệ loại hành vi học sinh từ trước (ĐTB =2,67); Khuyến khích học sinh tham gia xây dựng nội quy quy tắc ứng xử học cam kết thực (ĐTB =2,77); Phát xử lí kịp thời hành 117 Nguyễn Thị Hằng vi có vấn đề học sinh (ĐTB =2,18); Điều tiết ý hợp lí hành vi có vấn đề tùy theo mức độ sai phạm (ĐTB =2,01) - Các item liên quan nhiều đến biện pháp xử lí hành vi “ngay lập tức” theo quy định đánh giá mức độ cao nhóm Phổ biến, hướng dẫn học sinh thực nội quy quy tắc ứng xử (ĐTB =3,55); Giám sát trì thực quy định học:cách cư xử, thái độ… ( ĐTB =3,19); Khích lệ hành vi tích cực cách ghi nhận khen ngợi (ĐTB =3,54); Thực đúng, quán hình phạt hành vi sai phạm (những thống với học sinh, với lớp) (ĐTB =3,37); Nhắc nhở, uốn nắn kịp thời sai phạm (ĐTB =3,53); Nhắc học sinh tập trung vào nhiệm vụ học tập có sai phạm (ĐTB =3,56) Kết Bảng cho thấy SV chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm có nhiều nỗ lực việc quản lí hành vi học sinh, điểm TBC nhóm lực quản lí hành vi = 3.04 Tuy vậy, biện pháp quản lí hành vi SV thường sử dụng biện pháp có tác dụng tức thì, biện pháp có tính “nhà nghề” chun nghiệp chưa SV đánh giá cao 2.2.4 Năng lực quản lí lớp học kỉ luật tích cực Bảng Năng lực quản lí lớp học kỉ luật tích cực (N=418) TT Năng lực quản lí lớp học kỉ luật tích cực ĐTB ĐLC Thứ bậc Sử dụng kĩ thuật time- out cách hiệu 1,72 0,99 Chấp nhận khác biệt học sinh 3,08 1,01 Thận trọng (hoặc nói khơng) với biện pháp có hiệu tức (trừng phạt) 3,65 1,02 Thiết lập mối quan hệ tích cực, thân thiện tơn trọng lẫn 3,89 1,02 11 Mềm mỏng kiên tình 2,45 0,88 Xây dựng thói quen tích cực trẻ để tránh hành vi xấu (phòng ngừa) 2.78 0,68 Cho học sinh hội phát triển mạnh 3.19 1,12 Tạo cho trẻ có cảm giác an tồn, thân thiện tơn trọng việc “lắng nghe tích cực” 2.87 0,95 Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh 4,18 1,32 10 Thừa nhận điểm tích cực, đặc điểm tốt tập trung vào điểm cố gắng, tiến HS 3,11 1,22 11 Mọi biện pháp kỉ luật công quán với tất học sinh 3,04 1,09 12 Khen ngợi chân thành việc có thật cụ thể lập tức, gọi tên phẩm chất, để lại cảm xúc tích cực cho học sinh 2,87 0,81 Trung bình chung 2,56 10 12 (Thang điểm từ đến 5, – thấp nhất; – cao nhất) Kết nghiên cứu Bảng cho thấy có khơng đồng quán lực QLLH kỉ luật tích cực SV chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm Có thể thấy rõ SV sư phạm hệ ý thức cao việc: Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh (ĐTB =4,18) Nhưng bên cạnh đó, kĩ QLLH kỉ luật tích cực có ĐTB mức thấp, điểm TBC lực quản lí hành vi = 2,56: Sử dụng kĩ thuật time-out cách hiệu (ĐTB =1,72); Mềm mỏng kiên tình (ĐTB =2,45); Xây dựng 118 Năng lực quản lí lớp học sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm… thói quen tích cực trẻ để tránh hành vi xấu (phòng ngừa) (ĐTB =2,78); Khen ngợi chân thành việc có thật cụ thể lập tức, gọi tên phẩm chất, để lại cảm xúc tích cực cho học sinh (ĐTB =2,87) Đây yếu tố có tính kĩ thuật cao, địi hỏi phải nhận diện loại hành vi, sau thực theo kĩ thuật giải được, ngồi cịn địi hỏi yếu tố “nhạy cảm nghề nghiệp” nên việc đánh thỏa đáng 2.2.5 Thảo luận kết nghiên cứu Thực mục tiêu đánh giá lực QLLH SV sư phạm công cụ tự đánh giá với tiêu chí 46 báo cho chúng tơi kết nghiên cứu sau đây: Trước hết, nhóm lực bao quát lớp quản lí thời gian: SV tự đánh giá khả bao quát lớp với điểm TBC =3,11 theo thang điểm mức độ tăng dần từ đến điểm Trong đó, nhóm khía cạnh bao qt lớp đánh giá thấp bao gồm: Phát xử lí kịp thời vấn đề học sinh học (ĐTB =2,23); Di chuyển thường xuyên lớp để tiếp cận học sinh (ĐTB =2,67) Nhóm khía cạnh quản lí thời gian đánh giá với mức điểm cao gồm: Phân bố thời gian hợp lí cho hoạt động học (ĐTB =3,98); Sử dụng hiệu thời gian lớp để tối ưu hóa việc học tập học sinh (ĐTB =3,55) Có thể thấy SV chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm tự tin thành cơng việc quản lí thời gian lớp Tiếp theo, nhóm lực tổ chức quản lí hoạt động học tập có điểm TBC thấp so với nhóm lực bao quát lớp quản lí thời gian Bên cạnh đó, SV có nhiều nỗ lực việc quản lí hành vi học sinh, biện pháp quản lí hành vi có tính “nhà nghề” chun nghiệp chưa đánh giá cao Cuối cùng, lực quản lí lớp học kỉ luật tích cực: Có khơng đồng quán lực QLLH kỉ luật tích cực SV ý thức tốt việc cần phải sử dụng biện pháp kỉ luật tích cực, hạn chế tốt đa việc áp dụng biện pháp kỉ luật có tác dụng tức biện pháp trừng phạt, thực tế em chưa hiểu rõ chất phương pháp kỉ luật tích cực nên dẫn đến áp dụng chưa kĩ thuật, điểm TBC nhóm khơng cao Điểm khác biệt: Các tiêu chí đánh giá lực QLLH SV báo xây dựng dựa chuẩn đầu sinh viên trường sư phạm, đồng thời kế thừa phát triển lí luận QLLH tác giả nước quan tâm nghiên cứu quốc tế công nhận [3], [6], [8], [10], [12] Điểm khác biệt tiêu chí đánh giá lực QLLH SV chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm nghiên cứu so với kết nghiên cứu công bố trước đây: tiêu chí lực QLLH SV chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm xây dựng theo quan điểm đề cao biện pháp kỉ luật tích cực, khơng trừng phạt học sinh Ngồi ra, tiêu chí cịn lại có tương đồng lớn với nghiên cứu Kounin (1970), tác giả số khía cạnh quan trọng giúp phân biệt giáo viên quản lí lớp học tốt với giáo viên quản lí lớp học chưa tốt, bao gồm: khả bao quát lớp học, trôi chảy hút trình bày, bày tỏ kỳ vọng hành vi học sinh lớp, đa dạng độ khó hoạt động tập lớp Trong đó, khả bao quát lớp học - phát xử lí nhanh vấn đề hành vi học sinh lớp- xem khía cạnh có tính phân biệt cao [10] Quan tâm tới đối tượng học sinh vấn đề lí luận QLLH quan tâm Brophy & McCaslin, 1992 Brophy (1996) phân tích kế hoạch giảng dạy gần 100 giáo viên xuất sắc rằng, giáo viên quản lí lớp học tốt thường áp dụng đa dạng biện pháp đối tượng học sinh khác giảng dạy Đối với GV vậy, SV điều khơng phải dễ dàng Đây khó khăn lớn SV, chí GV vào nghề Kết nghiên cứu lần khẳng định: quan tâm tới đối tượng học sinh khó khăn thường gặp SV sư phạm [5], [10], [9] Khuyến khích trì tham gia học sinh - nhóm biện pháp quản lí lớp học Mỹ nghiên cứu 60 năm Báo cáo năm 2014 đào tạo QLLH cho 119 ... quan lực 114 Năng lực quản lí lớp học sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường sư phạm? ?? 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Năng lực bao quát lớp quản lí thời gian sinh viên sư phạm Để nghiên cứu lực bao quát lớp. .. phạm yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến lực quản lí lớp học sinh viên sư phạm giáo viên phổ thông… Mặc dù vậy, chưa có nghiên cứu đánh giá lực QLLH sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp trường đại học sư phạm. .. rằng: quản lí lớp học khó khăn lớn sinh viên sư phạm giáo viên trẻ Một nguyên nhân việc đào tạo kĩ quản lí lớp học mơi trường sư phạm nhiều bất cập Báo cáo tổng kết thực tập sư phạm trường sư phạm

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan