1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn văn hóa và con người miền trung trong truyện nguyễn minh châu những năm 80

105 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ba mươi năm miệt mài đường sáng tạo văn học, Nguyễn Minh Châu để lại số lượng lớn sáng tác vừa mang giá trị nhân văn cao vừa độc đáo bút pháp thể Đặc biệt, thời kì văn học đổi mới, với tác phẩm không đánh dấu cho bước chuyển âm thầm mà liệt quan niệm sáng tác mà cịn đạt tới hồn thiện nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu công luận trân trọng ghi nhận “người mở đường đầy tài hoa tinh anh”(Nguyên Ngọc) Ông trở thành đại diện tiêu biểu cho phong trào đổi văn học thời kì sau chiến tranh với sáng tác gây ý, hấp dẫn người đọc Tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau 1975 phản ánh nhiều nội dung, nội dung mà ông dồn nhiều tâm huyết phản ánh văn hóa người miền Trung Vấn đề văn hóa người địa phương, vùng văn hoá mũi nhọn nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội giai đoạn Đảng ta chủ trương xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chính lẽ mà lĩnh vực văn chương, tìm hiểu “Văn hố người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu năm 80” góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn hoá người Việt Nam Hơn nữa, qua việc nghiên cứu văn hóa người miền Trung sáng tác Nguyễn Minh Châu thời kì lịch sử đầy biến động đất nước, giúp hiểu sâu tầm nhìn, tầm cảm, tầm nhận thức, lí giải sống, người nhà văn Những trang viết sâu sắc lẽ đời, nặng lòng với vùng đất người quê hương nhà văn đem lại cho người đọc khám phá đầy lí thú, cách nhìn chân thực, sinh động, giúp soi tỏ phương diện đời sống thực mà Nguyễn Minh Châu dồn tâm huyết tài đóng góp cho văn học nước nhà năm 80 kỷ XX Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đưa vào chương trình giảng dạy văn học lớp 12 phổ thơng trung học Vì vậy, đề tài ngồi việc tìm hiểu nét bật thể văn hoá người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu năm 80, cịn có tác dụng đào sâu để nâng cao chất lượng giáo án giảng dạy tác phẩm nhà văn trường trung học phổ thơng Những điểm nói đây, lý để chúng tơi chọn đề tài “Văn hoá người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu năm 80” làm luận văn thạc sĩ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Nhận xét chung Nguyễn Minh Châu số nhà văn mà nghiệp sáng tác phản ánh tương đối trung thành q trình vận động, phát triển văn xi Việt Nam đương đại Ông số không nhiều tác giả đương đại mà sáng tác đời thường bạn đọc ý có sức hấp dẫn với bút phê bình Theo trình tự thời gian, với già giặn tinh tế ngòi bút tác giả, số viết người tác phẩm Nguyễn Minh Châu ngày phong phú, đa diện, sâu sắc Khảo sát sở tư liệu nghiên cứu Nguyễn Minh Châu từ trước tới nay, thấy Nguyễn Minh Châu nhà văn tiếp cận kĩ lưỡng: Ở góc độ tác giả, nhà văn có tư chất nghệ sĩ, có trách nhiệm với ngịi bút, ln khao khát đổi tư nghệ thuật; Ở góc độ tác phẩm, sáng tác ghi đậm tài tâm huyết nhà văn, đặc biệt sáng tác sau gây sức hấp dẫn cơng chúng độc giả giới phê bình Để thấy diễn tiến ngòi bút tác giả qua tiếp nhận công chúng độc giả giới phê bình, chúng tơi tạm chia thành mốc sau: 2.1.1 Thời kỳ ban đầu từ Cửa sông (1967) đến Dấu chân người lính (1972) có 17 phê bình đăng báo, tạp chí trung ương địa phương (theo Tôn Phương Lan) Mặc dù thời kì Nguyễn Minh Châu chưa thực gương mặt bật, có sức hấp dẫn lớn giới phê bình số lượng đáng kể phê bình nhiều cho thấy có gương mặt nhà văn Nguyễn Minh Châu ấn tượng đời sống văn học Đánh giá ngòi bút Nguyễn Minh Châu tiểu thuyết đầu tay Cửa sông, nhà nghiên cứu Phong Lê nhận xét: “Nguyễn Minh Châu tỏ có khả khái qt hố sống anh biết chọn lựa tình huống, hồn cảnh điển hình để qua việc miêu tả hình ảnh sống nơi mà cho ta hiểu nhiều nơi Anh biết thu gọn vấn đề lớn xã hội vào khuôn khổ câu chuyện” [59, tr.122-123] Nguyễn Đăng Mạnh – Trần Hữu Tá khẳng định “hướng triển vọng Nguyễn Minh Châu” “nói chung chắn” [59, tr.125] Song Thành nhận dấu hiệu “những suy nghĩ trăn trở ngòi bút” [59, tr.130] Nguyễn Minh Châu thời kỳ Nhìn chung, ý kiến phê bình thời kì dù chưa có đánh giá cao tài Nguyễn Minh Châu thống khẳng định bút có tiềm năng, có tâm huyết, ghi dấu ấn đáng kể đời sống văn học giờ, “tiến bước vững hứa hẹn” (Phan Cự Đệ) [59, tr.137] 2.1.2 Thời kì từ 1975 đến 1985, với trăn trở mạnh dạn đổi tư nghệ thuật, sáng tác Nguyễn Minh Châu trở thành tượng văn học dư luận đặc biệt ý với ý kiến đa chiều Xung quanh tác phẩm truyện ngắn Bức tranh (1976), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1982), Khách quê (1984)…đã có hẳn trao đổi “Truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu” tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng – 1985 Đánh giá “ tượng Nguyễn Minh Châu” thời kì này, trao đổi lên hai luồng ý kiến: bên tỏ nghi ngại, dè dặt hướng tìm tịi đổi ơng; bên khác lại khẳng định tìm tịi Nguyễn Minh Châu xem tìm tịi cần thiết có hiệu tích cực Ở luồng ý kiến thứ nhất, số nhà nghiên cứu cho tìm tịi đổi Nguyễn Minh Châu đẩy theo “một hướng phức tạp chưa sâu sắc hơn” (Bùi Hiển) Cũng có khơng “băn khoăn”, hoài nghi “những người lạ lẫm quá” (Đào Vũ), “những nhân vật dị thường” (Nguyễn Kiên) trang viết anh “Một số nhân vật xây dựng có tính chất khiên cưỡng”, “độc đáo cá biệt”, “cảm hứng tác giả gán ghép” (Phan Cự Đệ) Có ý kiến lại cho nhà văn “thiếu nhìn đẹp đẽ, hợp lí”, “khơng rơi vào tự nhiên chủ nghĩa”…(Triều Dương) Đáng nói là, ý kiến xem nghi ngại dè dặt này, thừa nhận nét ông không so với người mà cịn so với ơng thời kì trước Luồng ý kiến thứ hai đánh giá cao tìm tịi đổi Nguyễn Minh Châu Lê Lựu khẳng định khả “nhìn đâu truyện ngắn”, cịn thấy Nguyễn Minh Châu điều đáng kể “anh nhà văn trì tìm tịi, góp phần làm cho văn học không nhạt, giúp cho văn học có để bàn” Đặc biệt, Lê Lựu khẳng định Nguyễn Minh Châu “thành công” “những thể nghiệm” Phong Lê nhìn “cái đa giọng điệu, đa đời vào tác phẩm” nhận thức “cái định đề tài” nên “Nguyễn Minh Châu tạo giới nghệ thuật riêng mình” Với “đối tượng mới”, văn phong Nguyễn Minh Châu “hoạt” hẳn lên, “tỏ rõ thêm khía cạnh tài mình”, “thật lao động nghệ thuật” (Lê Thành Nghị) Có thể nói ý kiến tương đối tập trung, tiêu biểu cho thái độ cách đánh giá khác buổi đầu tìm tịi đổi Nguyễn Minh Châu 2.1.3 Từ sau thảo luận, tin vào lịng mình, trung thành với đường chọn, Nguyễn Minh Châu tiếp tục gửi tới đời thông điệp mới, tác phẩm đạt tới độ chín nghệ thuật, có sức cảm thông sâu sắc hiểu biết tinh tế người, đời Xu hướng đổi văn học thập kỉ 80 giá trị đích thực tác phẩm khiến dư luận dần tới đánh giá thống nhất: coi sáng tác Nguyễn Minh Châu bước khởi đầu thời kì đổi mới, đồng thời khẳng định vị trí tiên phong nhà văn Trần Đình Sử xác định: “cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Minh Châu mang lại đề tài chủ đề mới, có ý nghĩa thiết đời sống nay” [59, tr.212] “Thành công ông năm gần gặp gỡ kì diệu thời đại cảm quan nghệ thuật nhạy bén nghệ sĩ với tìm kiếm chân lí kiên trì, suy ngẫm trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn tài tâm huyết” (Lã Nguyên) [59, tr.288] 2.1.4 Từ 1992 nay, nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu ngày phong phú, đa diện, sâu sắc Những ý kiến phê bình, luận văn, luận án tiếp cận kĩ lưỡng nhiều bình diện tác tác phẩm,có thể kể tới cơng trình tiêu biểu việc phân tích tác phẩm việc giải mã hình tượng ám ảnh văn tác phẩm ông (Đỗ Đức Hiểu, Chu Văn Sơn), tìm hiểu cấu trúc tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Bùi Việt Thắng), tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Tôn Phương Lan), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975 (Trịnh Thu Tuyết – Nguyễn Văn Long)… Nhìn chung, Nguyễn Minh Châu xem xét kĩ lưỡng tác phẩm cụ thể, giai đoạn sáng tác, chân dung người khu vực phê bình tiểu luận Cũng nhà văn lớn, lịch sử sáng tác ông cịn ngắn nhiều lịch sử q trình nghiên cứu ông 2.2 Những ý kiến bàn văn hoá người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu Trong trăn trở đầy trách nhiệm, Nguyễn Minh Châu dành tình cảm sâu nặng quê hương mảnh đất miền Trung – nơi ông sinh lớn lên Tác phẩm ông viết người Cửa sông quê hương, tác phẩm cuối - Phiên chợ Giát – ông dành phần lớn công sức tâm huyết để khám phá thể người miền Trung Ngay từ năm 70, theo dõi bước ban đầu Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên tinh tế nhận “vùng khám phá” sáng tác truyện ông: “anh đặc biệt rung động trước số phận gắn bó với mảnh đất miền Trung khắc khổ, thi vị, anh hùng Ở có kỉ niệm quê hương thân anh Anh tựa vào đó, tựa vào thân thiết riêng tư số phận người để nâng lên thành mối quan hệ chiến sĩ, quân đội với nhân dân đất nước” [59, tr.124] Có thể nói nhận xét tinh tế, nắm hồn, cốt trăn trở Nguyễn Minh Châu từ ngày đầu Năm 1982, viết lời tựa cho tiểu thuyết Miền cháy dịch in Liên Xơ, Nguyễn Đình Thi phân tích kĩ lưỡng vùng thực phản ánh tác phẩm: “cái giải đất nơi khúc nước Việt Nam! Cái vùng đất từ bao đời người đánh vật với cát sỏi, gió bão mà dành lấy tấc đất trồng trọt, nơi “chó ăn đá, gà ăn sỏi” ấy!những người gan góc, bền bỉ thơng minh bề ngồi lam lũ, nghèo nàn…Trong tiểu thuyết Miền cháy, Nguyễn Minh Châu viết tất chuyện ấy” [47, tr.105] Rõ ràng, khái quát Nguyễn Đình Thi tiểu thuyết định hướng dòng nhận thức người đọc, người ta nhận tiếp nối nét riêng khơng thể lẫn ngịi bút Nguyễn Minh Châu tiểu thuyết nói riêng sáng tác ơng nói chung: say sưa, trân trọng viết vùng đất người quê hương Năm 1989, “Những ngày cuối gặp Nguyễn Minh Châu”, GS.Nguyễn Đăng Mạnh dịng cảm xúc chân thành bày tỏ: “tơi thích Cửa sơng Thích Dấu chân người lính Khơng hiểu tơi bị ám ảnh hình ảnh người nơng dân vùng biển Nghệ Tĩnh anh Những người chất phác, cục mịch, lực lưỡng mọc lên từ sỏi đá, nhờ sóng gió, bão táp mà luyện thành xương sắt da đồng Những người thuộc vào giới hoang sơ nào” [59, tr.94] Trong viết này, hình ảnh người miền Trung, đặc biệt người nông dân GS ghi nhận điểm nhấn đặc sắc trang viết Nguyễn Minh Châu Có thể xem tài liệu có sức khái quát cao người miền Trung, đủ thấy đánh giá trân trọng GS dành cho Nguyễn Minh Châu cho nhân vật trang viết ông Năm 1990, Nguyễn Trung Thu viết “Nguyễn Minh Châu với mảnh đất người Quảng Trị” có tổng kết khái quát gắn bó Nguyễn Minh Châu vùng đất vốn mệnh danh “cái rốn” chiến tranh, ôm chứa đau thương, mát này: “Anh Nguyễn Minh Châu để lại bảy tiểu thuyết bốn anh viết người mảnh đất Quảng Trị: Dấu chân người lính, Miền cháy, Những người từ rừng ra, Mảnh đất tình yêu Truyện vừa Người đàn bà chuyến tàu tốc hành nhiều truyện ngắn đặc sắc khác, gần truyện vừa Cỏ lau – thiên truyện vào loại hay Nguyễn Minh Châu hoàn thành trước anh lâm bệnh vài tháng, chuyện người vùng đất này” [59, tr.84] Cũng viết này, sở thâu tóm khái quát vùng đất người Quảng Trị Nguyễn Minh Châu thể loạt tác phẩm, Nguyễn Trung Thu có đánh giá xác đáng: “Thực rõ anh Nguyễn Minh Châu muốn mượn mảnh đất nhọc nhằn miền Trung ấy, mảnh đất mà nhà thơ Chế Lan Viên ngùi ngùi nói q hương mình: Nơi ruộng đói mùa, đồng đói cỏ Những đồi sim khơng đủ ni người Cuộc sống gian lao tiếng nói cười Chỉ tiếng gió mù trời chen tiếng súng để thể vấn đề da diết số phận dân tộc mình” [59, tr.87] Năm 1995, nhân “Kỉ yếu hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu” hội văn nghệ Nghệ An tổ chức, Nguyễn Tường Lân tìm “cốt cách xứ Nghệ quê hương” người trang viết Nguyễn Minh Châu Điều đặc biệt tác giả rõ, cốt cách không thấm đẫm sắc nét trang viết quê hương mà “ngay tác phẩm anh viết vùng trời khác, miền đất khác, tâm hồn cốt cách xứ Nghệ người viết lồ lộ in đậm lên trang văn” [47, tr.497] Đây nhận xét đáng quý để khai triển đề tài, không trọng tác phẩm viết miền Trung mà phải đặt vấn đề nghiên cứu hệ thống toàn sáng tác Nguyễn Minh Châu Năm 2004, TS.Nguyễn Văn Kha viết “Con người miền Trung sáng tác Nguyễn Minh Châu” sở phân tích kĩ lưỡng thấu đáo đưa nhận xét tiêu biểu người miền Trung trang viết Nguyễn Minh Châu ba phương diện:1 Cái nhìn sâu rộng có tính lịch sử người xứ sở mảnh đất miền Trung Viết người miền Trung, Nguyễn Minh Châu tập trung ý vào thân phận người tính cách nhân vật Khám phá phát phẩm chất người cảm hứng chủ đạo trang viết người miền Trung Những đóng góp Nguyễn Minh Châu cho vùng đất quê hương nói riêng, cho dân tộc nói chung tác giả khẳng định đầy trân trọng: “Mảng truyện viết xứ sở người miền Trung Nguyễn Minh Châu ca đất nước, lực người Cùng với thời gian, mảng truyện góp phần khẳng định tư tưởng nhân văn Nguyễn Minh Châu chứng tỏ lịch lãm, am hiểu sâu sắc sống người Việt Nam” [54, tr.86] Đây xem định hướng quan trọng q trình khai triển đề tài chúng tơi Nhìn chung, ý kiến nhà nghiên cứu phê bình đánh giá tư tưởng, nghệ thuật, tài năng, phong cách …của Nguyễn Minh Châu nói phong phú, đa dạng sâu sắc Tuy nhiên, ý kiến liên quan đến vấn đề “văn hoá người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu năm 80” lại không nhiều Dù vậy, tài liệu tiếp cận nhiều chạm đến vấn đề mà luận văn đặt Chúng xin ghi nhận tất ý kiến xem gợi ý quý báu để nghiên cứu có hệ thống tồn diện đề tài luận văn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Từ hướng tiếp cận văn hóa, luận văn nghiên cứu phương diện phản ánh sáng tác Nguyễn Minh Châu văn hoá người miền Trung Khái niệm “miền Trung” tác phẩm Nguyễn Minh Châu giới hạn phạm vi vùng đất xứ Nghệ – mảnh đất quê hương nhà văn, vùng đất Quảng Trị – mảnh đất Nguyễn Minh Châu dồn nhiều tâm huyết trăn trở nghiệp sáng tác Do tính chất phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, giới hạn khảo sát sáng tác truyện Nguyễn Minh Châu, bao gồm truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết sáng tác năm 80 (của kỉ XX) Tuy nhiên, trình triển khai nội dung đề tài, để vấn đề có hệ thống, chúng tơi mở rộng sang sáng tác thời kì trước năm 80; bên cạnh bút ký, tiểu luận nhà văn tham khảo để thấy rõ vấn đề nghiệp sáng tác nhà văn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận văn hóa học vận dụng cách tiếp cận để giải vấn đề đặt đề tài Từ góc độ văn hóa, lấy tiêu chí văn hóa để phân chia soi sáng giá trị văn học Từ cách tiếp cận nhận thức vấn đề sau: Đúng nhận định M.Bakhtin: “Văn học phận khơng thể tách rời văn hóa Khơng thể hiểu ngồi mạch ngun vẹn tồn văn hóa thời đại tồn Khơng tách khỏi phận khác văn hóa” [7, tr.361] Tìm hiểu văn hóa người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu năm 80 ta thấy mối quan hệ nội văn học văn hóa Văn học vừa thành tố quan trọng văn hóa vừa tác động đến phát triển văn hóa dân tộc Với tư cách chủ thể tiếp nhận văn hóa đồng thời chủ thể sáng tạo, nhà văn người lưu giữ qua văn chương đặc trưng văn hóa dân tộc, Nguyễn Minh Châu cịn văn hóa vùng miền Người nghiên cứu, người đọc muốn tìm hiểu văn hóa người miền Trung đọc Nguyễn Minh Châu, Võ Hồng, Nguyễn Văn Xuân; muốn biết văn hóa Nam Bộ phải đọc Sơn Nam, Bình Ngun Lộc; muốn thưởng thức văn hóa ẩm thực miền Bắc phải đọc Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Thạch Lam…Thể hình tượng thơng qua hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học, nét riêng văn hóa người đọc cảm nhận sống động, tươi nguyên cụ thể Ngược lại, tiếp cận sống từ góc nhìn lịch sử văn hóa, nhà văn đem đến cách nhìn nhận mẻ thực Dĩ nhiên đánh giá văn học tiêu chí nội dung văn hóa xét văn học từ góc độ nhận thêm giá trị rộng bền vững nghệ thuật ngôn từ 4.2 Phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp vận dụng với hướng tiếp cận văn hóa học Yếu tố văn hóa giúp nhà văn miêu tả lý giải, hay nói cách khác, tầm văn hóa giúp nhà văn thể lối sống, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, v.v…của cá nhân, cộng đồng lịch sử chi phối đời sống cá nhân, cộng đồng điều cần nhận thức, thể Hiểu văn hóa người sản phẩm lịch sử Môi trường chiến tranh chuyển sang hịa bình, biến động kinh tế, phong trào xã hội qua thời kỳ, qua lăng kính nhà văn để lại dấu ấn tác phẩm nhân vật Vì tiến hành khảo sát văn hóa người miền Trung truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu không vận dụng quan điểm lịch sử để xem xét 4.3 Phương pháp nghiên cứu loại hình, kiến thức thi pháp học vận dụng để mổ xẻ, phân tích tác phẩm gắn với chiều sâu nhận thức người tác giả; soi sáng thêm đặc điểm văn hóa người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu gắn với đặc trưng thể loại tiểu thuyết 4.4 Phối hợp phương pháp có tính cơng cụ, phát huy tối đa tác dụng chúng trình nghiên cứu để làm bật vấn đề, cụ thể là: 4.4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp: dùng để làm sáng tỏ vấn đề văn hoá người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu năm 80, đến kết luận tính đặc trưng miền Trung hệ thống chỉnh thể văn hoá Việt Nam Nguyễn Minh Châu thể tư nghệ thuật sáng tác 4.4.2 Phương pháp so sánh đối chiếu: phương pháp dùng để so sánh sáng tác Nguyễn Minh Châu với sáng tác số nhà văn theo hướng đồng đại lịch đại, với nhà văn viết văn hóa người miền Trung Nguyễn Minh Châu 4.4.3 Phương pháp hệ thống: người viết khảo sát sáng tác truyện Nguyễn Minh Châu văn hóa người miền Trung, đặc biệt sáng tác đời vào năm 80, tinh thần kết hợp yếu tố tương đồng đặc trưng văn hố người miền Trung từ rút nhận định, đánh giá khái quát ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Về mặt lí luận: Luận văn góp phần khẳng định hiệu hướng nghiên cứu: tiếp cận, tìm hiểu, đánh giá văn học từ giá trị văn hóa, mối liên hệ với văn hóa - Về mặt thực tiễn: + Tìm hiểu văn hoá người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu thấy rõ tài Nguyễn Minh Châu, tác phẩm văn học, ơng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu sắc văn hố người vùng đất tiếng “địa linh nhân kiệt” + Thấy “dấu ấn riêng” Nguyễn Minh Châu: hình tượng nghệ thuật, nhà văn thể văn hoá người miền Trung cách sinh động độc đáo BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn gồm phần sau đây: MỞ ĐẦU Chương 1: Văn hóa miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu Chương 2: Con người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu Chương 3: Nghệ thuật thể văn hóa người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG I: VĂN HOÁ MIỀN TRUNG TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 Khái niệm văn hoá Văn hoá sản phẩm người sáng tạo ra, có từ thuở bình minh xã hội lồi người Văn hố khái niệm rộng Nói Từ Chi: “Tất khơng phải tự nhiên văn hoá” (dẫn theo 110, tr.23) Trong tiếng Việt, văn hố dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức, lối sống theo nghĩa chuyên biệt để trình độ văn minh giai đoạn,…Trong đó, theo nghĩa rộng văn hố bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động,…Tuy nhiên, với cách hiểu theo nghĩa rộng này, giới có hàng trăm định nghĩa khác Năm 1952, hai nhà nghiên cứu văn hoá người Mĩ A.Kroeber C.Kluckhohn thống kê 150 định nghĩa khác văn hoá Cho đến nay, số lượng định nghĩa văn hoá vượt qua số 400 Đúng F.Mayor nói: “Ai biết khó định nghĩa văn hố, có lẽ văn hố định nghĩa nhiều định nghĩa văn hoá” [dẫn theo 68, tr.35] Trong phạm vi luận văn, để làm công cụ cho việc triển khai vấn đề, đồng ý với cách hiểu văn hoá theo định nghĩa PGS Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [93, tr.10] Trong định nghĩa văn hóa, chúng tơi đặc biệt lưu ý đến quan niệm giá trị chủ thể văn hóa Nhìn từ góc độ văn hóa, người giá trị cao đời sống Con người với tư cách thực thể văn hóa tồn ba mối quan hệ bản: quan hệ với môi trường tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với thân Trong tiến trình phát triển, người khơng ngừng tìm kiếm xác lập nguyên tắc cho ứng xử với ba mối quan hệ Sáng tạo nhà văn nhìn từ góc độ văn hóa lắng đọng tầng sâu văn hóa nhà văn tìm cách thể tư nghệ thuật Chính vậy, có ý kiến cho rằng, đọc tác phẩm theo quan điểm văn hóa học vận dụng tri thức văn hóa để nhận diện giải mã yếu tố thi pháp tác phẩm Mặt khác phải thấy rằng, người thực thể văn hóa Tính cách người (cá nhân, cộng đồng người) sản phẩm mơi trường địa lý, hồn cảnh lịch sử, gắn với hệ thống tôn giáo, đạo đức, gắn với phong tục, tập quán, ngôn ngữ , v.v…trong sinh hoạt cá nhân, cộng đồng Vì vậy, nét sắc nằm hệ giá trị văn hóa cộng đồng, dân Thể văn hóa người miền Trung, Nguyễn Minh Châu không theo lối kể truyền thống bám vào cốt truyện nhân vật, trình bày thực cách đơn giản mà có đổi phá cách đáng kể; để tác phẩm vừa câu chuyện chân thực, vừa có đặc trưng thẩm mĩ giá trị nghệ thuật định Những trang sâu vào miêu tả tâm lí nhân vật, khắc họa nhân vật qua độc thoại nội tâm, chí nét vẽ ngoại hình nhằm khắc họa rõ nét tính cách bên nhân vật khiến người miền Trung lên thật sắc nét ám ảnh Việc xây dựng nhân vật thể phẩm chất văn hóa, cách lựa chọn ngơn ngữ mang sắc thái văn hóa …chính nỗ lực Nguyễn Minh Châu việc khắc họa bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống vùng đất người quê hương Dù vậy, đặc điểm nghệ thuật đáng lưu ý nhà văn nghệ thuật làm ẩn dụ, biểu tượng Nguyễn Minh Châu nâng cấp biến biểu tượng, ẩn dụ quen thuộc vọng phu, dã tràng, cỏ lau…thành thứ “đặc sản”, có giá trị biểu trưng cho nét đẹp văn hóa người vùng đất quê hương Đây thực đóng góp đáng trân trọng tự hào nhà văn Quan trọng nữa, giá trị tác phẩm năm 80 viết miền Trung Nguyễn Minh Châu không nằm ngôn ngữ hay nhân vật hay ẩn dụ biểu tượng mà bao la đằng sau nó: linh hồn, truyền thống văn hóa miền Trung, vẻ đẹp cốt bền vững đất người nơi KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu viết văn hóa người miền Trung khơng phải nhiệm vụ bắt buộc mà hoàn toàn kí ức văn hóa tồn riêng tư tình cảm tự nhiên nhà văn chi phối Biểu cụ thể cảm hứng văn hóa tác phẩm Nguyễn Minh Châu quán việc lựa chọn đề tài thể nhân vật, bối cảnh thực…gắn liền với đặc trưng văn hóa miền Trung Nhà văn Nguyễn Kiên nhận xét mối dây gắn kết đặc biệt Nguyễn Minh Châu với dải đất miền Trung: “Anh đặc biệt rung động trước số phận gắn bó với mảnh đất miền Trung khắc khổ, thi vị, anh hùng Ở có kỉ niệm quê hương thân anh” [59, tr.124] Có thể nói, thổ ngơi, mùi vị, sống, nếp sinh hoạt vùng đất miền Trung đề tài, nguồn cảm hứng dường không cạn cho trang viết Nguyễn Minh Châu Chính ơng tâm niềm say mê viết vùng đất Quảng Trị mảnh đất xứ Nghệ quê hương Đây ngun nhân để văn chương ơng cịn lưu giữ hình ảnh người nét đẹp văn hóa vùng đất miền Trung dịng chảy mải miết thời gian Bằng khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, đặc điểm lịch sử, khác biệt sinh hoạt, tập quán người dân qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu định vị quê hương ruột thịt đồ văn chương lịng cơng chúng Cũng giống nhắc đến Võ Hồng, Nguyễn Văn Xuân, nhắc đến tên nhà văn Nguyễn Minh Châu người đọc liên tưởng đến đặc trưng văn hóa vùng đất miền Trung - xứ Nghệ Dù thân giá trị văn hóa dân tộc hay lịng tha thiết với quê hương không làm nên tên tuổi nhà văn hay định cho thành công tác phẩm riêng với Nguyễn Minh Châu, vai trị kí ức văn hóa ý thức lưu giữ văn hóa miền Trung nhà văn có ý nghĩa quan trọng Đối với nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu năm 80, nét đặc sắc văn hóa người miền Trung vừa cảm hứng vừa chất văn chương ông Qua hệ thống tác phẩm, ơng thể tình u gắn bó tha thiết với mảnh đất quê hương, thể tầm nhìn, tầm am hiểu lịch lãm uyên bác văn hóa người miền Trung Miguel de Cervantes Saavedra, nhà văn lớn Tây Ban Nha nói: “những mà học từ tuổi thơ cịn mãi” Điều có nghĩa mà kí ức văn hóa lưu giữ khó phai tàn Những lưu giữ từ tuổi thơ, từ sinh hoạt gia đình, tập tục làng xóm…trở nên sống động thơi thúc nhà văn tái lại qua tác phẩm Những tác phẩm Mảnh đất tình yêu, Khách quê ra, Phiên chợ Giát, Cỏ lau…chính viết từ thơi thúc Nguyễn Minh Châu viết miền q ruột thịt sống làm việc Hà Nội Trong khoảng cách không gian thời gian ấy, tâm tưởng nhà văn thường xuyên quay với mảnh đất quê hương để thương nhớ, để chiêm nghiệm phát thứ thú vị văn hóa địa phương Việc lưu giữ tác phẩm đặc điểm văn hóa, nếp sinh hoạt người dân với nhà văn không trách nhiệm với quê hương mà có ý nghĩa quan trọng việc trì, tiếp nối truyền thống Nguyễn Minh Châu dù xa quê hương mang theo kí ức hình ảnh q hương đặc trưng văn hóa miền Trung Những tranh sống động cảnh vật người quê hương Mảnh đất tình yêu, Cỏ lau, Khách quê ra… vẻ đẹp đời sống văn hóa Sức hấp dẫn vững bền tác phẩm không xuất phát từ dòng cảm xúc chân thành tha thiết nhà văn mà cịn phong vị văn hóa, truyền thống văn hóa quê hương mà nhà văn thấm nhuần từ máu thịt Cái khơng khí rộn ràng mà thiêng liêng, thành kính ngày giỗ trận làng Hiền An hay hình ảnh người vật lộn với cỏ lau, với sóng gió, với đất đai, với hoang vu để sinh tồn gây ấn tượng cho người đọc sống nếp sinh hoạt làng quê miền Trung Như vậy, quê hương mơi trường văn hóa q hương có tác động quan trọng đến cảm hứng văn hóa Nguyên Minh Châu, sở để nhà văn tận dụng khai thác từ kí ức văn hóa thân thành nguồn tư liệu sống cho sáng tác Cảm hứng văn hóa hay kí ức văn hóa có ý nghĩa thành cơng Nguyễn Minh Châu Việc nhà văn khắc họa người đời thường, mộc mạc gắn với đất đai, quê kiểng, gắn với tự nhiên hoang sơ tập quán nông nghiệp lâu đời đồng nghĩa với việc khẳng định tồn giá trị tinh thần, mang tính truyền thống Cảm hứng văn hóa dồi dào, phong phú, tư tưởng nghệ thuật quán cộng với tài sáng tạo khiến Nguyễn Minh Châu làm tác phẩm mình; đem đến điều ngồi tình quyến luyến với q hương giá trị văn hóa vững bền dải đất miền Trung Giá trị văn hóa khơng tồn kí ức qua lưu giữ tự nhiên nhà văn để biến thành cảm hứng sáng tác Giá trị văn hóa tồn tác phẩm mang vẻ đẹp nghệ thuật văn chương, tác động đến nhận thức, thẩm mĩ người đọc, đem đến cho người đọc cảm nhận đẹp tự nhiên, giản dị, thân thuộc văn hóa dân tộc Nguyễn Minh Châu dường có quan niệm giá trị văn hóa nằm sống bình dân, thường nhật Cái đẹp văn hóa, người miền Trung tác phẩm Nguyễn Minh Châu phần nguyên sơ, phần thô phần tinh, phần chọn lựa, chắt lọc từ sống Con người tác phẩm không thiên tài hoa cá biệt hay phẩm cách độc đáo, không đại diện hay tiêu biểu cho cộng đồng, số đông; mà họ tiếp nối tự nhiên với quan hệ có sẵn, hướng đến việc giữ gìn quan hệ Những người ông ngoại bé Quy, Thai, Lực, Khúng…là thân cụ thể, giản dị đời sống nông thôn, văn hóa làng xã miền Trung Nguyễn Minh Châu nhà văn quân đội tên tuổi ông khởi đầu gắn với nhân vật người lính làm nên cho ngịi bút ơng lại nhân vật nông dân quê mùa gắn với đất đai, làng xóm Ngồi lão Khúng trật trưỡng, ngất ngưởng hai thiên tuyệt bút cuối đời Nguyễn Minh Châu cịn ơng ngoại bé Quy, Thai, Lực – người nông dân mặc áo lính…Khi viết người dân dã, bình thường Nguyễn Minh Châu thể nhận thức đẹp có giá trị văn hóa dân tộc, tình quê đậm đà Lặp lặp lại tác phẩm chuyện trồng trọt, cấy hái, chuyện khơi, biển, chuyện thờ cúng, mồ mả…đó đẹp tự nhiên người mang phong vị làng quê Vẻ đẹp vùng đất miền Trung hiển trang viết Nguyễn Minh Châu vẻ đẹp truyền thống văn hóa lĩnh văn hóa đầy kiêu hãnh Thành cơng Nguyễn Minh Châu việc thể người miền Trung khẳng định phẩm chất văn hóa truyền thống qua người, coi người tượng văn hóa, cụ thể biểu độc đáo văn hóa địa Con người miền Trung trước hết nhìn nhận sản phẩm mơi trường văn hóa, chịu tác động yếu tố tự nhiên, xã hội Ở phương diện nhà văn lí giải thuyết phục tác động điều kiện tự nhiên tới hình thành tính cách người miền Trung Nét tính cách cần cù, gan góc đơi đến thành táo bạo, liều lĩnh hay tính chất phác, bộc trực, mạnh mẽ người dân nơi sản phẩm mơi trường thiên nhiên tồn nhiều khắc nghiệt Bên cạnh đó, người gắn bó mật thiết với vùng đất quê hương, tiếp nhận lưu giữ giá trị văn hóa tồn vùng đất cách tự nhiên Trong tư cách chủ thể văn hóa, người miền Trung nhà văn soi chiếu mối quan hệ đa chiều cá nhân người quan hệ gia đình, cộng đồng, làng xã, quan hệ với giá trị truyền thống, với thách thức sống hơm nay…Trong mối tương quan đó, thực tác phẩm nới rộng hơn, bao gồm thực xã hội, thực tâm lí thực tâm linh Và đời người miền Trung sáng tác Nguyễn Minh Châu lên với tất tầng sâu nhân vấn đề đặt tác phẩm đạt tới tầm triết lí nhân sinh Nói đến tác phẩm văn chương nói tới đóng góp nghệ thuật Trong việc khám phá văn hóa người miền Trung, tác phẩm Nguyễn Minh Châu đạt số thành công định nghệ thuật xây dựng nhân vật, hệ thống hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, ngơn ngữ Những nét vẽ ngoại hình sinh động trang miêu tả tâm lí, dịng độc thoại nội tâm khiến nhân vật Lực, lão Khúng trở nên Đặc biệt ấn tượng trang viết Nguyễn Minh Châu ẩn dụ, tượng trưng Đây thực tín hiệu thẩm mĩ để thể cảm hứng văn hóa nhà văn, thể người đặc trưng văn hóa dải đất miền Trung Những biểu tượng cỏ lau, vọng phu, dã tràng, bò khoang, tiếng xe cút kít… vào trang viết Nguyễn Minh Châu nói bao điều vùng đất người miền Trung, có sức ám ảnh đạt tầm cao triết lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (2002), Văn hoá Việt Nam- nét đại cương, Nxb Văn học Toan Ánh (1999), Hương nước hồn quê, Nxb Thanh niên, Tp.HCM Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Lê Bảo (2009), Giải mã văn hóa tác phẩm văn học, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Số 2-2009 Nguyễn Duy Bắc (2006), Cảm nhận văn hố văn học hành trình đổi mới, Nxb Văn hoá dân tộc, Hội VHNT Lạng Sơn Bakhtin.M (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Bakhtin.M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hố thơng tin, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tp.HCM (tái bản) 11 Nguyễn Minh Châu (1967), Cửa sông, Nxb Văn học 12 Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy (tiểu thuyết), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (1995), Trang giấy trước đèn- Tập phê bình tiểu luận, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Châu (2001), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Châu (2001), Lửa từ nhà, (trích từ Nguyễn Minh Châu tồn tập, Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Châu (2001), Những người từ rừng ra, (trích từ Nguyễn Minh Châu toàn tập, Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Châu (2001), Mảnh đất tình u, (trích từ Nguyễn Minh Châu toàn tập, Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn Học, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Châu (2010), Di cảo Nguyễn Minh Châu, Nxb Hà Nội 26 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Trường Chinh (2006), Về văn hoá văn nghệ (Kỉ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Trường Chinh), Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Dân (2004), “Tiếp cận văn học văn hóa học”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 11/2004 29 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb ĐHQG, Tp.HCM 30 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Duy (2005), Một số vấn đề văn hóa Việt Nam – truyền thống đại, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (2007), “Giá trị văn hóa, nhận thức chuyển đổi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1/2007 34 Tiêu Minh Đương (2002), Quan niệm nghệ thuật người truyện Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp.HCM 35 M.Gorki (1976), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Ninh Viết Giao (2008), Câu đố Việt Nam, Nxb Sử Địa, Hà Nội 37 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Hà Nội 38 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí văn học số 3/1993 40 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 1/2007 43 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học…gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 45 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện (lí luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb KHXH 47 Nguyễn Trọng Hoàn (2007), Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Võ Hồng (2003), Tuyển tập Võ Hồng, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Văn nghệ, Tp.HCM 49 Đoàn Hương (1996), “Thử giải mã văn học Việt Nam theo tinh thần văn hóa Việt Nam văn hóa phương Đơng”, Tạp chí Văn học số 3/1996 50 Mai Hương (tuyển chọn) (2001), Nguyễn Minh Châu- tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb VHTT, Hà Nội 51 Lê Thị Hường (2008), Chuyên đề dạy- học ngữ văn 12: Chiếc thuyền xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 19001930, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 53 Nguyễn Xn Kính (2006), “Văn hóa cổ truyền, văn hóa truyền thống truyền thống văn hóa”, Tạp chí văn hóa dân gian số 4/2006 54 Nguyễn Văn Kha (2004), Nguyễn Minh Châu – Nhà văn chiến sĩ, Nxb Trẻ- Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp.HCM 55 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 19752000, Nxb ĐHQG Tp.HCM 56 Nguyễn Khải (1993), Một thời gió bụi, Nxb Lao động 57 Khrapchencô M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb KHXH, Hà Nội 58 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Tôn Phương Lan- Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1991), Nguyễn Minh Châu- người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 60 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH 61 Phong Lê (1994), Văn học hành trình tinh thần người, Nxb Lao động, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 PGS Nguyễn Văn Long, TS Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb ĐHSP, Hà Nội 64 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hố, Viện văn hố, Nxb VHTT 65 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Mác-Ăngghen-Lênin (1997), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Tp.HCM 69 Sơn Nam (2003), Hương rừng Cà Mau (tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, Tp.HCM 70 Phùng Quí Nhâm (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, trường ĐHSP Tp.HCM 71 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hóa – từ góc nhìn, Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp.HCM 72 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại – Văn học Việt Nam – Giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nhiều tác giả (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh 74 Nhiều tác giả (1995), Kỉ yếu hội thảo nhân năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội văn nghệ Nghệ An, Nghệ An 75 Nhiều tác giả (1998), Văn miền Trung kỉ XX, Tập 1, 2, Nxb Đà Nẵng 76 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXB ĐHQG, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (2000), Phác thảo chân dung văn hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (2004), Đất người duyên hải miền Trung, Nxb Tp.HCM, Tạp chí Xưa nay, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 79 Nhiều tác giả (2006), Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 – Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí văn học số 4/1991 81 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 82 Phan Ngọc (1998), “Mối quan hệ văn học văn hóa”, Tạp chí văn học số 9/1998 83 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, Thanh niên, Hà Nội 84 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 85 Lê Thành Nghị (1994), Văn học – Sáng tạo tiếp nhận, Nxb QĐND, Hà Nội 86 Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Lê Bá Thảo (2002), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lí, Nxb Thế giới 88 Ngơ Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb QĐND, Hà Nội 89 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, Tạp chí văn học số 2/1994 90 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (tuyển chọn) (2007), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu- tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí văn học số 6/1991 92 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Tp.HCM 93 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 94 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình, tác giả- tác phẩm, Nxb KHXH, Hà Nội 97 Lê Ngọc Trà (Tập hợp giới thiệu) (2001), Văn hoá Việt Nam- Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo – Thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, Tp.HCM 99 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp.HCM (tái bản) 100 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 101 Hồng Trinh (chủ biên) (1993), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 102 Cù Đình Tú (2003), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 E.B.Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bản dịch Huyền Giang) 104 Chu Văn Sơn (1993), “Đường tới Cỏ lau”, Báo văn nghệ số 42, 16.10.1993 105 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên, Hà Nội 107 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học- Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội 108 Lê Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Tp.HCM 109 Lê Trí Viễn (2006), Một đời dạy văn, viết văn, Tập 5, Nxb Giáo dục 110 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 111 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb VHDT, tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 112 Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường, người văn hoá, Nxb VHTT Viện văn hố 113 Nguyễn Thị Thanh Xn (2007), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1/2007 114 Nguyễn Văn Xuân (2002), Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, Nxb Đà Nẵng NHỮNG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Cửa sông (tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 1967) Miền cháy (tiểu thuyết, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,1977) Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1983) Trang giấy trước đèn (tập phê bình tiểu luận, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995) Tuyển tập truyện ngắn (Nxb Văn học, Hà Nội, 1999) Dấu chân người lính (Nxb Văn học, Hà Nội, 2001) Những người từ rừng (trích từ Nguyễn Minh Châu toàn tập, Tập (từ tr.283 – tr.760), Nxb Văn học, 2001) Mảnh đất tình yêu (trích từ Nguyễn Minh Châu tồn tập, Tập (từ tr.763 – tr.1103), Nxb Văn học, 2001) Nguyễn Minh Châu toàn tập ( tập 1, Nxb Văn học, 2001) 10 Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập 3, Nxb Văn học, 2001) 11 Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập 4, Nxb Văn học, 2001) Nhà văn Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) Vợ chồng nhà văn Nguyễn Minh Châu thời trẻ Cảng cá Lạch Quèn – quê hương nhà văn ... tạo, nhà văn người lưu giữ qua văn chương đặc trưng văn hóa dân tộc, Nguyễn Minh Châu văn hóa vùng miền Người nghiên cứu, người đọc muốn tìm hiểu văn hóa người miền Trung đọc Nguyễn Minh Châu, Võ... Nguyễn Minh Châu Chương 2: Con người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu Chương 3: Nghệ thuật thể văn hóa người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG I: VĂN... riêng” Nguyễn Minh Châu: hình tượng nghệ thuật, nhà văn thể văn hoá người miền Trung cách sinh động độc đáo BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn gồm phần sau đây: MỞ ĐẦU Chương 1: Văn hóa miền Trung truyện Nguyễn

Ngày đăng: 02/03/2023, 14:45

w