Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THỦY DẠY HỌC SINH HỌC Ở T[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THỦY DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KINH DOANH CHO HỌC SINH NGÀNH: LL&PPDH BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà Các tài liệu luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hà - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học trường ĐHSP Thái Nguyên tồn thể thầy giáo giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo đồng nghiệp em học sinh trường THPT Nam Sách - tỉnh Hải Dương nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian thực nghiệm sư phạm trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình người thân động viên tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.2 Các lực đặc thù môn Sinh học THPT 1.2.3 Nội dung dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS chương trình Sinh học THPT 11 1.2.4 Vai trò dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS 14 1.3 Thực trạng việc dạy học sinh học THPT theo định hướng giáo dục kinh doanh số trường THPT địa bàn Tỉnh Hải Dương 16 Kết luận chương 19 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 21 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chủ đề theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS 21 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học chủ đề môn Sinh học theo định hướng giáo dục kinh doanh 22 2.3 Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề1: “Ứng dụng hoạt động Vi sinh vật chế biến bảo quản thực phẩm” theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh THPT 27 2.4 Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề 2: "lớp học xanh - đẹp - kinh tế" theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS Kết luận chương 62 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Tiến hành thực nghiệm 63 3.2.1 Phương án thực nghiệm 63 3.2.2 Kết thực nghiệm 64 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Số thứ tự BGK Ban giám khảo ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDKD Giáo dục kinh doanh GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh NLKD Năng lực kinh doanh 10 SGK Sách giáo khoa 11 STT Số thứ tự 12 TB Trung bình 13 THPT Trung học phổ thông 14 TN Thực nghiệm 15 TTN Trước thực nghiệm 16 VSV Vi sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nội dung dạy học theo định hướng GDKD cho HS chương trình Sinh học THPT 13 Bảng 2.1: Bảng phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chủ đề 21 Bảng 2.2: Bảng phân bố thời gian nội dung, hình thức học tập 29 Bảng 2.3: Bảng tiêu chí đánh giá dự án 44 Bảng 2.4: Bảng mô tả mức độ biểu lực kinh doanh HS 47 Bảng 2.5: Bảng phân bố thời gian nội dung, hình thức học tập chủ đề 54 Bảng 2.6: Bảng phân tiêu chí đánh giá sản phẩm thật HS (chủ đề 2) 57 Bảng 3.1: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn trước thực nghiệm chủ đề 65 Bảng 3.2: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn sau thực nghiệm chủ đề 66 Bảng 3.3: Phân loại trình độ kiểm tra theo nhóm (TN ĐC) giai đoạn trước thực nghiệm (TTN) giai đoạn thực nghiệm (TN) HS khối 10 67 Bảng 3.4: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn trước thực nghiệm chủ đề 68 Bảng 3.5: Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn thực nghiệm HS chủ đề 69 Bảng 3.6: Phân loại trình độ kiểm tra theo nhóm (TN ĐC) giai đoạn trước thực nghiệm (TTN) giai đoạn thực nghiệm (TN) HS khối 11 70 Bảng 3.7: Bảng kết đánh giá dự án nhóm chủ đề (Tổng điểm 100) 73 Bảng 3.8: Bảng kết đánh giá dự án nhóm chủ đề (Tổng điểm 100) 73 Bảng 3.9: Bảng kết đánh giá dự án nhóm thực nghiệm biểu lực kinh doanh chủ đề (Tổng điểm 33) 74 Bảng 3.10: Bảng kết đánh giá dự án nhóm thực nghiệm biểu lực kinh doanh chủ đề (Tổng điểm 43) 