1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh tế phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người nghèo trên địa bàn quận 6 – thành phố hồ chí minh

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THANH VÂN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 6 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THANH VÂN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.50 Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Tấn Khuyên LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN  Tôi tên: NGUYỄN THỊ THANH VÂN, học viên lớp Cao học Thành Ủy Khóa19 Sau q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Kinh tế TP.HCM, hướng dẫn tận tình thầy khoa Kinh tế Phát triển, tơi hồn thành đề tài luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng người nghèo địa bàn quận – Thành phố Hồ Chí Minh” Tơi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình thân nghiên cứu trình bày, khơng chép luận văn Các số liệu thu thập trình bày luận văn trung thực hợp pháp Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân ii LỜI CẢM ƠN  Quá trình học tập viết luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng người nghèo địa bàn quận – Thành phố Hồ Chí Minh”, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ thầy cơ, quan, gia đình, bạn bè Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học kinh tế TP.HCM, thầy cô khoa Kinh tế Phát triển truyền đạt cho bạn học viên kiến thức khoa học bổ ích, đặc biệt TS NGUYỄN TẤN KHUYÊN, người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Thành ủy, Quận ủy 6, Ủy ban nhân dân, phịng Tài chính-Kế hoạch quận tạo điều kiện cho tơi tham gia khố học giúp nâng cao hiểu biết tầm nhận thức thân để phục vụ tốt cho công tác địa phương sau Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo phòng ban, phường trực thuộc Ủy ban nhân dân quận cung cấp tài liệu quý báu để luận văn có ý nghĩa thiết thực Cuối xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình vẽ ix Danh mục từ viết tắt ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng thể: 2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu khoa học: Điểm đề tài: 6 Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Các mơ hình lý thuyết 1.1.1 Lý thuyết nghèo đói 1.1.2 Lý thuyết tài vi mơ tín dụng vi mơ: 13 iv 1.2 Kinh nghiệm thành cơng tín dụng người nghèo giới thực tiễn Việt Nam 18 1.2.1 Trên giới 18 1.2.2 Ở Việt Nam 19 Chương MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 2.1 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1.1 Phương pháp thống kê mô tả: 24 2.1.2 Phương pháp vấn chuyên gia 24 2.1.3 Phương pháp phân tích mơ hình kinh tế lượng 24 2.2 Mơ hình nghiên cứu 25 2.3 Các bước nghiên cứu 29 2.3.1 Nghiên cứu sơ 29 2.3.2 Nghiên cứu thức 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm người dân thực trạng tiếp cận nguồn vốn 34 3.1.1 Thông tin nhận dạng hộ dân 34 3.1.2 Thông tin sinh kế hộ 39 3.1.3 Thơng tin tình hình tín dụng hộ dân 45 3.1.4 Những trở ngại việc tiếp cận vốn tín dụng người dân 54 3.2 Phân tích kiểm định mơ hình, phân tích nhân tố tác động đến khả tiếp cận nguồn vốn hộ dân 70 3.2.1 Giới thiệu mô hình 70 v 3.2.2 Kiểm định mơ hình 73 3.2.3 Nhận xét từ kết mơ hình 74 3.3 Kiểm định mối quan hệ nhân tố đến khả vay vốn người dân 76 Chương CÁC GỢI Ý GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 4.1 Giải pháp trọng tâm 80 4.2 Giải pháp trực tiếp 82 4.3 Giải pháp từ hỗ trợ tổ chức 84 4.3.1 Nâng cao trình độ học vấn người dân định hướng nghề nghiệp, phương pháp sản xuất 84 4.3.2 Tăng cường nguồn vốn cho thị trường tín dụng 85 4.3.3 Triển khai tiến khoa học kỹ thuật 86 4.3.4 Hỗ trợ tiếp cận thị trường 86 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 91 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Địa điểm điều tra 34 Bảng 2: Tình hình giới tính chủ hộ 34 Bảng 3: Thống kê trình độ học vấn chủ hộ 35 Bảng 4: Thống kê giới tính trình độ học vấn chủ hộ 35 Bảng 5: Kiểm định chi_bình phương trình độ học vấn giới tính 36 Bảng 6: Thống kê độ tuổi bình quân chủ hộ 36 Bảng 7: Ước lượng thời gian cư trú bình quân chủ hộ 38 Bảng 8: Tình trạng hộ chủ hộ 38 Bảng 9: Mô tả số nhân theo diện tích nhà 40 Bảng 10: Mô tả số tài sản sở hữu 40 Bảng 11: Ước lượng tổng thu nhập bình quân theo tháng 41 Bảng 12: Ước lượng tổng thu nhập bình quân theo năm 41 Bảng 13: Ước lượng tổng thu nhập bình quân năm theo mức sống 42 Bảng 14: Ước lượng tổng chi tiêu bình quân theo tháng 43 Bảng 15: Ước lượng tổng chi tiêu bình quân theo năm 44 Bảng 16: Ước lượng tổng chi tiêu bình quân năm theo mức sống 45 Bảng 17: Thực trạng thông tin vay vốn tín dụng hộ 46 Bảng 18: Thống kê số lượng tiếp cận vốn theo giới tính 47 Bảng 19: Mô tả số tiền vay theo giới tính 48 Bảng 20: Ước lượng số tiền bình quân mà người dân tiếp cận vốn 48 Bảng 21: Ước lượng số tiền vay theo giới tính 49 Bảng 22: Kiểm định số tiền vay theo giới tính 50 vii Bảng 23: Thống kê trình độ học vấn theo thơng tin nhu cầu tín dụng 51 Bảng 24: Thống kê thông tin nhu cầu tín dụng theo phường 52 Bảng 25: Kiểm định mối liên hệ phường với nhu cầu tín dụng 52 Bảng 26: Thơng tin nhu cầu tín dụng ảnh hưởng đến hộ dân 53 Bảng 27: Tình trạng sống hộ dân vay vốn 53 Bảng 28: Thống kê quan điểm hộ dân cho trước sống dựa vào cộng đồng55 Bảng 29: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho vợ chồng không thống vay vốn 56 Bảng 30: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nên ngại vay vốn 57 Bảng 31: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho người dân khơng chủ động tìm vay vốn 59 Bảng 32: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho điều kiện lại nhiều lần gây khó khăn cản trở tiếp cận vốn tín dụng 60 Bảng 33: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho người dân thơng tin vay vốn 61 Bảng 34: Thống kê thái độ người dân với quan điểm lượng vốn cho vay 63 Bảng 35: Thống kê thái độ người dân với quan điểm thời gian cho vay ngắn 63 Bảng 36: Thống kê thái độ người dân với quan điểm lãi suất cao, sợ không trả tiền lãi 64 Bảng 37: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho thái độ cán khơng nhiệt tình 64 Bảng 38: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho nơi, địa điểm cho vay thuận lợi 65 Bảng 39: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho tổ chức xã hội hỗ trợ vay, không hỗ trợ lập kế hoạch sản xuất 66 viii Bảng 40: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho quan tâm đến số lượng người vay, chưa quan tâm đến hiệu sử dụng vốn 66 Bảng 41: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho quan tổ chức chưa hỗ trợ 67 Bảng 42: Thống kê thái độ người dân với quan điểm cho chưa có quan tư vấn trợ giúp pháp lý, tư vấn thị trường 67 Bảng 43: Đánh giá thang cronbach alpha 71 Bảng 44: Kết phân tích nhân tố 72 Bảng 45: Kết kiểm định tương quan biến quan sát 73 Bảng 46: Khả giải thích mơ hình (Total Variance Explained) 73 Bảng 47: Kiểm định Omnibus hệ số hồi quy mơ hình 77 Bảng 48: Tóm lược mơ hình 77 Bảng 49: Kiểm định Hosmer Lemeshow 77 Bảng 50: Bảng phân loại dự đoán so sánh giá trị so sánh giá trị thực tế 78 Bảng 51: Các nhân tố bên mô hình hồi quy 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Tỷ lệ phần trăm quan điểm lao động thủ công không cần vay vốn 54 Hình 2: Tỷ lệ phần trăm quan điểm hộ dân cho không quen, e ngại vay vốn 56 Hình 3: Tỷ lệ phần trăm quan điểm người dân quản lý vốn không hiệu 58 Hình 4: Tỷ lệ phần trăm người dân với quan điểm thủ tục cho vay phức tạp 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh KT1: Hộ thường trú KT3: Hộ tạm trú dài hạn ix MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Một vấn đề xã hội mang tính tồn cầu nghèo đói, mục tiêu xố đói giảm nghèo khơng có nước ta mà nhiều nước khu vực giới Nghèo đói khơng làm cho hàng triệu người khơng có hội hưởng thụ thành văn minh tiến lồi người mà cịn gây hậu nghiêm trọng vấn đề kinh tế xã hội phát triển, tàn phá mơi trường sinh thái Vấn đề nghèo đói khơng giải khơng mục tiêu mà cộng đồng quốc tế quốc gia định tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hịa bình ổn định, đảm bảo quyền người thực Quận quận vùng ven, chịu tác động q trình thị hóa dẫn đến gia tăng dân số học, có 30.000 người từ nơi khác đến cư ngụ địa bàn quận Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân địa bàn quận – Thành phố Hồ Chí Minh nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư, chịu cảnh nghèo đói điều không đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Năm 1992, quận có 45.243 hộ gia đình với 243.763 nhân đến có 51.994 hộ với 265.806 nhân Trong hộ dân nghèo chương trình xóa đói giảm nghèo 5.034 hộ chiếm 9,3% so với tổng số hộ dân tồn quận Nhìn chung dân nghèo quận có trình độ văn hóa thấp, khơng có tay nghề, chủ yếu lao động phổ thông, tập trung vào sản xuất hộ gia đình chính, dịch vụ, chăn ni, bn bán nhỏ Về mặt xã hội phân hóa giàu nghèo phận dân cư phổ biến, số hộ nghèo thiếu vốn làm ăn, cách làm ăn, làm ăn thất bại, thua lỗ dẫn đến sống ngày khó khăn hơn, mà sống lại chưa ổn định nên trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ dễ vốn khó khăn đột xuất Trong năm gần quận tăng trưởng đáng kể kinh tế sở vật chất lượng lớn người dân người sinh sống lâu người đến từ tỉnh xa cịn khó khăn có sống khơng ổn định Với mức sinh hoạt phí cao, có nhiều hội việc làm người lao động lao động phổ thông gặp khó khăn với mong muốn tạo đủ thu nhập cho thân gia đình Hiện nay, tồn quận 3.947 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 7,56% (Nguồn: Báo cáo 11 năm Ủy ban nhân dân quận – 2010) Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo như: trình độ học vấn thấp, thiếu vốn sản xuất, hiệu đầu tư từ chương trình, dự án Nhà nước chưa cao chưa trọng tâm Nhưng nguyên nhân quan trọng người dân không thành công việc tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn lực sản xuất (lao động, đất đai, vốn), đặc biệt nguồn tín dụng họ tham gia vào kinh tế thị trường Theo kết điều tra năm 2004 Viện Khoa học lao động khảo sát Bộ Lao động Thương binh Xã hội, thiếu vốn sản xuất đặc biệt sử dụng vốn không hiệu nguyên nhân ảnh hưởng tới 79% số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo chưa tiếp cận với nguồn vốn tín dụng khu vực thức Việt Nam chiếm khoảng 28% số hộ nghèo thiếu vốn Do vậy, tiến trình phát triển kinh tế thị trường, tín dụng coi công cụ quan trọng để phát triển kinh tế giúp người nghèo khỏi đói nghèo Vì thế, vấn đề để người nghèo, tiếp cận nguồn tín dụng sử dụng chúng cách có hiệu vấn đề quan trọng việc giảm nghèo Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể khách quan, thân vốn tín dụng cơng cụ thúc đẩy sản xuất phát triển tăng thu nhập cho người nghèo Công cụ thực phát huy hiệu hoạt động phù hợp với đặc điểm, lực chuyển đổi kinh tế người nghèo Do giải pháp tín dụng phải thực đồng với giải pháp hỗ trợ khác giải pháp kinh tế xã hội Do vậy, hệ thống giải pháp tín dụng, giải pháp hỗ trợ tín dụng, giải pháp hỗ trợ sách tạo mơi trường thuận lợi nhằm người nghèo nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng việc làm cần thiết, cần nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng rào cản hạn chế người dân tiếp cận nguồn tín dụng, từ tìm giải pháp giúp họ vay vốn để đầu tư phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống, nhanh chóng khỏi tình trạng nghèo Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài "Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng người nghèo địa bàn quận 6-Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp Đây vấn đề vừa mang tính thời xúc, vừa mang tính kinh tế - xã hội nhân văn sâu sắc, thể mục tiêu Đảng ta “của dân, dân dân” Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng thể: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng người nghèo, từ gợi ý giải pháp hỗ trợ người dân vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhanh chóng thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo 2.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu cụ thể đề tài bao gồm: (1) Phân tích đặc điểm người nghèo địa bàn quận – Thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận tín dụng (2) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng của người nghèo địa bàn quận – Thành phố Hồ Chí Minh (3) Gợi ý giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng cho người nghèo địa bàn quận – Thành phố Hồ Chí Minh 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn mối quan hệ tín dụng tổ chức thức cho vay người nghèo người nghèo chỗ, tập trung nghiên cứu khả tiếp cận vốn tín dụng người nghèo quận trình phát triển kinh tế xã hội địa phương - Phạm vi nghiên cứu: phạm vi không gian số phường, nơi người dân có đời sống khó khăn, sản xuất chưa phát triển lại nơi có nhiều điều kiện thuận lợi lao động để phát triển sản xuất; phạm vi thời gian khoảng thời gian từ 2010 Đối tượng khảo sát: người dân thuộc phường địa bàn nơi có đơng dân cư người nghèo sinh sống; chuyên gia, cán đơn vị tín dụng, tổ chức xã hội quan, đơn vị tín dụng địa phương Cụ thể là: phường 1, 3, 8, 10 Trong đó, phường 10 đại diện cho người dân có điều kiện tốt so với người dân địa phương khác; phường 1, đại diện cho người dân có điều kiện đời sống, sản xuất mức bình quân phường thuộc địa phương khó khăn Phương pháp nghiên cứu khoa học: 4.1 Phương pháp tiếp cận tài liệu: - Thông tin thứ cấp: Phương pháp tổng quan, phân tích có hệ thống lơgic, đánh giá kế thừa thơng tin định tính định lượng tài liệu nghiên cứu trước có liên quan đến chủ đề nghiên cứu (cả tài liệu lý thuyết thực tiễn) - Thông tin sơ cấp: Phương pháp khảo sát, điều tra nghiên cứu thực địa thu thập thông tin sơ cấp từ cộng đồng người nghèo phương pháp vấn bảng câu hỏi Kỹ thuật vấn sâu sử dụng nghiên cứu định tính để làm sở cho việc khám phá, điều chỉnh bổ sung số liệu Kỹ thuật bảng câu hỏi sử dụng nghiên cứu định lượng để tạo sở liệu phân tích, đánh giá, kiểm định mơ hình lý thuyết Tham khảo, phân tích ý kiến chuyên gia, cán đơn vị tín dụng quan, tổ chức xã hội địa phương 4.2 Phương pháp điều tra: * Phương pháp chọn mẫu: Các đối tượng vấn chọn dựa vào tư vấn phòng Lao động thương binh quận, chuyên viên quản lý cấp quận - phường, trưởng khu phố địa bàn vấn theo bước: + Bước 1: Căn danh sách hộ nghèo phòng Lao động thương binh quận cung cấp: - Trên đến triệu đồng /người/năm: 772 hộ - Trên đến 10 triệu đồng /người/năm: 1.470 hộ - Trên 10 đến 11 triệu đồng /người/năm: 941 hộ - Trên 11 đến 12 triệu đồng /người/năm: 764 hộ Lựa chọn ngẫu nhiên theo phường số lượng 80 hộ + Bước 2: Căn danh sách hộ cận vượt chuẩn nghèo phòng Lao động thương binh quận cung cấp Lựa chọn ngẫu nhiên theo phường số lượng 80 hộ Bộ mẫu khảo sát 160 mẫu, dùng vào trình phân tích cho thơng tin tình hình tiếp cận nguồn vốn tín dụng người nghèo địa bàn quận 6Thành phố Hồ Chí Minh 4.3 Phương pháp phân tích: Thống kê mơ tả mơ hình hóa theo phương pháp nhân tố khám phá (EFA) nhằm khám phá nhân tố tác động đến mối quan hệ tín dụng người dân Trên sở nhân tố hình thành, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy Logit (Binary logistic) để xác định cụ thể mức độ tác động nhân tố đến khả tiếp cận tín dụng người dân Kết phân tích thực cơng cụ xử lí phần mềm SPSS 16.0 nhằm nghiên cứu định lượng, phân tích kiểm định mơ hình nghiên cứu Điểm đề tài: - Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề “tín dụng nghèo đói”, “tín dụng người nghèo”, nghiên cứu khả tiếp cận vốn tín dụng người nghèo vấn đề mẻ Điểm đề tài nghiên cứu vấn đề tín dụng người nghèo đô thị (đặc biệt thông qua thể chế tài bán thức khơng điều chỉnh luật ngân hàng phép hoạt động cho phép phủ).Vì việc cung tín dụng cho họ cần phải có biện pháp, kinh nghiệm riêng tổ chức - Qua khảo sát thực tế, qua báo cáo quan chức cho thấy có nhiều ý kiến khác khả tiếp cận sử dụng nguồn tín dụng người nghèo thị Các quan quản lý Nhà nước sách người nghèo cho người dân có nhu cầu vay vốn để mở mang, phát triển sản xuất, số định chế tín dụng thức lại cho người dân khơng có nhu cầu vay vốn, khả quản lý sử dụng vốn kém, muốn sản xuất theo tập tục truyền thống tự cung tự cấp Vì đề tài mong muốn từ khảo sát, nghiên cứu thực tế tìm yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn tín dụng người nghèo thị để gợi ý số giải pháp giúp người dân tăng khả vay vốn, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống họ - Bên cạnh đề tài hy vọng giúp tổ chức tín dụng thức bán thức tham khảo để xây dựng sách để nâng cao tính hiệu cơng cụ vốn tín dụng để hỗ trợ người nghèo dễ dàng vay vốn hơn, phát triển sản xuất sớm khỏi tình trạng đói nghèo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1.Cơ sở lý thuyết kinh nghiệm Chương 2.Mơ hình nghiên cứu Chương 3.Kết nghiên cứu Chương 4.Gợi ý sách nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng người nghèo quận Kết luận Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Các mơ hình lý thuyết 1.1.1 Lý thuyết nghèo đói 1.1.1.1 Các khái niệm nghèo đói Nghèo tồn tất yếu tự nhiên xã hội, nơi mà trình độ phát triển kinh tế đạt đến mức độ cao Mỹ, Tây Âu Ở nước phát triển, đói nghèo tình trạng phổ biến, khu vực nông thôn Nghèo vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, đa phương diện không túy vấn đề kinh tế, cho dù thước đo trước hết chủ yếu dựa vào thước đo kinh tế thể qua số thu nhập tiêu dùng Điều có nghĩa nghèo khơng phản ánh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu phương tiện sản xuất sinh hoạt, mà cịn phản ánh thiệt thịi bình diện sức khỏe, giáo dục Những khía cạnh khác nghèo đói thể tính đa phương diện như: thu nhập, sức khỏe, giáo dục, nguy bị tổn thương, thường tác động qua lại hỗ trợ - Nghèo: tình trạng phận dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện (Nguồn: Nguyễn Thị Cành, 2001) Trên thực tế khơng có khái niệm nghèo, mà nghèo khái niệm có tính chất lịch sử thay đổi theo điều kiện kinh tế - xã hội theo thời kì điều kiện cụ thể Tình trạng nghèo ln biến đổi tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện Khái niệm nghèo khơng cịn tranh cãi nhiều đến thống nhất, có khác phương pháp đo lường đánh giá chuẩn nghèo tổ chức quốc tế, Chính phủ Việt Nam Khái niệm nghèo bao hàm nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Đối tượng nghèo mà luận văn nghiên cứu tập trung vào hộ dân cư người nghèo tương đối quận có mức thu nhập mức chuẩn nghèo, thiếu vốn thiếu khả tiếp cận vốn họ có nhu cầu vay vốn - Nghèo tương đối tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng xét phương diện nơi xem xét Khái niệm nghèo mà luận văn dùng để nghiên cứu tập trung vào nghèo tương đối đo lường mức chuẩn nghèo chung Bộ Lao động Thương binh Xã hội đề Chuẩn nghèo chung bao gồm nghèo lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm xác định dựa sở: tổng chi phí tiền đủ mua lượng lương thực, thực phẩm cần thiết để đảm bảo lượng 2.100 ca-lo ngày cho người, cộng với chi phí mặt hàng như: nhà ở, quần áo, đồ dùng gia đình, giáo dục, y tế, văn hố…Mức chuẩn nghèo khác nơng thơn thành thị tính cụ thể cho thời kỳ khác Dựa cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới (WB) chuẩn nghèo này, người nghèo định nghĩa sau: người nghèo người có mức thu nhập thấp chi tiêu không đủ để đảm bảo giỏ tiêu dùng (gồm lương thực phi lương thực, chi tiêu cho lương thực phải đủ 2.100 ca-lo/ngày) có mức sống mức trung bình cộng đồng phương diện nơi xem xét Họ thiếu lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội quốc gia, đặc biệt họ thiếu khả tiếp cận, kiểm soát nguồn lực phát triển cách có hiệu Nhìn chung, khía cạnh khác nghèo thường vận động hướng với nhau, cá nhân nghèo thu nhập làm hạn chế khả tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, dẫn đến nghèo giáo dục, y tế Tuy nhiên khía cạnh vận động khác hướng với khía cạnh khác, ví dụ tình trạng y tế cải thiện thu nhập lại giảm sút, cá nhân nghèo thu nhập lại không nghèo sức khỏe * Chuẩn nghèo giới: - Ngân hàng Thế giới xem thu nhập đô la Mỹ/ngày theo sức mua tương đương địa phương (so với đô la giới) để thỏa mãn nhu cầu sống chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối Trong bước sau trị ranh giới nghèo tuyệt đối (chuẩn) cho địa phương hay vùng xác định, từ đô la cho châu Mỹ La tinh Carribean đến đô la cho nước Đông Âu 14,40 đô la cho nước công nghiệp * Chuẩn nghèo Việt Nam: - Đối với Việt Nam, Chính phủ lần nâng mức chuẩn nghèo thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005 Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 khu vực nơng thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Chính phủ Việt Nam điều chỉnh mức chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 khu vực nông thôn hộ có mức thu nhập bình qn từ 300.000 đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 390.000 đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo Hiện nay, Chính phủ Việt Nam ban hành chuẩn hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 , ngày 1/1/2011, hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống So với chuẩn nghèo giới USD/người/ngày chuẩn nghèo Việt Nam khoảng cách xa * Chuẩn nghèo Thành phố Hồ Chí Minh: giai đoạn - Trước đây, Thành phố Hồ Chí Minh xác định mức chuẩn nghèo triệu đồng 10 - Từ năm 2004 đến năm 2010, thành phố điều chỉnh mức chuẩn nghèo theo thu nhập bình quân đầu người 6.000.000 đồng/người/năm, chia làm giai đoạn Bước 1, giai đoạn 2004-2005 nâng thu nhập bình quân đầu người 330.000 đồng/tháng 4.000.000 đồng/người/năm (tương ứng 284USD/năm thấp tiêu chuẩn 360 USD/năm quốc tế) Bước 2, năm 2006-2010 nâng chuẩn thu nhập 6.000.000đồng/người/năm - Giai đoạn năm 2009 đến năm 2015, thành phố điều chỉnh tương đương với mức chuẩn nghèo Ngân hàng giới xác định (2 USD/người/ngày) Với chuẩn nghèo này, thu nhập 500.000 đồng/tháng thuộc diện đói nghèo Theo chuẩn nghèo này, hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình qn từ 12 triệu đồng/người/năm trở xuống, khơng phân biệt nội thành hay ngoại thành 1.1.1.2 Vòng luẩn quẩn nghèo đói mối quan hệ với cung tín dụng Đối với người nghèo đời sống sản xuất họ vòng luẩn quẩn: Sinh sản nhiều Thiếu dinh dưỡng Bệnh tật Năng suất Đơng Đầu tư Thu nhập thấp Tích lũy Thất học Góc độ xã hội Góc độ kinh tế Nguồn: TS.Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê [11] Hình 1: Vịng luẩn quẩn nghèo đói ¹ 11 ... (1) Phân tích đặc điểm người nghèo địa bàn quận – Thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận tín dụng (2) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng của người nghèo địa bàn quận – Thành phố Hồ Chí. .. tình trạng nghèo Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi chọn đề tài "Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng người nghèo địa bàn quận 6- Thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm luận văn tốt nghiệp... Kiểm định mối quan hệ nhân tố đến khả vay vốn người dân 76 Chương CÁC GỢI Ý GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 4.1 Giải pháp trọng

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN