1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng & Giải pháp về NK - XK hạn ngạch

53 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng & Giải pháp về NK - XK hạn ngạch

Mục lụcPhần I .3Phần cơ sở lý luận 3I. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota) 31. Khái niệm 32. Nhà nớc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch chủ yếu là nhằm một số mục đích .43. Các mặt hàng đợc cấp hạn ngạch nhập khẩu 64. So sánh tác động của hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan tới thơng mại, dịch vụ 7II. Hạn ngạch xuất khẩu (export quota) 181. Khái niệm. 182. Mục đích của Nhà nớc khi áp dụng hạn ngạch xuất khẩu 193. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraints-ver) 20III. Các loại hạn ngạch khác 22IV. Các hàng rào thơng mại phi thuế quan khác .22V. Những quy định việc xuất nhập khẩu hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch 241. Căn cứ để xác định danh mục, số lợng(hoặc trị giá) của mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch .242.Thủ tục ấn định hạn ngạch .243. Nguyên tắc và thủ tục phân bố hạn ngạch 251 4. Quản lý Nhà nớc về hạn ngạch và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp đợc phân bổ hạn ngạch 26Phần II 27Thực trạnggiải pháp trong phân bổ hạn ngạch 27I. Thực trạng của việc phân bổ hạn ngạch ở nớc ta .271. Hạn ngạch nhập khẩu 272. Hạn ngạch xuất khẩu .31II. Kinh nghiệm áp dụng, sử dụng hạn ngạch ở các nớc .41III. Những kiến nghị ,biện pháp sử dụng có hiệu quả hạn ngạch. .441. Những quy định chung 452. Trình tự thực hiện 463. Quy trình thực hiện đấu thầu 474. Tiêu chuẩn xét thầu .475. Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp trúng thầu .48Kết luận 50Tài liệu tham khảo .52Lời nói đầuTrong nền kinh tế thị trờng ngày nay có rất nhiều biến động, nhất là trong các hoạt động diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Vì thế việc đặt kế hoạch hàng năm cho hoạt động xuất nhập khẩu ở nớc ta đợc Bộ Thơng mại trực tiếp quản lý và điều chỉnh cho phù hợp. Để quản lý đợc hoạt động xuất nhập khẩu tốt Nhà nớc có rất nhiều các công cụ để điều chỉnh nh thuế, hạn ngạch, các hàng rào thơng mại phi thuế quan khác. Thế nhng thực tế thì các công cụ này đợc Nhà nớc sử dụng nh thế nào để đem lại hiệu quả một cách tốt nhất lại là một vấn đề hết 2 sức nan giải hiện nay. Một trong những công cụ mà Nhà nớc dùng để điều chỉnh các hoạt động xuất nhập khẩu đó là hạn ngạch. Bài viết sau đây của em xin đóng góp một số ý kiến nhỏ bé góp phần vào việc nghiên cứu tác động của hạn ngạch tới thơng mại, dịch vụ. Đây là một đề tài khó nên đề án của em không tránh khỏi nhiều sai sót nên mong các thầy cô giáo chỉ bảo thêm để đề án của em có thể hoàn thiện đợc một cách tốt nhất. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn của em với thầy giáo cô giáo nhờ có sự hớng dẫn tận tình của cô và thầy mà đề án của đợc hoàn thành.Phần IPhần cơ sở lý luậnI. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota).1. Khái niệm.Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nớc về số lợng hoặc giá trị một mặt hàng nào đó đợc nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trờng nào đó trong một thời gian nhất định (thờng là một năm).Thực chất hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế về số lợng và thuộc hệ thống giấy phép không tự động. Khi hạn ngạch nhập khẩu đợc quy 3 định cho một loại sản phẩm đặc biệt nào đó thì Nhà nớc đa ra một định ngạch (tổng định ngạch) nhập khẩu mặt hàng nào đó trong một khoảng thời gian nhất định không kể nguồn gốc hàng hoá đó từ đâu đến.Khi hạn ngạch nhập khẩu quy định cho cả mặt hàng và thị trờng thì hàng hoá đó chỉ đợc nhập khẩu từ nớc (thị trờng) đã định với số lợng bao nhiêu, trong thời hạn bao lâu.ở Việt Nam, danh mục số lợng ( hoặc giá trị ) các mặt hàng nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch cho từng thời kỳ ( hàng năm ) do Chính phủ phê duyệt trên cơ sở đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại. 2. Nhà n ớc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch chủ yếu là nhằm một số mục đích.Thứ nhất, hạn ngạch nhập khẩu có khả năng bảo hộ sản xuất trong nớc bằng cách chống đợc các cơn sốt giá . Điều này đợc minh họa qua đồ thị sau: P S P2 P1 D4 0 Q1 Q2 Q3 Q4 QĐồ thị 1Trên đồ thị 1, ta thấy đờng cung nội địa S cắt đờng cầu nội địa D tại O. ở mức giá P1, ngời tiêu dùng nội địa có nhu cầu là Q4, nhng sản xuất trong nớc chỉ đáp ứng đợc ở mức Q1. Nh vậy cầu lớn hơn cung một khoảng là Q4-Q1. Do cầu lớn hơn cung nên giá hàng hoá trong nớc sẽ tăng lên, nếu không có biện pháp điều chỉnh sẽ xuất hiện cơn sốt giá trong nớc làm cho giá cả hàng hoá trong nớc tăng vọt lên P2. Để khắc phục tình trạng này đồng thời để bảo hộ ngành sản xuất nội địa, Chính phủ cho phép nhập khẩu hàng hoá ở một mức hạn chế thông qua việc đa ra một hạn ngạch nhập khẩu hàng hoá đó.Giả sử do nhập khẩu giá hàng hoá đó sẽ giảm xuống từ P1-P2, giá cả trở lại bình thờng. Nh vậy hạn ngạch có tác dụng điều chỉnh giá nội địa tránh đợc những cơn sốt giá . Mục đích thứ hai của Chính phủ khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đó là sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ. Hiện nay trong điều kiện cơ chế thị trờng việc mua bán giữa các nớc với nhau đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, do đó không còn nhiều cơ hội cho các khoản vay để nhập siêu. Do vậy tất cả việc mua bán quốc tế phải dựa trên cơ sở đó là lợi ích và hiệu quả để quyết định. Đồng thời nhu cầu nhập khẩu phát triển kinh tế ở nớc ta là rất lớn, vốn để nhập khẩu lại hạn chế. Vì vậy phải sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn ngoại tệ dành cho nhập khẩu sao cho có thể nhập đợc những vật t, hàng hoá phục vụ cho phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ để đáp ứng những nhu cầu phù hợp với chiến lợc kinh tế xã hội của nớc ta đến năm 2002. 5 Hạn ngạch nhập khẩu hạn chế về số lợng, chủng loại hàng hoá nào đó từ một thị trờng nào đó. Điều này khiến cho Nhà nớc có thể điều chỉnh chính sách nhập khẩu một số hàng hoá thiết yếu phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta và tiết kiệm đợc vốn ngoại tệ để nhập khẩu.Thứ ba, Nhà nớc nhằm mục đích thực hiện các cam kết với nớc ngoài, với các tổ chức quốc tế. Do vậy hạn ngạch là một công cụ để Nhà nớc có thể thực hiện đợc các cam kết đã ký với nớc ngoài.3. Các mặt hàng đ ợc cấp hạn ngạch nhập khẩu. ở Việt Nam hạn ngạch nhập khẩu đợc áp dụng bằng cách cấp giấy phép nhập khẩu cho một số công ty. Các mặt hàng có liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân đều có quy định riêng, cụ thể các mặt hàng đó là: Xăng dầu, phân bón, xi măng, đờng, thép xây dựng.Chỉ có một số doanh nghiệp mới đợc phép nhập khẩu những mặt hàng trên. Mỗi doanh nghiệp đợc phép phân bổ một số lợng tối đa các mặt hàng trên trong một năm.