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Ngun http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Quy trình xây dựng dạy học theo định hướng GDKD 23 Hình ảnh 1: Ứng dụng VSV sản xuất rượu vang 34 Hình ảnh 2: Ứng dụng VSV sản xuất ranước chấm 34 Hình ảnh 3: Ứng dụng VSV sản xuất bánh bao, xúc xích 34 Hình ảnh 4: Ứng dụng VSV sản xuất sữa chua 34 Hình ảnh 5: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức 41 Hình ảnh 6: HS thực quy trình làm sữa chua 49 Hình ảnh 7: HS báo cáo sản phẩm chủ đề 49 Hình ảnh 8: Bản báo cáo hạch toán kinh tế HS 50 Hình ảnh 9: HS ghép lan cua vào Thanh long 23 Hình ảnh 10: HS báo cáo nhân giống trồng nhóm 23 Hình ảnh 11: HS tiêu thụ giống trồng nhóm 231 Biểu đồ 3.1: Phân loại trình độ kiểm tra trước thực nghiệm chủ đề 65 Biểu đồ 3.2: Phân loại trình độ kiểm tra sau thực nghiệm chủ đề 67 Biểu đồ 3.3: So sánh điểm trung bình theo nhóm lớp chủ đề 68 Biểu đồ 3.4: Phân loại trình độ kiểm tra trước thực nghiệm chủ đề 69 Biểu đồ 3.5: Phân loại trình độ kiểm tra sau thực nghiệm chủ đề 70 Biểu đồ 3.6: So sánh điểm trung bình theo nhóm lớp chủ đề 2……… 71 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Thực nhiệm vụ đổi trường phổ thông Thực theo hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT Hà Nội ngày 25/6/2013 cần “Phát triển chương trình Giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh” [3] Trong hướng dẫn đặc biệt ý tới phát triển lực thực hành, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế, nâng cao hiểu biết xã hội Vì nhiệm vụ học tập khơng giới hạn thực lớp, trường, mà cần phải thực lớp: nơi, lúc Thực thị 2699/CT-BGDĐT ngày 8/8/2017 “đổi nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương” [7] Thực thị trên, tính đến hết hè 2018, nhiều sở giáo dục tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán, tổ trưởng thuộc mơn khoa học ứng dụng, có sở giáo dục đào tạo Hải Dương Tuy nhiên việc thực triển khai trường nhiều hạn chế, tùy thuộc điều kiện trường, đổi giáo viên thời điểm tại, Bộ Giáo dục Sở Giáo dục chưa có hướng dẫn thực cụ thể 1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội Khi kinh tế - xã hội phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành nghề xã hội, hình thành nhiều ngành nghề Và phải thừa nhận kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng trao đổi mặt hàng ngày tăng, gắn với q trình cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt, địa phương muốn phát triển nhanh ổn định, bền vững cần nhận biết mạnh đặc trưng mình, phát triển Bên cạnh đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế làm chủ khoa học, kỹ thuật, công nghệ lao động thời đại 4.0 Trước tình hình đặt thách thức với ngành Giáo dục, đòi hỏi người làm Giáo dục phải trang bị cho học sinh khơng phải có kiến thức, mà cần Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn thiết phải có kỹ mềm dẻo nhằm thích nghi với phát triển kinh tế - xã hội, với trình hội nhập đất nước Vì vậy, việc hình thành cho người học lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cần thiết, có lực kinh doanh Điều giúp cho người học tự khẳng định thích nghi với kinh tế thị trường giai đoạn 1.3 Đặc điểm giảng dạy môn sinh học trường THPT Sinh học môn khoa học thực nghiệm dạy chương trình THPT Nội dung mơn Sinh học có nhiều kiến thức gắn liền với sống hàng ngày như: bảo quản chế biến thực phẩm, trồng chăm sóc loại trồng, vật ni, chọn - tạo giống trồng, vật nuôi…, học sinh học mơn Sinh học hình thành kỹ lực cần thiết cho sống thông qua tình liên hệ thực tế, học thực hành Trong trình thiết kế dạy học số chủ đề chương trình Sinh học THPT, GV định hướng cho HS tìm hiểu thị trường, hình thành ý tưởng, lập kế hoạch, thực hành tạo sản phẩm bước đầu biết hạch toán kinh tế lớp HS sau rời khỏi ghế nhà trường tự tin bước vào sống, độc lập, tự chủ kinh tế, có khát vọng mong muốn làm giàu từ sản xuất, kinh doanh Từ lí trên, nhận thấy dạy học kết hợp lồng ghép GDKD cần thiết, xu tất yếu kinh tế thị trường giai đoạn Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học Sinh học trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh” Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy số chủ đề Sinh học theo định hướng giáo dục kinh doanh Bước đầu đánh giá biểu lực kinh doanh HS thông qua số chủ đề môn Sinh học trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dạy học số chủ đề Sinh học THPT theo định hướng GDKD cho học sinh Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Sinh học trường phổ thông Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn tập trung vào thiết kế tổ chức dạy học chủ đề chương trình Sinh học THPT theo định hướng GDKD trường THPT Nam Sách - Tỉnh Hải Dương là: “Ứng dụng hoạt động vi sinh vật chế biến bảo quản thực phẩm” - Sinh học 10 “Lớp học xanh - đẹp - kinh tế” Sinh học 11 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy thành công chủ đề “Ứng dụng hoạt động vi sinh vật chế biến bảo quản thực phẩm” - Sinh học 10 “lớp học xanh - đẹp - kinh tế” - Sinh học 11 theo định hướng GDKD, qua góp phần hình thành phát triển lực kinh doanh cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài Thiết kế kế hoạch tổ chức dạy chủ đề “Ứng dụng hoạt động vi sinh vật chế biến bảo quản thực phẩm” Sinh 10 “lớp học xanh - đẹp - kinh tế” - Sinh học 11 học theo định hướng giáo dục kinh doanh Thực nghiệm sư phạm bước đầu đánh giá biểu lực kinh doanh cho HS Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo đổi giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Nghiên cứu tổng hợp tài liệu, cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chương trình Sinh học 10, 11, 12 theo định hướng mới, giáo trình, sách tham khảo làm sở cho việc thực đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng việc giảng dạy môn Sinh học gắn với ứng dụng thực tiễn đời sống trường THPT địa bàn huyện Nam Sách địa bàn tỉnh Hải Dương thông qua phiếu điều tra ý kiến giáo viên học sinh Điều tra mức độ biểu lực kinh doanh HS thông qua dạy học môn Sinh học 7.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau thiết kế giáo án số chủ đề Sinh học THPT theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh, tiến hành vào thực nghiệm trường THPT Nam Sách - Tỉnh Hải Dương để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu tốn thống kê Sử dụng số phần mềm thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí số liệu thu Những đóng góp đề tài Bước đầu thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Ứng dụng hoạt động vi sinh vật chế biến bảo quản thực phẩm” Sinh học 10 chủ đề “lớp học xanh - đẹp - kinh tế” Sinh học 11 theo định hướng kinh doanh cho học sinh THPT Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV khác nghiên cứu, tham khảo, thực chủ đề dạy trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thực theo hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT Hà Nội ngày 25/6/2013 cần “Phát triển chương trình Giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh” [3], Công văn số 2410/BGDĐT-GDTrH ngày 13/5/2014 Bộ GDĐT việc “Hướng dẫn triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học” [4], Công văn 3844/BGDĐT-GDTrH ngày 09/08/2016 V/v Tổ chức Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2016-2017 [6] Cơng văn số 5555/BGDĐTGDTrH ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xun qua mạng [5] Đề án "Xây dựng mơ hình trường phổ thông đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012 - 2015" theo Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2012 [8] Các văn nêu với thị 2699/CT-BGDĐT ngày 8/8/2017 “đổi nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương” [7] Đặc biệt thực thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 8/8/2017 Theo tác giả Ngô Văn Hưng, tổ chức hoạt động nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh địa phương “là hình thức tổ chức dạy học mới, tài liệu hướng dẫn hạn chế, gây trở ngại cho việc dạy - học giáo viên học sinh” [20] Chính vậy, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thường giáo viên tự mày mò nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm lẫn Do việc tổ chức dạy học giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Mặt khác, địa phương có lĩnh vực kinh doanh với sản phẩm đặc thù khác nhau, điều địi hỏi giáo viên phải tự quan sát, khảo sát thực tế áp dụng cách linh hoạt vào việc tổ chức dạy, trường địa phương học tập với mô hình, sản phẩm khác Việc học tập, rút kinh nghiệm lẫn trường, sở Giáo dục cách tổ chức học tập, nội dung học tập lại tùy theo điều kiện, mục tiêu cụ thể trường, địa phương, khu vực để áp dụng Trước đây, trường thực ngun lí “Học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội”, nhiều nhà trường tổ chức mơ hình trường học “vừa học vừa làm” Tuy nhiên việc tổ chức dạy học theo định hướng GDKD chưa trọng góc độ lí luận dạy học, hiệu giáo dục chưa cao Mặt khác tài liệu giáo dục chung, tài liệu giáo dục môn chưa hướng dẫn, chưa đề cập đến phương tiện dạy học theo định hướng GDKD Mới mơ hình trường học mới, Bộ GD đề yêu cầu, bên cạnh việc định hướng hình thành lực cốt lõi cho HS cần tổ chức cho học sinh vận dụng mở rộng kiến thức, kỹ nhà trường vào thực tế, đặc biệt thực tế sản xuất, kinh doanh địa phương nơi sinh sống nhằm mục đích định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho HS Hiện việc liên hệ với địa phương, tìm hiểu điều kiện thuận lợi liên quan đến sản xuất kinh doanh khu vực hầu hết nhà trường chưa thực quan tâm, có mang tính tự phát giáo viên, triển khai đơn lẻ tổ chun mơn trường Chính vậy, mạnh sản xuất kinh doanh địa phương chưa nhà trường quan tâm liên hệ vận dụng trường học Năm học 2017 - 2018, Bộ GD&ĐT bắt đầu triển khai thí điểm chương trình “Giáo dục nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh” [20] số địa phương với nhiều mơn học có ứng dụng khoa học thực tiễn như: Vật lí, Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn học, Công nghệ Sinh học Mặc dù triển khai thí điểm, nhiều sở GD, nhiều trường chủ động hưởng ứng, triển khai thực bước đầu đạt số thành công như: THPT Mỹ Hào- Hưng Yên thành công việc hướng dẫn học sinh sản xuất tương bần (sản phẩm đặc trưng địa phương)., số THPT Quảng Ninh, Lào Cai, Tuyên Quang thành công với mô hình vườn học - đồi chè, trường học - đồi cam, trường học - đào Và theo năm học, nhà trường xây dựng dự án riêng Tuy nhiên trường, sở dừng lại việc liên hệ cho học sinh tham quan sở kinh doanh, mạnh dạn hướng dẫn học sinh thực hành tạo sản phẩm ứng dụng sản xuất Tương Bần (Mỹ Hào - tỉnh Hưng Yên), tạo cảnh quan khuôn viên trường học: THPT Bãi Cháy - tỉnh Quảng Ninh với mơ hình trường học đồi chè… mà chưa để ý đến việc định hướng học sinh làm để sản phẩm làm cạnh tranh thị trường, từ chủ động bán sản phẩm thị trường để thu lại lợi nhuận mặt kinh tế Mặt khác, liên hệ mơ hình triển khai sản xuất lại thực mơn học “Nghề phổ thơng”, cịn môn khoa học khác chưa triển khai thực 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm liên quan * Kinh doanh Theo từ điển Tiếng Anh, từ Business có nghĩa kinh doanh, buôn bán, công việc, thương mại [23] Theo từ điển Việt - Việt: “kinh doanh có nghĩa tổ chức việc sản xuất, bn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi nhuận” [22] Theo sách giáo khoa Công Nghệ 10: “Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất, đến tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi nhuận” [14] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Như vậy, hiểu cách đơn giản: kinh doanh người làm cơng việc số lĩnh vực: sản xuất, thương mại dịch vụ để tạo lợi nhuận mà không vi phạm pháp luật * Giáo dục kinh doanh: Theo từ điển Tiếng Anh: Business education “là nhánh giáo dục liên quan đến việc giảng dạy kỹ hoạt động ngành kinh doanh Lĩnh vực giáo dục xảy nhiều cấp độ, bao gồm viện giáo dục trung học, đại học Giáo dục kinh doanh có nhiều hình thức, chủ yếu xảy lớp học trường học” [23] Từ khái niệm trên, cho giáo dục kinh doanh trường THPT định hướng học sinh hình thành vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ với môi trường kinh tế xung quanh, giúp học sinh có nhìn nhạy bén vấn đề kinh tế thị trường * Năng lực kinh doanh Theo nhóm tác giả Lê Vân Anh, Lưu Thu Thủy, Trịnh Thị Anh Hoa: “Năng lực kinh doanh cách tổ chức quản trị, cho phép người phản ứng với thay đổi giải vấn đề tình gặp phải” [1] Theo nhóm tác giả Hồng La Phương Hiền, Trương Tấn Quân: “năng lực kinh doanh doanh nhân hợp kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ số đặc điểm cá nhân khác doanh nhân nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh từ giúp họ đạt trì thành cơng kinh doanh” [9] Dựa vào khái niệm kinh doanh lực trên, hiểu lực kinh doanh khả sử dụng kiến thức lĩnh hội nhằm giúp người kinh doanh đạt hiệu cao công việc kinh doanh mình, là: lợi nhuận, doanh thu thị phần, tỉ lệ sinh lời Người có lực kinh doanh có đặc điểm biểu hiện: thường xuyên quan sát mơi trường, có tư nhạy bén kinh tế thị trường, thu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn thập phương tiện công cụ chuẩn bị tâm lí cần thiết để hồn thành cơng việc, thực công việc sẵn sàng, thu nhận kết đạt [1] Năng lực kinh doanh học sinh THPT lực vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn áp dụng từ nội dung học có liên quan tài kinh tế, nhằm mục đích tạo lợi nhuận, giúp học sinh tự tin vào thân trình trưởng thành lập nghiệp 1.2.2 Các lực đặc thù trongdạy học mơn Sinh học THPT “Căn vào chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (ban hành kèm theo thông tư cố 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), mơn Sinh học hình thành phát triển học sinh lực sinh học, biểu lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần lực: nhận thức sinh học; tìm hiểu giới sống; vận dụng kiến thức, kỹ học - Năng lực nhận thức sinh học: Trình bày, phân tích kiến thức sinh học cốt lõi thành tựu công nghệ sinh học lĩnh vực Cụ thể sau: + Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu đối tượng, khái niệm, quy luật, trình sống + Trình bày đặc điểm, vai trị đối tượng q trình sống hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ, + Phân loại đối tượng, tượng sống theo tiêu chí khác + Phân tích đặc điểm đối tượng, vật, trình theo logic định + So sánh, lựa chọn đối tượng, khái niệm, chế, trình sống dựa theo tiêu chí định + Giải thích mối quan hệ vật tượng (nguyên nhân - kết quả, cấu tạo - chức năng, ) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn + Nhận chỉnh sửa điểm sai; đưa nhận định có tính phê phán liên quan tới chủ đề thảo luận + Tìm từ khố, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học; sử dụng hình thức ngơn ngữ biểu đạt khác - Năng lực tìm hiểu giới sống: Thực quy trình tìm hiểu giới sống Cụ thể sau: + Đề xuất vấn đề liên quan đến giới sống: đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề; dùng ngơn ngữ biểu đạt vấn đề đề xuất + Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết: phân tích vấn đề để nêu phán đoán; xây dựng phát biểu giả thuyết nghiên cứu + Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng khung logic nội dung nghiên cứu; lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, hồi cứu tư liệu, ); lập kế hoạch triển khai hoạt động nghiên cứu + Thực kế hoạch: thu thập, lưu giữ liệu từ kết tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá kết dựa phân tích, xử lí liệu tham số thống kê đơn giản; so sánh kết với giả thuyết, giải thích, rút kết luận điều chỉnh (nếu cần); đề xuất ý kiến khuyến nghị vận dụng kết nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu tiếp + Viết, trình bày báo cáo thảo luận: sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết nghiên cứu; viết báo cáo nghiên cứu; hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết nghiên cứu cách thuyết phục - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp Cụ thể sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn + Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống, tác động chúng đến phát triển bền vững; giải thích, đánh giá, phản biện số mơ hình cơng nghệ mức độ phù hợp + Có hành vi, thái độ thích hợp: đề xuất, thực số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững” [2] Trong ba lực đặc thù trên, lực đặc thù giáo viên môn khoa học nói chung, GV mơn Sinh học nói riêng đặc biệt quan tâm trọng việc hình thành cho HS, là: lực vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề sống Khi nghiên cứu trình hình thành biểu lực vận dụng kiến thức nhiều tác giả đưa khái niệm có nội dung tương hàm giống Theo từ điển Tiếng Việt: “Vận dụng đem tri thức vào thực tiễn” [13, Tr1105] Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội Nguyễn Thị Tuyết Mai: “Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trình đem tri thức áp dụng vào hoạt động người nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn phát triển xã hội” [10] Theo tác giả Trần Thái Toàn - Phan Thị Thanh Hội: “Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả cá nhân thực thục hay chuỗi hành động dựa kiến thức, kinh nghiệm có thân tìm tịi, khám phá kiến thức để giải vấn đề thực tiễn cách có hiệu quả” [19] Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh: “Năng lực vận dụng kiến thức khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức” [12] Như vậy, hiểu cách khái quát, lực vận dụng kiến thức kỹ vận dụng tổng hợp kiến thức lĩnh hội trình học tập, rèn luyện vào giải tình thực tế cho đạt hiệu cao 1.2.3 Các nội dung dạy học theo định hướng GDKD cho học sinh chương trình Sinh học THPT * Mơn Sinh học cấp THPT có nội dung sau: - Chương trình Sinh học 10 gồm phần: Phần một: Giới thiệu chung giới sống Phần hai: Sinh học tế bào Phần ba: Sinh học vi sinh vật - Chương trình Sinh học 11 gồm phần 4: Sinh học thể Phần đề cập đến trình sinh lí, sinh hóa, hoạt động sống diễn mức độ thể, gồm chương: Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng Chương 2: Cảm ứng Chương 3: Sinh trưởng phát triển Chương 4: Sinh sản Với chương chia làm phần: A - Thực Vật., B - Động Vật - Chương trình Sinh học 12 Gồm phần: Phần năm: Di truyền học Phần sáu: Tiến hoá Phần bảy: Sinh thái học Trong chương trình Sinh học THPT có nhiều nội dung, chủ đề lựa chọn để tổ chức dạy học theo định hướng GDKD cho HS Cụ thể: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn ... dung dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS chương trình Sinh học THPT 11 1.2.4 Vai trò dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS 14 1.3 Thực trạng việc dạy học sinh. .. DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KINH DOANH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 21 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chủ đề theo định hướng giáo dục kinh doanh cho. .. học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh? ?? Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy số chủ đề Sinh học theo định hướng giáo dục kinh doanh Bước đầu đánh giá biểu lực kinh doanh

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan