1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục lựa chọn, soạn thảo và sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học chương

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 617,25 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ MINH NGỌC LƯẠ CHOṆ, SOẠN THẢO VÀ SỬ DUṆG BÀI TẬP THÍ NGHIÊṂ TRONG DẠY HOC̣ CH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ MINH NGỌC LỰA CHỌN, SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG BÀ I TẬP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ” ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO Ở NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ MINH NGỌC LỰA CHỌN, SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG BÀ I TẬP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO Ở NGƯỜI HỌC Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn: "Lựa cho ṇ , soạn thảo và sử dụng bà i tập thí nghiê ̣m da ỵ ho c̣ chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng tư phê phán tư sáng tạo người học" thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình tác giả khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Minh Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hương Trà, người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho em, giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, giáo khoa Vật lí - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu tổ Lí - trường THPT Đơng Thành, Quảng Yên, Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian làm nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Minh Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM 1.1 Tư 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Phân loại tư 1.2 Tư phê phán tư sáng tạo 10 1.2.1 Tư phê phán 10 1.2.2 Tư sáng tạo 11 1.2.3 Mối quan hệ TDPP TDST 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3 Rèn luyện TDPP TDST cho người học 12 1.4 Bài tập thí nghiệm dạy học Vật lí 14 1.4.1 Khái niệm BTTN 14 1.4.2 Phân loại BTTN 15 1.4.3 Các mức độ BTTN 17 1.4.4 Bồi dưỡng TDPP TDST cho người học qua tập thí nghiệm 18 1.4.5 Nguyên tắc lựa chọn BTTN 21 1.4.6 Sử dụng BTTN dạy học Vật lí 22 1.5 Điều tra thực tiễn 23 1.5.1 Mục đích điều tra 23 1.5.2 Đối tượng điều tra 23 1.5.3 Phương pháp điều tra 23 1.5.4 Kết điều tra 23 1.5.5 Nguyên nhân thực trạng dạy học BTTN chương Động lực học chất điểm 24 1.6 Đề xuất số biện pháp cần thiết sử dụng BTTN nhằm bồi dưỡng TDPP TDST học sinh dạy học Vật lí 26 Kết luận chương 28 Chương LỰA CHỌN, SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 29 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 29 2.1.1 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức chương Động lực học chất điểm chương trình Vật lí 10 THPT 29 2.1.2 Cấu trúc lôgic chương Động lực học chất điểm 30 2.2 Soạn thảo lựa chọn BTTN chương Động lực học chất điểm- Vật lí 10 30 2.2.1 Mục tiêu soạn thảo BTTN dạy học chương Động lực học chất điểm 32 2.2.2 Dự kiến lựa chọn BTTN chương Động lực học chất điểm 33 2.3.3 Soạn thảo sử dụng số BTTN chương Động lực học chất điểm 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Hướng dẫn cách giải số BTTN chương Động lực học chất điểm 39 2.4 Soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học số BTTN chương Động lực học chất điểm 50 Kết luận chương 61 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.4.1 Kế hoạch thực nghiệm 63 3.4.2 Công tác chuẩn bị 63 3.4.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 64 3.5 Kết thực nghiệm 64 3.5.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm 64 3.5.2 Đánh giá việc sử dụng tập thí nghiệm nhằm bồi dưỡng TDST TDPP HS 67 3.5.3 Đánh giá hoạt động học HS qua kiểm tra 72 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt 17 BT 12 BTTN Bài tập thí nghiệm ĐHSP Đại học sư phạm GD & ĐT GV Giáo viên HS Học sinh NXB PGS.TS Phó giáo sư Tiến sỹ PPDH Phương pháp dạy học 10 PTDH Phương tiện dạy học 11 SGK Sách giáo khoa TDPP Tư phê phán TDST Tư sáng tạo 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 14 TN Thực nghiệm 18 VL Vật lí Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Bài tập Giáo dục Đào tạo Nhà xuất iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.a 3.2.a Đánh giá biểu TDST HS 71 Bảng 3.1.b 3.2.b Đánh giá biểu TDPP HS 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tiến trình dạy học giải vấn đề Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tiến trình hướng dẫn HS giải tập nhằm bồi dưỡng TDPP TDST cho HS 18 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ logic nội dung kiến thức chương Động lực học chất điểm 30 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ lựa chọn BTTN chương Động lực học chất điểm 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một thành tựu tư khoa học thể kĩ tìm mối liên hệ sâu sắc bên tốn học vật lí học với bên ứng dụng kĩ thuật khác khoa học đó, biến tư tưởng khoa học thành sơ đồ, mơ hình, kết cấu kĩ thuật để phục vụ sống Một nhiệm vụ dạy học trường phổ thông giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh Giáo dục kĩ thuật tổng hợp gồm hai mặt: thứ đòi hỏi học sinh phải biết sở khoa học chung ngành sản xuất, thứ hai phải rèn luyện cho học sinh có kĩ năng, kĩ xảo sử dụng công cụ đơn giản ngành sản xuất Vì thế, dạy học Vật lí phải ln gắn liền với đời sống sản xuất, làm cho học sinh thấy ứng dụng kiến thức vật lí, đồng thời nhận địi hỏi phải giải vấn đề đời sống kĩ thuật vật lí người học vật lí Tuy nhiên, theo đánh giá dự thảo chiến lược phát triển giáo dục từ 2011 - 2020 giáo dục “ Còn có nội dung chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo khơng thiết thực, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa gắn với yêu cầu xã hội, chưa phù hợp với nhu cầu khả học tập đối tượng học sinh Phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều, đòi hỏi người học phải ghi nhớ máy móc, chưa phát huy tư phê phán, tư sáng tạo tinh thần tự học người học ” [3] Với đặc trưng mơn khoa học thực nghiệm, vấn đề đặt người dạy Vật lí làm để gắn kiến thức nhà trường phổ thơng với diễn xung quanh học sinh, làm để phát huy tư phê phán, tư sáng tạo học sinh? Có nhiều cách thức để đạt mục tiêu này, cách tăng cường vai trò BTTN dạy học định hướng hoạt động giải tập Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Theo Nguyễn Thượng Chung: "Bài tập thí nghiệm loại tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng cách tổng hợp kiến thức lí thuyết thực nghiệm, kĩ hoạt động trí óc chân tay, vốn hiểu biết vật lí, kĩ thuật, thực tế đời sống để tự xây dựng phương án, lựa chọn phương tiện, xác định điều kiện thích hợp, tự thực thí nghiệm theo qui trình, qui tắc để thu thập xử lí kết nhằm giải cách khoa học, tối ưu toán cụ thể đặt ra"[4] Theo Nguyễn Đức Thâm: "Bài tập thí nghiệm tập địi hỏi phải làm thí nghiệm kiểm chứng lời giải lí thuyết để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập"[29] Trong chương trình Vật lí phổ thông, phần học kiến thức có vai trị quan trọng, hành trang chuẩn bị cho HS vào nghiên cứu phần kiến thức khác Vật lí Trong chương trình học lớp 10, chương Động lực học chất điểm, HS nghiên cứu định luật học cổ điển, định luật Niutơn loại lực học Các định luật Niutơn phản ánh qui luật chuyển động vật Đối với người học Vật lí, kiến thức chương Động lực học chất điểm giải thích nhiều tượng sống thực tiễn Ví dụ: Vì người Mặt Đất? Vì ta cầm nắm vật? Vì đoạn đường cong phải làm nghiêng? Tại vệ tinh nhân tạo bay vòng quanh Trái Đất? Người lái máy bay làm để thả hàng cứu trợ mục tiêu? Từ đó, mở cho HS phương pháp giải toán chuyển động phương pháp động lực học chất điểm, phương pháp vận dụng định luật Niutơn lực học vào giải toán chuyển động Như vậy, tập thí nghiệm (BTTN) có ưu vừa tập vừa thí nghiệm, sử dụng BTTN hợp lí đạt mục đích gắn lí thuyết với thực hành, phát triển tư sáng tạo tư phê phán người học Vật lí Tuy nhiên, thực tiễn dạy học vật lí BTTN chưa đóng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vai trò mong muốn Nhận thức vai trị BTTN dạy học Vật lí, tơi lựa chọn đề tài "Lựa chọn, soạn thảo sử dụng BTTN dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng TDPP TDST người học" để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong thực tiễn dạy học Vật lý, người ta ý tăng cường tập Vật lý, có BTTN chúng đóng vai trị quan trọng dạy học giáo dục HS đặc biệt việc thực nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp Bài tập thí nghiệm sử dụng dạy học Vật lí có chức năng: Củng cố trình độ xuất phát tri thức kĩ năng, hình thành tri thức kĩ , ôn luyện, củng cố tri thức kĩ năng, tổng kết hệ thống hóa kiến thức, kiểm tra, đánh giá trình độ chất lượng tri thức kĩ cho học sinh Trong năm gần đây, số nghiên cứu đề cập tới vai trò việc sử dụng BTTN dạy học, đưa kết luận quan trọng, có ý nghĩa Có thể đề cập tới số cơng trình nghiên cứu điển hình như: Một số báo khoa học, sách, giáo trình (1) Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB ĐHSP- 2002.[29] (2) Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách Dạy học tập Vật lý trường phổ thông NXB ĐHSP Hà Nội 2009.[34] (3) Nguyễn Thượng Chung, Bài tập thí nghiệm vật lí trung học sở, NXB Giáo dục 2002.[4] (4) Nguyễn Tiến Dũng, Sử dụng BTTN dạy học Vật lí, tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 10 năm 2007[7] Ở tài liệu tác giả phân tích vai trị tập thí nghiệm dạy học Vật lí phương diện lí luận dạy học kết luận đưa mang tầm vĩ mô, chưa sâu nghiên cứu xây dựng hệ thống BTTN cho chương sử dụng chúng dạy học Vật lý Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Một số luận án tiến sĩ (1) Nguyễn Thế Khôi, Xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lý phần học, Luận án PTS, ĐHSP Hà Nội 1996.[16] (2) Nguyễn Thanh Hải, Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập định tính dạy học học vật lý 10 trung học phổ thông, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Huế 2010.[12] Với tài liệu (1) tác giả nghiên cứu tập phần học chưa có hệ thống BTTN phần học hướng vào việc sử dụng nhằm phát huy TDPP TDST cho HS; Với tài liệu (2) tác giả nghiên cứu khai thác tập định tính Một số luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp đại học (1) Lê Văn Đình, Xây dựng số tập thực nghiệm phần quang hình - Vật lý 11 Luận văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 2002.[9] (2) Hoàng Thị Tâm, Phát triển lực giải tập vật lý chương Động lực học chất điểm cho HS khối 10 (cơ bản) trường THPT Ngơ Thì Nhậm - Hà Nội ĐHSP Hà Nội 2010.[27] Vấn đề nghiên cứu sử dụng hệ thống BTTN dạy học Vật lý triển khai, nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề phát triển tư phê phán tư sáng tạo dạy học BTTN Vật lí chưa đề cập cách rõ nét nghiên cứu Điều gợi ý cho đề tài nghiên cứu: Lựa chọn, soạn thảo sử dụng tập thí nghiệm (BTTN) dạy học chương “Động lực học chất điểm “- VL 10 nhằm bồi dưỡng tư phê phán tư sáng tạo người học Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, soạn thảo sử dụng BTTN dạy học chương” Động lực học chất điểm” - VL 10 nhằm bồi dưỡng TDPP TDST học sinh Đối tượng nghiên cứu * Đố i tươṇ g: - Bài tập thí nghiệm chương “Động lực học chất điểm”- Vâ ̣t lí 10 - Hoạt động giải BTTN để bồi dưỡng TDPP TDST học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn * Pha ̣m vi nghiên cứu: - Quá trình dạy học kiến thức chương” Động lực học chất điểm” - Vâ ̣t lí 10 ta ̣i trường THPT Đông Thành - Quảng Yên - Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Dựa biện pháp bồi dưỡng TDPP TDST với việc phân tích nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm” - Vâ ̣t lí 10 lựa chọn, soạn thảo sử dụng BTTN dạy học, nhằm bồi dưỡng TDPP TDST cho người học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Vai trò của BTTN dạy ho ̣c Vâ ̣t lí, các biê ̣n pháp bồi dưỡng TDPP TDST - Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học tập Vật lí nói chung và BTTN vâ ̣t lí chương “Động lực học chất điểm” - Vâ ̣t lí 10 trường phổ thông nói riêng - Lựa chọn, soạn thảo sử dụng BTTN dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vâ ̣t lí 10 - Thiết kế tiến trình hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c BTTN chương Động lực học chất điểm - Vâ ̣t lí 10 - Tiế n hành thực nghiê ̣m sư phạm - Sử du ̣ng thố ng kê toán ho ̣c Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: các tài liê ̣u TDPP TDST, về BTTN - Nghiên cứu thực tiễn dạy học BTTN vật lí trường trung học phổ thơng, đă ̣c biê ̣t chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 - Nghiên cứu nội dung kiế n thức chương “Động lực học chất điểm” - Vâ ̣t lí 10 - Điều tra thực tiễn dạy học Vật lí trường phổ thông bồi dưỡng TDPP TDST cho HS; việc sử dụng BTTN ở trường phổ thông - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi lấy ý kiến chuyên gia - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Điểm luận văn Với trình thực luận văn, đạt số điểm sau: - Hệ thống số sở lí luận bồi dưỡng TDPP TDST cho HS - Cu ̣ thể hóa viê ̣c bồi dưỡng TDPP và TDST da ̣y ho ̣c về BTTN vâ ̣t lí - Lựa chọn, soạn thảo sử dụng BTTN dạy học chương Động lực học chất điểm - Vâ ̣t lí 10 - Thiết kế tiế n trình dạy ho ̣c mơ ̣t sớ BTTN vâ ̣t lí Các tiến trình dạy học thực nghiệm sư phạm phân tích, chỉnh sửa làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học viên Cao học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng tư phê phán tư sáng tạo dạy học BTTN Chương Lựa chọn, soạn thảo hướng dẫn giải BTTN phần động lực học chất điểm Chương Thực nghiệm Sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM 1.1 Tư 1.1.1 Khái niệm tư Tư trình nhận thức lí tính phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính qui luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết [22] Tư có đặc điểm sau Theo tác giả [8], [24], [29], [32], [15] nhiều nhà tâm lí học số đặc điểm tư là: - Tư có tính định hướng: thể xác định nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu để đạt mục đích - Tư có tính nhân rộng: Thể chỗ có khả vận dụng nghiên cứu đối tượng khác - Tư có tính chiều sâu: thể khả nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng - Tư có tính linh hoạt: thể nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo - Tư có tính mềm dẻo: thể hoạt động tư tiến hành theo hướng xi ngược chiều (Ví dụ: Từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể ) - Tư có tính độc lập: thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Tư có tính khái quát: thể chỗ giải loại nhiệm vụ đưa mơ hình khái qt Từ mơ hình khái qt vận dụng để giải nhiệm vụ loại 1.1.2 Phân loại tư Có nhiều cách phân loại tư tùy thuộc vào việc chọn dấu hiệu phân loại Trong DHVL, người ta quan tâm đến loại tư chủ yếu sau [29]: - Tư kinh nghiệm: Là tư chủ yếu dựa kinh nghiệm cảm tính sử dụng phương pháp "thử sai" - Tư lí luận: Là tư giải nhiệm vụ đề dựa sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lí luận Nhờ có loại tư mà người sâu vào chất vật, tượng, phát qui luật vận động chúng sử dụng tri thức để cải tạo giới tự nhiên, phục vụ lợi ích - Tư vật lí: Là quan sát tượng vật lí, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ phụ thuộc xác định, tìm mối liên hệ mặt định tính mặt định lượng tượng đại lượng vật lí, dự đốn hệ từ lí thuyết áp dụng kiến thức khái quát thu vào thực tiễn Trong DHVL, việc phát bồi dưỡng TDST, TDPP HS thể rõ hoạt động phát giải vấn đề Tiến trình dạy học giải vấn đề diễn tả sơ đồ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tình tiềm ẩn có vấn đề Phát vấn đề cần giải Định hướng giải vấn đề Giải vấn đề Giải pháp lí thuyết - Xác định kiến thức lí thuyết cần vận dụng - Xác định cách thức vận dụng kiến thức để giải vấn đề Giải pháp thực nghiệm - Xác định nội dung cần kiểm tra thí nghiệm (Kiểm tra trực tiếp thông qua hệ suy luận lôgic) Thực phép biến đổi toán học, thiết lập mối quan hệ cần thiết Từ lập luận đến kết Thực thí nghiệm: Lập kế hoạch, lắp ráp, bố trí tiến hành thí nghiệm, thu thập xử lí liệu thí nghiệm để đến kết Kết Kết Kết luận vấn đề cần giải Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tiến trình dạy học giải vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2 Tư phê phán tư sáng tạo 1.2.1 Tư phê phán Một vấn đề mang tính sống cịn giáo dục bồi dưỡng tư phê phán cho HS Có thể tìm thấy nhiều cách định nghĩa tư phê phán - Chance 1986: TDPP lực phân tích việc, hình thành xếp ý tưởng, bảo vệ ý kiến, so sánh, rút kết luận, đánh giá lập luận, giải vấn đề [36], - Hence, Fisher & Scriven: “TDPP kỹ tìm hiểu đánh giá quan sát, giao tiếp, thông tin lý lẽ”.[37]: - Scriven & Paul, 1992: TDPP q trình vận dụng trí tuệ tích cực khéo léo để khái quát, ứng dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá thơng tin thu thập hay phát sinh từ quan sát, kinh nghiệm, nhận xét, lập luận giao tiếp, đường dẫn đến tin tưởng hành động.[37] - Center for Critical Thinking, 1996: TDPP khả nghĩ cách nghĩ theo hướng: 1- kết nhận thức điểm mạnh yếu, 2- xây dựng lại tư theo dạng hoàn chỉnh [40] Từ định nghĩa nói tổng hợp lại: Tư phê phán - q trình vận dụng tích cực trí tuệ vào việc phân tích, tổng hợp, đánh giá việc, xu hướng, ý tưởng, giả thuyết từ quan sát, kinh nghiệm, chứng cứ, thông tin, vốn kiến thức lý lẽ nhằm mục đích xác định - sai, tốt - xấu, hay - dở, hợp lý - không hợp lý, nên - không nên, rút định, cách ứng xử cho Tư phê phán kĩ người suy nghĩ chủ động hướng tới vấn đề tình phức tạp dựa suy nghĩ, quan điểm niềm tin Người hồn tồn khiến suy nghĩ, quan điểm niềm tin trở nên hợp lí xác cách tự khám phá, đặt hàng loạt câu hỏi tìm câu trả lời hay giải pháp cho câu hỏi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 10 http://www.lrc.tnu.edu.vn ... cứu: Lựa chọn, soạn thảo sử dụng tập thí nghiệm (BTTN) dạy học chương “Động lực học chất điểm “- VL 10 nhằm bồi dưỡng tư phê phán tư sáng tạo người học Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, soạn thảo sử. .. tài "Lựa chọn, soạn thảo sử dụng BTTN dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng TDPP TDST người học" để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong thực tiễn dạy học Vật... người ta ý tăng cường tập Vật lý, có BTTN chúng đóng vai trị quan trọng dạy học giáo dục HS đặc biệt việc thực nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp Bài tập thí nghiệm sử dụng dạy học Vật lí có chức

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w