Đối tợng đợc cấp hạn ngạch nhập khẩu là các doanh nghiệp đợc Nhà nớc cho phép xuất khẩu, bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Vì vậy một doanh nghiệp khi xuất khẩu phải biết mặt hàng của mình có nằm trong những mặt hàng đợc cấp hạn ngạch nhập khẩu của nớc bạn hàng không, ở dạng nào, số lợng ( hoặc trị giá ) hạn ngạch quy định cho mặt hàng đó ở nớc nhập khẩu là bao nhiêu? Thể thức xin hạn ngạch và khả năng có thể xin đợc bao nhiêu? Sự thay đổi trong những quy định cấp hạn ngạch của nớc nhập khẩu ra sao? Đây là một trong những vấn đề có ý nghĩa chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của nhà xuất khẩu.6 Sau khi nhận đợc công văn phân bổ hạn ngạch, chủ hàng xuất khẩu phải tới Bộ Thơng mại xin đổi lấy phiếu hạn ngạch (Quota certificate). Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu chủ hàng phải giấy phép nhập khẩu. Đơn xin phép cần kèm với phiếu hạn ngạch, bản sao hợp đồng nhập hoặc L/C và các giấy tờ có liên quan.4. So sánh tác động của hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan tới th ơng mại, dịch vụ.Sau đây chúng ta sẽ xem xét sự khác nhau giữa tác động của thuế và hạn ngạch nhập khẩu tới thơng mại, dịch vụ. Giữa hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan có nhiều điểm giống cũng nh khác nhau. Mỗi công công cụ có một u nhợc điểm riêng, để sử dụng đợc các công cụ này phải vận dụng một cách chính xác dựa trên những u nhợc điểm và tác động của mỗi loại đến thơng mại. 4.1 Trong trờng hợp không có hạn ngạch và thuế. Một nớc có thể nhập một sản phẩm khi giá cả thế giới thấp hơn giá cả trên thị trờng. Khi đó thơng mại tự do sẽ phát triển. P S P0 Pw D7 0 Q3 Q0 Qd QĐồ thị 2Không có nhập khẩu, giá và số lợng trong nớc sẽ là P0 và Q0, cung cầu cân bằng. Nhng do giá thế giới Pw thấp hơn P0, ngời tiêu dùng trong nớc có động cơ mua hàng nớc ngoài và họ sẽ làm điều này nếu nhập khẩu không bị hạn chế. Nhập khẩu sẽ là bao nhiêu? Giá trong nớc khi đó sẽ giảm xuống bằng giá cả thế giới Pw và ở mức giá đó sản xuất trong nớc sẽ giảm xuống, còn Qs sẽ giảm xuống và tiêu dùng trong nớc tăng lên Qd. Do đó lợng nhập khẩu sẽ là số chênh lệch giữa số tiêu dùng trong nớc và số sản xuất đợc ở trong nớc, Qd -Qs.4.2 Bây giờ xét trong trờng hợp Chính phủ không cho phép nhập khẩu Bằng cách đặt mức hạn ngạch bằng không (0) hoặc đặt thuế quan rất cao đến mức nhập khẩu bị xoá bỏ hoàn toàn do áp lực từ phía công nghiệp trong n-ớc.Hạn ngạch bằng không (0), không có nhập khẩu, giá cả trong nớc sẽ tăng tới P0. Những ngời tiêu dùng, những ngời tiếp tục mua sản phẩm đó ( với lợng mua Q0 ) sẽ phải trả nhiều hơn và thặng d tiêu dùng của họ bị mất là tổng của hình thang a và tam giác b. Hơn nữa, do giá cả cao hơn, một số ngời tiêu dùng không thể mua đợc sản phẩm đó nên thặng d tiêu dùng mất them một lợng băng tam giác c. Vì vậy tổng thay đổi trong thặng d ngời tiêu dùng là CS = -(a+b+c). Còn ngời sản xuất lúc này do sản lợng cao hơn ( Q0 thay vì Qd ) và bán với mức giá cao hơn ( P0 thay vì Pw ). Do đó thặng d của ngời sản xuất tăng thêm một lợng biểu thị bằng hình thang a PS bằng a.8 Thay đổi trong tổng thặng d, CS + PS do đó là -(b + c). Đó là phần mất không, phần thiệt hại của ngời tiêu dùng lớn hơn phần đợc lợi của ngời sản xuất.Nhập khẩu cũng có thể đợc giảm tới không bằng cách áp dụng một mức thuế đủ cao. Mức thuế phải bằng hoặc lớn hơn số chênh lệch giữa P0 và Pw. Với một mức thuế nh vậy sẽ không có ngời nhập khẩu nữa và Chính phủ sẽ không có thu nhập từ thuế, ảnh hởng đối với tiêu dùng và ngời sản xuất cũng sẽ giống nh trong trờng hợp áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.4.3 Thông thờng chính sách của Chính phủ nhằm chủ yếu là hạn chế chứ không thủ tiêu nhập khẩu. Chính sách này chỉ có thể thực hiện đợc bằng thuế hoặc hạn ngạch nhập khẩu hoặc các hàng rào phi thuế quan khác. Ta sẽ xem xét thuế và hạn ngạch nhập khẩu trên các góc độ giả thiết là:a.Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo. Cũng giống nh thuế, hạn ngạch nhập khẩu đợc coi là một biện pháp để bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ, vì hạn ngạch nhập khẩu có xu hớng làm tăng giá trên thị trờng nội địa, giảm khối lợng tiêu thụ và nhập khẩu. Tác dụng làm tăng giá trong nớc nh vậy gọi là bảo hộ danh nghĩa . Hạn ngạch nhập khẩu và thuế giữ giá trong nớc của một sản phẩm cao hơn mức giá thế giới và do đó tạo cho ngành sản xuất trong nớc hởng lợi nhuận cao hơn so với trờng hợp tự do th-ơng mại. Tác động này làm cho các nhà sản xuất kém hiệu quả sản xuất ra một sản lợng cao hơn so với trong điều kiện thơng mại tự do. Hạn ngạch nhập khẩu và thuế cũng dẫn tới sự lãng phí của cải xã hội. Điều này đợc minh hoạ qua các đồ thị sau:9 P S Pd Pd = Pw.(1+t0) Pw D 0 Q1 Q2 Q3 Q4 QH×nh a P S P2 P1 D 0 Qw Q1 Q2 Q2’ Q1’ Qw’ QH×nh b10 [...]... 26 Phần II Thực trạnggiải pháp trong phân bổ hạn ngạch I Thực trạng của việc phân bổ hạn ngạch ở nớc ta ở nớc ta Bộ Thơng mại là cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền khi cấp hạn ngạch cho một doanh nghiệp nào đó Có một số cách phân bổ hạn ngạch của Chính phủ khi phân bổ hạn ngạch cho một doanh nghiệp nào đó, liên quan đến phân bổ hạn ngạch là tiền thuê hạn ngạch 1 Hạn ngạch nhập khẩu Nếu hạn ngạch đợc... về hạn ngạch cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc sẽ xét yêu cầu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Doanh ngiệp có nhu cầu sử dụng hạn ngạch gửi cho Bộ Thơng mại đơn xin hạn ngạch theo mẫu quy định sẵn Bộ Thơng mại cấp phiếu hạn ngạch trong đó ghi số lợng (hoặc trị giá) mặt hàng, thời hạn thực hiện hạn ngạch 25 4 Quản lý Nhà nớc về hạn ngạch và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp đợc phân bổ hạn. .. dụng nhằm hạn chế xuất khẩu ô tô sang Mỹ và vô tuyến độ nét cao đối với Cộng đồng Châu Âu (EC) Mục đích chính của xuất khẩu tự nguyện là chấp nhận các ngành công nghiệp đạt đến gần trình độ tối đa hoá lợi nhuận 21 III Các loại hạn ngạch khác Ngoài hạn ngạch xuất nhập khẩu hiện nay còn có một số loại hạn ngạch khác nh hạn ngạch công nghiệp, hạn ngạch sản xuất, hạn ngạch gia công tái xuất, hạn ngạch hội... may và đã thực hiện hạn ngạch năm trớc Căn cứ để giao hạn ngạch là số lơng thực hiện năm trớc của doanh nghiệp Số lợng thực hiện đợc tính trên cơ sở số lợng giao chính thức, không tính hạn ngạch thởng, điều chỉnh, bổ sung do yêu cầu đột xuất Liên Bộ Thơng mại - Bộ Kế hoạch và Đầu t - Bộ công nghiệp phân cấp cho Uỷ Ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp giao hạn ngạch Dành khoảng 5% hạn ngạch hàng... Nhập 1997 : 1,4 triệu tấn 2 Hạn ngạch xuất khẩu Gần đây nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh đã có một số giải pháp bán đấu giá hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may cho các doanh nghiệp trong nớc Việc phân bổ hạn ngạch theo cơ chế xin cho gây ra rất nhiều điều bất cập ở nớc ta chủ yếu có 2 mặt hàng xuất khẩu quản lý bằng hạn ngạch đó là gạo và hàng dệt may Thực trạng của việc phân bổ hạn ngạch mặt hàng này nh thế... nghiệp đã đợc cấp hạn ngạch, nhng không có khả năng thực hiện hoặc thực hiện không hết hạn ngạch phải báo cho Bộ Thơng mại tối thiểu 3 tháng trớc khi hạn ngạch hết hạn Nghiêm cấm việc mua bán hạn ngạch Mọi vi phạm những quy định trên tuỳ theo mức độ, Bộ Thơng mại sẽ xử lý theo một hoặc những hình thức sau đây: Thu hồi phiếu hạn ngạch Không phân bổ hạn ngạch cho năm tiếp theo Thu hồi giấy phép kinh doanh... thể tìm ra những nhân viên có thể giải quyết cấp hạn ngạch và hối lộ họ Phơng pháp này rất tốn thời gian và không mang lại lợi ích cho nền kinh tế mà chỉ có lợi cho cá nhân vì khi có hạn ngạch nhập khẩu họ đợc hởng không tiền thuê hạn ngạch đáng ra phải trả Ví dụ: Về hạn ngạch xe máy, chỉ cần có đợc trong tay quota về hạn ngạch xe máy thì cho dù có bán lại hay nếu dùng để nhập xe máy rồi bán lại trong... loại hạn ngạch này không đợc áp dụng rộng rãi trừ hạn ngạch công nghiệp và hạn ngạch sản xuất Chủ yếu có hạn ngạch xuất nhập khẩu tác động tới thơng mại và dịch vụ Hạn ngạch sản xuất: Ngoài việc trực tiếp tham gia vào thị trờng và mua các sản phẩm do vậy làm tăng tổng cầu Chính phủ còn có thể làm cho giá cả của sản phẩm tăng bằng cách giảm cung Chính phủ có thể làm điều này bằng các sắc lệnh - Chính... 2.2 Mặt hàng dệt may a Những quy định chung về việc giao hạn ngạch dệt may xuất khẩu vào thị trờng có quy định hạn ngạch 35 Việc giao hạn ngạch có thu phí đợc tiến hành theo nguyên tắc công khai, không phân biệt đối xử, khuyến khích xuất khẩu sản phẩm sử dụng nguyên liệu trong nớc và xuất khẩu sang các thị trờng không áp dụng hạn ngạch Đối tợng đợc giao hạn ngạch là các doanh nghiệp sản xuất hàng đệt... ai đợc cấp hạn ngạch nhập khẩu nếu nh Chính phủ giữ toàn quyền phân phối các hạn ngạch nhập khẩu Nếu không đồi hỏi bất cứ thủ tục gì, khi đó những ngời đợc nhận hạn ngạch sẽ không bỏ ra bất cứ một khoản chi phí nào mà thu đợc lợi nhuận trời cho (Wind Fall) 12 Tóm lại, so với hạn ngạch nhập khẩu Chính phủ không thu đợc thuế vì các hạn ngạch nhập khẩu làm tăng giá nội địa của hàng hoá bị hạn chế cho . II..................................................................................................................2 7Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch. .........................................27I. Thực trạng của việc phân bổ hạn ngạch ở nớc ta.....................................271.. phân bố hạn ngạch. .........................................251 4. Quản lý Nhà nớc về hạn ngạch và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp đợc phân bổ hạn ngạch. .................................................................................26Phần

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình b - Thực trạng & Giải pháp về NK - XK hạn ngạch
Hình b (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w