1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục dạy học tích hợp liên môn chương “điện từ học” và công nghệ cho học sinh lớp 9

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Thoa DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHƯƠNG “ ĐIỆN TỪ HỌC” VÀ CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH LỚP 9 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Thoa DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHƯƠNG “ ĐIỆN TỪ HỌC” VÀ CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Thoa DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHƯƠNG “ ĐIỆN TỪ HỌC” VÀ CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VĂN THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2019 Trần Thị Kim Thoa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Văn Thiện, Thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi từ buổi đầu bước vào môi trường nghiên cứu luận văn luận văn hồn thành Thầy ln động viên cho tơi lời khun bổ ích, khơi dậy tơi lịng ham mê học hỏi nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, q thầy Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy giảng dạy lớp Lí luận PPDH mơn Vật lí khóa 28 Xin cảm ơn q thầy em HS trường THCS–THPT Trí Đức Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiệm Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất người Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Kim Thoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP, DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN 1.1 Các khái niệm “Khoa học” “Công nghệ” 1.1.1 Khái niệm “Khoa học” 1.1.2 Con đường thực theo phương pháp khoa học dạy học Vật lí 1.1.3 Khái niệm “cơng nghệ” 10 1.1.4 Con đường thực theo phương pháp công nghệ dạy học Vật lí 10 1.1.5 Quy trình khoa học – cơng nghệ 11 1.2 Tổng quan dạy học tích hợp 12 1.2.1 Các khái niệm dạy học tích hợp 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp 13 1.2.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 14 1.2.4 Các đặc trưng dạy học tích hợp 15 1.2.5 Định hướng việc dạy học tích hợp 16 1.3 Dạy học liên môn chủ đề dạy học liên môn 16 1.3.1 Khái niệm dạy học liên môn 16 1.3.2 Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học liên môn 19 1.3.3 Thực trạng việc dạy học liên môn 19 1.3.4 Chủ đề dạy học liên môn 33 1.4 Thiết kế dạy học tích hợp liên mơn 35 1.4.1 Thiết kế nội dung tích hợp liên mơn 35 1.4.2 Kịch sư phạm giảng dạy liên môn 37 1.4.3 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 38 1.5 Đánh giá dạy học tích hợp liên mơn 41 1.5.1 Khái niệm lực 41 1.5.2 Đánh giá lực 42 1.5.3 Quy trình đánh giá lực theo dạy học tích hợp liên môn 42 Kết luận chương .46 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP PHẦN ĐIỆN TỪ HỌC TRONG VẬT LÍ LỚP VỚI CƠNG NGHỆ 47 2.1 Mục tiêu định hướng phát triển lực khoa học công nghệ 47 2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp liên mơn Vật lí – Cơng nghệ 48 2.3 Phân tích chương trình Vật lí cấp THCS 48 2.3.1 Nội dung kiến thức Vật lí cấp THCS 48 2.3.2 Nội dung kiến thức Vật lí lớp 49 2.3.3 Nội dung kiến thức phần điện từ học chương trình Vật lí lớp .50 2.4 Phân tích chương trình Công nghệ cấp THCS 52 2.4.1 Nội dung kiến thức Công nghệ cấp THCS 52 2.4.2 Nội dung kiến thức xung quanh phần điện từ học .53 2.5 Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Vật lí – Cơng nghệ phần “ Điện từ học” 54 2.5.1 Lý xây dựng 54 2.5.2 Nội dung dạy học tích hợp liên mơn phần “ Điện từ học” 55 2.5.2 Định hướng phát triển lực qua dạy học tích hợp liên mơn Vật lí Công nghệ 57 2.5.3 Tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Vật lí cơng nghệ cho phần “ Điện từ học” .57 2.6 Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá lực hợp tác giải vấn đề dạy học trường phổ thông 74 2.6.1 Rubric đánh giá lực hợp tác 74 2.6.2 Rubric đánh giá lực giải vấn đề 77 2.6.2 Phiếu hỏi 80 2.6.3 Phiếu đánh giá lực 81 2.6.4 Phiếu đánh giá đồng đẳng 82 Kết luận chương .83 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .84 3.1 Mục đích nhiệm vụ việc thực nghiệm sư phạm 84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 84 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 84 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 85 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 85 3.3.2 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 85 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 86 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 87 3.4.1 Đánh giá thái độ học sinh trình thực nghiệm 87 3.4.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm 90 3.4.3 Một số hình ảnh hoạt động nhóm sản phẩm HS 100 3.5 Thảo luận kết việc giảng dạy tích hợp liên mơn phần điện từ học vận dụng phương pháp dạy học tích cực trình tổ chức dạy học 103 Kết luận chương .105 PHẦN KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh DHTH : Dạy học tích hợp ĐH : Đại học GQVĐ : Giải vấn đề HT GQVĐ : Hợp tác giải vấn đề PPDH : Phương pháp dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông HSHT : Hồ sơ học tập NL : Năng lực TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường THCS số GV phản hồi lại phiếu điều tra 20 Bảng 1.2 Danh sách trường THCS số HS phản hồi lại phiếu điều tra 21 Bảng 1.3 Kết khảo sát mức độ đáp ứng việc bồi dưỡng lực HS sử dụng phương pháp dạy học truyền thống 21 Bảng 1.4 Kết khảo sát mức độ sử dụng phương pháp GV để phát triển lực GQVĐ cho HS .21 Bảng 1.5 Tần suất GV vận dụng dạy học tích hợp liên mơn 23 Bảng 1.6 Tần suất liên hệ kiến thức lớp với vấn đề thực tiễn, gần gũi với sống 29 Bảng 1.7 Tần suất liên hệ kiến thức mơn Vật lí với kiến thức môn học khác 29 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức phần điện từ học theo chuẩn kiến thức kĩ Vật lí lớp .50 Bảng 2.2 Nội dung kiến thức Công nghệ liên quan đến phần điện từ học phân phối chương trình lớp 53 Bảng 2.3 Nội dung dạy học tích hợp liên mơn Vật lí – Cơng nghệ phần “ Điện từ học” 55 Bảng 2.4 Rubric đánh giá lực hợp tác 74 Bảng 2.5 Rubric đánh giá lực giải vấn đề 77 Bảng 3.1 Bảng thống kê tần số điểm kiểm tra tiền kiểm – hậu kiểm 90 Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm kiểm tra tiền kiểm – hậu kiểm .90 Bảng 3.3 Bảng tần suất tích luỹ điểm kiểm tra tiền kiểm – hậu kiểm 91 Bảng 3.4 Bảng thống kê số học sinh đạt số hành vi lực GQVĐ qua chủ đề 95 Bảng 3.5 Bảng thống kê số học sinh đạt số hành vi lực HT qua 03 chủ đề 96 Bảng 3.6 Sự phát triển phát triển số hành vi học sinh nhóm 97 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khối thực quy trình khoa học Hình 1.2 Sơ đồ khối thực quy trình cơng nghệ 10 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình khoa học - công nghệ 11 Hình 1.4 Sơ đồ dạy học tích hợp liên môn 18 Hình 3.1 Đồ thị đường tần suất tích luỹ kiểm tra tiền kiểm hậu kiểm 91 Hình 3.2 Hoạt động nhóm báo cáo HS 100 Hình 3.3 Một số sản phẩm nhóm HS chủ đề 101 Hình 3.4 Sản phẩm nhóm HS chủ đề 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, chiến lược cải cách giáo dục phổ thông Việt Nam nhiều nước giới tập trung vào việc đổi mục tiêu giáo dục đào tạo, dạy học bậc phổ thơng khơng cịn nhằm vào việc cung cấp kiến thức, kĩ riêng lẻ mà hướng tới mục tiêu phát triển phẩm chất, lực cho học sinh (Nguyễn Anh Dũng cộng sự, 2013) Ngoài ra, cải cách giáo dục hướng tới việc gỡ bỏ ngăn cách cứng nhắc môn học, đẩy mạnh việc mở rộng cánh cửa nhà trường thực tiễn Để đạt mục tiêu này, giải pháp mà quốc gia giới Pháp, Canada lựa chọn xây dựng chủ đề dạy học theo hướng tích hợp liên mơn (Charland, 2008) Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động nguồn lực để giải vấn đề phức hợp gắn liền thực tiễn nhằm phát triển lực phẩm chất Ngày nay, khoa học công nghệ ngày phát triển, nhà giáo dục tạo hội cho học sinh tiếp cận, khám phá, tìm hiểu vận hành thiết bị cơng nghệ từ sớm hình thành cho học sinh giới quan khoa học công nghệ đời sống tồn xung quanh em Đi xa nữa, nhà giáo dục tạo điều kiện cho em sáng chế thiết bị cơng nghệ, góc độ giáo dục, gắn liền thực tiễn, nghĩ kiến thức khoa học công nghệ tương tác mạnh mẽ Điều giúp cho em nhìn nhận rõ ràng vai trị khoa học cơng nghệ đời sống xã hội, hình thành cho em mối quan hệ tương hỗ hai môn học Cách tiếp cận giảng dạy mang lại cho em kiến thức khoa học công nghệ có giá trị Chính khoa học – cơng nghệ nguồn cảm hứng thiết thực nhất, cần thiết Hiện Việt Nam, việc đưa định hướng đổi giáo dục theo hướng tích hợp liên môn triển khai, nhiên, dừng lại phạm vi nhỏ, cịn mang tính sơ khai, chưa thật hồn chỉnh, chưa có tính hệ thống bền vững Điều tình hình kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh nước ta tiếp cận theo điểm số nên việc dạy học tích hợp chưa trọng Thật vậy, Ở cấp THPT em học sinh tâm học lý thuyết thật tốt, nắm vững công thức để giải tập thật hiệu để đáp ứng mục tiêu vào Đại học nên giáo viên, phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc học sinh phát triển lực mà quan tâm đến kiến thức để phục vụ cho việc thi cử Ở nước giới số trường quốc tế Việt Nam em học theo hướng tích hợp mơn, khoa học, cơng nghệ từ tiểu học, cấp THCS Sự định hướng giáo dục họ theo tích hợp liên mơn có lí do, đầu chương trình cấp THCS bắt đầu làm quen với mơn Vật lí, họ tiếp cận với chủ đề gắn liền thực tiễn Điều kích thích hứng thú học sinh nhiều Ngoài độ tuổi này, học sinh đủ khả tự tham gia học tập, khám phá giới tự nhiên Do việc triển khai dạy học tích hợp cho học sinh cấp THCS có vẻ phù hợp Ngồi nội dung chương trình THCS chưa hướng tới phân hóa cao, điều mặt thuận lợi cho việc triển khai dạy học tích hợp Vì vậy, chúng tơi nghĩ rằng, đối tượng phù hợp cho mơ hình Khi xem xét tổng quan phân phối chương trình Vật lí cấp THCS nay, chương trình kiến thức tảng gắn liền với thực tiễn sống, đặc biệt gắn liền với đời sống ngày gia đình Mà mảng thường thức gia đình liên quan đến kiến thức mà học sinh tiếp cận môn khoa học công nghệ Công nghệ cho ta thấy bao quát bên ngồi, Vật lí giải thích cho ta hiểu chất bên thiết bị Chúng nghĩ học sinh hiểu quy luật vận hành bên thiết bị việc chế tạo sản phẩm điều thực Chúng giả định học sinh tiếp cận theo hướng tích hợp liên mơn, học sinh xâu chuỗi kiến thức nhiều môn để giải vấn đề gắn liền với thực tiễn chiếm lĩnh kiến thức tốt Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu mục tiêu nhằm vào nghiên cứu vấn đề “Dạy học tích hợp liên mơn chương “Điện từ học” cơng nghệ cho học sinh lớp 9” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thiết kế, tổ chức việc giảng dạy tích hợp liên mơn chương “Điện từ học” công nghệ cho học sinh lớp cấp THCS nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Giả thuyết khoa học đề tài Năng lực giải vấn đề học sinh phát triển cách thiết kế tổ chức dạy học tích hợp liên mơn chương “Điện từ học” công nghệ Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học tích hợp liên mơn Vật lí – Công nghệ cho học sinh lớp cấp THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực tiễn việc dạy học tích hợp, - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp dạy học tích hợp liên mơn, - Nghiên cứu sở tâm lý nhận thức học sinh, - Nghiên cứu trình hình thành phát triển lực học sinh thơng qua việc giảng dạy tích hợp liên môn, - Nghiên cứu nội dung kiến thức Vật lí có liên quan đến mơn Cơng nghệ cấp THCS, - Xây dựng hệ thống nội dung dạy học tích hợp liên mơn chương “Điện từ học” Công nghệ công tác giảng dạy môn Vật lí lớp trường THCS, - Xây dựng cơng cụ đánh giá dạy học tích hợp liên môn, - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài rút kết luận cần thiết Phạm vi nghiên cứu - Kiến thức phần “Điện từ học” chương trình Vật lí Cơng nghệ khối THCS Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Xây dựng đề án dạy học tích hợp liên mơn chương “Điện từ học” công nghệ cho học sinh lớp THCS 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng chủ đề, tổ chức dạy học tích hợp liên mơn chương “Điện từ học” công nghệ cho học sinh khối THCS cụ thể học sinh lớp 4 Xây dựng, thực q trình đánh giá dạy học tích hợp liên mơn theo hướng sử dụng phương pháp tích cực, hướng đến phát triển lực cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu lí luận tích hợp, dạy học tích hợp liên mơn phương pháp dạy học tích cực, - Phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu văn liên quan đến dạy học tích hợp, - Nghiên cứu chương trình Vật lí – Công nghệ khối THCS 8.2 Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn - Điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp liên mơn số trường THCS nước ta - Điều tra – khảo sát phiếu hỏi, phiếu thăm dò ý kiến số đối tượng việc dạy học tích hợp liên mơn - Quan sát việc tổ chức dạy học lớp 8.3 Phương pháp vấn - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp vấn bán trực tiếp (phỏng vấn sâu) 8.4 Phương pháp phân tích định tính - Phân tích nội dung vấn giáo viên 8.5 Phương pháp thống kê - Thống kê mô tả, - Thống kê suy luận 8.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm dạy học tích hợp liên mơn qua chủ đề xây dựng - Quan sát, kiểm tra, theo dõi, đánh giá hoạt động học sinh theo giai đoạn dạy học tích hợp - Phân tích kết thu qua trình thực nghiệm sư phạm từ rút kết luận đề tài 5 Đóng góp đề tài - Phân tích khái quát kiến thức chương “Điện từ học” chương trình Vật lí Cơng nghệ, - Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp liên mơn chương “Điện từ học” Cơng nghệ, - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn phương pháp dạy học tích hợp, dạy học tích hợp liên môn - Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho việc thực triển khai dạy học tích hợp liên mơn Vật lí - Cơng nghệ sau 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp, dạy học tích hợp liên mơn Chương 2: Xây dựng tổ chức dạy học theo hướng tích hợp chương “Điện từ học” Công nghệ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP, DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN 1.1 Các khái niệm “Khoa học” “Công nghệ” 1.1.1 Khái niệm “Khoa học” Khoa học khái niệm có nội hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu cách tiếp cận, ta phân tích nhiều khía cạnh khác Ở mức độ chung nhất, khoa học hiểu sau: - Khoa học hình thái ý thức xã hội phản ánh thực khách quan, tạo hệ thống chân lý giới Hệ thống chân lý diễn đạt khái niệm, phạm trù trừu tượng, nguyên lý khái quát, giả thuyết, học thuyết… Khoa học phản ánh giới phương thức công cụ đặc biệt Khoa học khơng hướng vào giải thích giới mà hướng đến cải tạo giới Khoa học làm cho người mạnh mẽ trước thiên nhiên, làm chủ quy luật biến đổi tự nhiên để bắt thiên nhiên phục vụ cho sống người Những luận điểm, nguyên lý khoa học hệ thống chân lý khách quan, chúng chứng minh phương pháp khác Chân lý khoa học có một, thực tiễn trực tiếp gián tiếp kiểm nghiệm, xác minh khẳng định Thực tiễn sống nguồn gốc, tiêu chuẩn nhận thức mà nhân tố kích thích phát triển khoa học Khoa học khơng có giới hạn phát triển, tư người khơng có giới hạn nhận thức Khoa học không ngừng tiếp cận chân lý, ln tìm cách khám phá giới cách toàn diện, sâu sắc tạo hệ thống tri thức ngày xác, phong phú đầy đủ Vì vậy, khoa học ln phát triển hồn thiện với phát triển khả nhận thức người trình độ phát triển lịch sử xã hội - Khoa học hệ thống tri thức giới khách quan Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, hệ thống tri thức kết trình nhận thức có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp phương tiện đặc biệt, đội ngũ nhà khoa học thực hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội - Khoa học hoạt động xã hội đặc biệt hiểu hoạt động nghiên cứu khoa học, trình phát minh sáng tạo tri thức cho nhân loại Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới,… tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết tốt hơn, thay dần cũ, khơng cịn phù hợp Ví dụ: quan niệm thực vật vật thể khơng có cảm giác thay quan niệm thực vật có cảm nhận Như vậy, khoa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích luỹ qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên hình thành mối quan hệ người xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, họat động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học, 1.1.2 Con đường thực theo phương pháp khoa học dạy học Vật lí Việc thực theo phương pháp khoa học từ quan sát cấu tạo đối tượng kĩ thuật có sẵn tượng từ tự nhiên để tìm hiểu, giải thích nguyên nhân, nguyên tắc hoạt động dựa định luật khoa học Tiến trình nghiên cứu đường gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Quan sát thiết bị máy có cho vận hành tượng tự nhiên xác định xác tác động đầu vào kết thu đầu Kết thu đầu mục đích sử dụng máy kết tượng Kết thúc giai đoạn GV đưa câu hỏi dạng “tại sao?” Giai đoạn 2: Quan sát thiết bị để xác định cấu tạo bên nó, phân tích điều kiện xảy tượng làm rõ yếu tố có liên quan việc tạo tượng tương tác với vận hành Giai đoạn 3: Giải thích nguyên tắc hoạt động thiết bị máy móc/ giải thích ngun nhân tạo tượng Ta phải chọn định luật, quy tắc làm sở xuất phát Sau thực số suy luận logic từ tác động đầu vào đến kết cuối đầu Trong giai đoạn này, đặc biệt quan trọng việc thực phép suy luận Nếu sau kiểm tra phép suy luận không thấy phạm sai lầm mà kết lại khơng phù hợp với đầu thực, phải chọn lại định luật xuất phát thực phép suy luận Cụ thể dạy ứng dụng kĩ thuật vật lí theo đường thực chất giải bảo toàn hộp trắng: Biết đầu vào, đầu ra, cấu tạo bên hộp, giải thích đầu vào này, nhờ thiết bị lại cho đầu vậy? Để đưa lời giải thích đúng, điều quan trọng trước tiên học sinh phải xác định điều cần giải thích Đây đường phổ biến áp dụng dạy học truyền thống học vật lí thiết bị kỹ thuật Chủ yếu giảng giải – minh họa, HS lắng nghe, thông hiểu, ghi nhớ cần tái lại (Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, 2002) 9 Quan sát thiết bị vận hành/ tượng tự nhiên Xác định mục đích sử dụng/ kết tượng Đặt câu hỏi “Tại sao” Quan sát, phân tích cấu tạo/ yếu tố tượng Giải thích Chọn định luật/ quy tắc làm sở Suy luận logic Kiểm tra Sai Đúng Kết luận Hình 1.1 Sơ đồ khối thực quy trình khoa học 10 1.1.3 Khái niệm “cơng nghệ” Cơng nghệ gồm phần: kỹ thuật (máy móc, thao tác, ), thơng tin (bí quyết, tài liệu hướng dẫn, ), người (tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo), tổ chức (quản lý, điều hành, ) 1.1.4 Con đường thực theo phương pháp công nghệ dạy học Vật lí Dựa định luật vật lí vừa học, thiết kế dụng cụ, máy móc nhằm giải yêu cầu kĩ thuật Con đường thực chất sáng chế thiết bị máy móc dùng kĩ thuật Ở đây, tượng vật lí định luật vật lí biết dạng tổng quát, yêu cầu phải tìm thiết bị có cấu tạo thích hợp để tạo tượng vật lí đáp ứng số yêu cầu cụ thể sản xuất đời sống Đây đường dạy học sáng tạo, HS đặt vào vị trí nhà khoa học để tái phát minh thiết bị Mơ hình DHDA thực hóa dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lý theo đường (Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, 2002) Vấn đề cần giải Xác định yêu cầu/ mục tiêu cho sản phẩm Lên ý tưởng thiết kế, chọn nguyên vật liệu Chế tạo sản phẩm Vận hành Kiểm tra, đánh giá sản phẩm Hình 1.2 Sơ đồ khối thực quy trình cơng nghệ ... phần “Điện từ học? ?? chương trình Vật lí Cơng nghệ khối THCS Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Xây dựng đề án dạy học tích hợp liên môn chương “Điện từ học? ?? công nghệ cho học sinh. .. nhằm vào nghiên cứu vấn đề ? ?Dạy học tích hợp liên mơn chương “Điện từ học? ?? công nghệ cho học sinh lớp 9? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thiết kế, tổ chức việc giảng dạy tích hợp liên môn chương. .. tích hợp chương “Điện từ học? ?? Công nghệ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP, DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN 1.1 Các khái niệm ? ?Khoa học? ?? “Cơng nghệ? ??

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w