1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng quản lý dịch bệnh pgs ts lê thanh hiền

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Nội dung  Nguyên tắc phòng-chống dịch bệnh  Hệ thống giám sát dịch bệnh  QUẢN LÝ DỊCH BỆNH Điều tra dịch bệnh  Chống dịch PGS.TS Lê Thanh Hiền Nguyên tắc phòng-chống bệnh Chiến lược tác động lên mầm bệnh  Chiến lược tác động lên vật chủ  Chiến lược tác động lên môi trường  Chiến lược tác tổng hợp  Tác động lên mầm bệnh Tiêu diệt mầm bệnh môi trường  Ngăn chặn xâm nhập mầm bệnh  Tiêu diệt mầm bệnh thể  Tác động lên mầm bệnh Tiêu diệt mầm bệnh môi trường - Sử dụng thuốc sát trùng          Nhóm alcohol Nhóm chlorine: hypochlorite, chloramines Chlorhexidine Nhóm chứa iodine Nhóm phenolic Nhóm Ammonium bậc Glutaraldehyde Formaldehyd Chất kiềm Ngăn chặn xâm nhập mầm bệnh Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực chất sát trùng Bản chất thuốc sát trùng Thành phần tính ổn định thành phần Phổ kháng khuẩn Cơ chế hoạt động Nồng độ sử dụng Tính thấm qua thành tế bào Yếu tố môi trường Yếu tố vi sinh vật diện - Nhiệt độ - Độ ẩm tương đối - pH - Sự diện chất hữu hay chất cản trở khác nước cứng, xà phòng, chất tẩy rửa - Tính chất trạng thái bề mặt sát trùng: đá, bê tông, gạch, chất tổng hợp, kim loại, gỗ, đất, hay vải Loại vi sinh vật: số lượng, chủng, trạng thái (dạng bào tử), tính đề kháng với yếu tố môi trường bất lợi Vị trí: Trên bề mặt: sàn, trần, hệ thống thơng gió, bể chứa nước Trong chất lỏng: nước, phân lỏng, máu, sữa, nước bọt, tinh dịch, nước tiểu, chất tiết, mủ Trên đối tượng bất động: đất, chất lót chuồng, phương tiện vận chuyển, thức ăn Khơng khí: dạng khí dung (aerosol) hay kết hợp với bụi Khả tiếp cận vi sinh vật với thuốc sát trùng Tiêu diệt mầm bệnh thể - Sử dụng chất kháng khuẩn     Là chất ức chế tiêu diệt vi khuẩn, khơng độc độc liều điều trị, Sản phẩm tự nhiên hay có nguồn gốc hóa học Kháng sinh tự nhiên: KS vi sinh vật sản xuất (như Penicillin, Streptomycin) Kháng sinh bán tổng hợp: có nguồn gốc từ tự nhiên, gắn thêm hay vài gốc hóa học để thay đổi phổ kháng khuẩn hay dược lực – dược động (như Ampicillin) Kháng sinh tổng hợp: KS tổng hợp hồn tồn phịng thí nghiệm (như Sulfonamide, Quinolones) Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Nhiều cách khác dùng kháng sinh Bệnh Chỉ định - Xác định tác nhân Chọn thuốc – phối hợp thuốc Liều lượng thời gian Tương tác với thuốc khác Sử dụng kháng sinh số địa đặc biệt Theo dõi sau sử dụng Tránh tồn dư Số lượng VK Tiêu thụ kháng sinh Trị Điều trị nhiễm trùng Thú bệnh Sử dụng kháng sinh phòng bệnh      Giảm số lượng mầm bệnh Tăng khả hấp thu đường ruột Có khả gây độc mãn tính Tăng nguy đề kháng kháng sinh Khả tồn dư sản phẩm động vật Khoẻ Kiểm sốt Phịng Thú khơng bệnh Hiện diện dấu có hiên hiệu lâm sang diện yếu tố số nhóm thú nguy di Chắc bệnh chuyển từ hậu bị lây cho tồn đàn sang chuồng đẻ Kích thích tăng trọng Tăng suất thú Nhóm thú mà bao Nhóm thú mà Tất thú đàn gồm thú bệnh có nguy Chiến lược tác động vật chủ  Nâng cao sức đề kháng tự nhiên  Đầy đủ dinh dưỡng  Giảm thiểu tác động stress  Kiểm soát ký sinh trùng  Tạo đề kháng chuyên biệt (vaccine) Nâng cao sức đề kháng tự nhiên      Các chất dinh dưỡng thiết yếu Vitamin C Các chất kích thích miễn dịch sử dụng dinh dưỡng Các chất tăng sức đề kháng, hoạt hóa tế bào miễn dịch chất thảo dược Probiotic/ Prebiotic Các vấn đề vaccine      Chọn Vaccine Đúng chủng Bảo quản tốt Đúng liều Xác định thời điểm Vaccine      Chiến lược tác động lên môi trường      Đánh giá tình hình dịch tễ Vaccine vô hoạt Vaccine nhược độc Vaccine tiểu đơn vị Vaccine độc tố Vaccine tái tổ hợp  Tạo môi trường không thuận lợi cho phát triển mầm bệnh Môi trường hạn chế lưu thông mầm bệnh Quản lý trại để tránh lây lan mầm bệnh (cùng vào ra) Khơng khí chuồng ni Hệ thống máng ăn, nước uống  Phải thực tốt an toàn sinh học Chiến lược tổng hợp – quản lý        Cùng vào tra An toàn sinh học trại Tạo miễn dịch quần thể Cách ly Loại thải Tạo thích nghi Giảm đàn - Đóng đàn Xét nghiệm – loại bỏ  Thời gian cách ly (quarantine)  "quarantine" ~ quaranta giorni (tiếng Ý) ~ 40 ngày Bệnh dịch hạch châu Âu – 1348-1350 Cơ sở truyền lây bệnh  Trong quần thể chia thành nhóm cá thể: Nhóm nhạy cảm (S), Nhóm truyền nhiễm (I), nhóm đề kháng *Transmission coefficient, β Hệ số truyền lây * Recovery rate coefficient, α Hệ số hồi phục = 1/thời gian thải mầm bệnh Basic reproductive numbers Ro      Đại lượng đo lường khả truyền nhiễm Là số lượng nhiễm bệnh thứ cấp, tính theo trung bình, sản sinh cá thể nhiễm quần thể hoàn toàn nhạy cảm Khi Ro >1, Dịch nổ Khi Ro =1, Bệnh phát số thú không tạo thành dịch Khi Ro

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN