1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động xuất khẩu lao động của việt nam sang nhật bản giai đoạn 2010 2019

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 489,83 KB

Nội dung

Hà Nội 5/2020 Giảng viên hướng dẫn TS Tô Xuân Cường Sinh viên thực hiện Phạm Quang Thành Lớp chuyên ngành Kinh tế quốc tế 59A Mã sinh viên 11174262 Đề Án Chuyên Ngành Kinh Tế Quốc Tế Đề tài Hoạt động[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề Án Chuyên Ngành Kinh Tế Quốc Tế Đề tài: Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Tô Xuân Cường Sinh viên thực : Phạm Quang Thành Lớp chuyên ngành : Kinh tế quốc tế 59A Mã sinh viên : 11174262 Hà Nội 5/2020 Mục Lục Lời mở đầu Chương I: Hoạt động xuất lao động Việt Nam nói chung thị trường lao động Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 1.1 Hoạt động xuất lao động Việt Nam nói chung 1.1.1 Quy mô xuất lao động 1.1.2 Thị trường xuất lao động Việt Nam 1.2 Thị trường lao động nhật 1.2.1 Một vài nét nước Nhật Bản kinh tế Nhật Bản 1.2.2 Một số quy định Nhật lao động nước 1.2.2.1 Quy định Nhật Bản chương trình thực tập sinh 1.2.2.2 Quy định tư cách lưu trú .8 Chương II: Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 2.1 Tình hình xuất lao động Việt Nam qua Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 .9 2.1.1 Quy mô xuất lao động 2.1.2 Cơ cấu xuất lao động 10 2.1.2.1 Ngành nghề 10 2.1.2.2 Giới tình 11 2.1.2.3 Hình thức hợp đồng 11 2.1.2.4 Trình độ lao động 12 2.2 Đánh giá tình hình xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 .12 2.2.1 Những kết đạt .12 2.2.2 Những tồn nguyên nhân 13 Chương III: Định hướng, mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản 13 3.1 Định hướng mục tiêu chung hoạt động xuất lao động Việt Nam 13 3.1.1 Định hướng 13 3.1.2 Mục Tiêu .14 3.2 Định hướng mục tiêu hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản 15 3.2.1 Định hướng 15 3.2.1 Mục tiêu 16 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản 16 3.3.1 Về mặt chủ trương, sách tổ chức xuất lao động 16 3.3.2 Nâng cao chất lượng lao động trách nhiệm doanh nghiệp xuất lao động .16 3.3.3 Tiếp tục đầu tư nghiên cứu thị trường lao động Nhật Bản học tập kinh nghiệm XKLĐ nước .17 Kết luận .18 Tài liệu tham khảo 19 Lời mở đầu Hiện Việt Nam, xuất lao động xem hoạt động quan trọng Đảng Nhà nước xác định lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phận sách giải việc làm cho người lao động Ngoài giải việc làm cho phận người lao động có thời hạn, đất nước thu nguồn ngoại tệ lớn cho phát triển, cải thiện đời sống cho gia đình người lao động Người lao động từ nước ngồi trở có kỹ năng, tay nghề, tác phong làm việc chuyên nghiệp môi trường cơng nghiệp đại, hịa nhập với cộng đồng quốc tế Từ giúp phát triển kinh tế nước Lao động Việt Nam nhiều thị trường tiếp nhận Đặc biệt khu vực thu hút nhiều lao động Việt Nam từ trước đến Đơng Bắc Á gồm nước chính: Đài Loan, Nhật Bản Hàn Quốc Đây nước có trình độ phát triển cao kinh tế, khoa học kỹ thuật công nghệ Trong vài năm trở lại đây, Nhật Bản vượt qua Đài Loan trở thành thị trường thu hút nhiều lao động Việt Nam Nhật Bản nước có cơng nghệ nguồn với nhu cầu lao động nước ngày tăng vấn đề già hóa dân số nước ngày nghiêm trọng Vì vậy, xuất lao động qua Nhật Bản cịn có mục đích tiếp thu kiến thức khoa học cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh đại Sự tiếp thu cần thiết nước phát triển với vốn kỹ thuật, khoa học cơng nghệ nói lạc hậu so với nước khu vực giới Thời gian tới, Nhật Bản xem thị trường có tiềm phát triển, mở nhiều hội cho lao động Việt Nam nên viết phân tích thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 với nội dung là: - Chương I: Hoạt động xuất lao động Việt Nam nói chung thị trường lao động Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 Chương II: Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 Chương III: Định hướng, mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản Do khả trình độ có hạn nên viết cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy, bạn! Chương I: Hoạt động xuất lao động Việt Nam nói chung thị trường lao động Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 1.1 Hoạt động xuất lao động Việt Nam nói chung 1.1.1 Quy mô xuất lao động Số lượng người 160000 140000 126289 134751 142860 147387 115980 120000 106840 100000 85564 88300 2010 2011 80000 80320 88155 60000 40000 20000 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 (Nguồn: Tổng hợp thơng tin từ cục quản lý lao động ngồi nước) Hình 1.1.Lượng người xuất lao động Việt Nam (2010-2019) Trong giai đoạn 2010-2013, tốc độ hổi phục kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu cịn chậm, số lượng người lao động làm việc nước ngài biến động không Con số trung bình khoảng 80 nghìn người, bước sang năm 2014 số lượng người làm việc nước tăng vọt lên 106 nghìn người Đây năm ngành xuất lao động vượt ngưỡng đưa 100 nghìn người làm việc nước đánh Trong năm số lao động làm việc nước Việt Nam liên tục tăng so với năm trước cụ thể: Năm Tôc độ tăng(%) 2015 8.5 2016 8.8 2017 6.7 2018 2019 3.2 Năm 2019 năm thứ sáu liên tiếp số lượng lao động Việt Nam làm việc nước vượt mức 100.000 lao động/năm năm thứ tư liên tiếp vượt mức 120.000 lao động/năm (năm 2014: 106.840 lao động, năm 2015: 115.980 lao động, năm 2016: 126.289 lao động, năm 2017: 134.751 lao động năm 2018: 142.860 lao động) Theo số liệu thống kê, năm 2019, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước 147.387 lao động (trong có 49.324 lao động nữ) đạt 122,8% kế hoạch năm 2019, (kế hoạch đưa lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2019 120.000 lao động), 103,2% so với năm 2018 (năm 2018 tổng số lao động Việt Nam làm việc nước 142.860 lao động) thị trường: Nhật Bản: 80.002 lao động (28.948 lao động nữ), Đài Loan: 54.480 lao động (18.287 lao động nữ), Hàn Quốc: 7.215 lao động (514 lao động nữ), Rumania: 1.400 lao động (41 lao động nữ), Ả rập - Xê út: 1.357 lao động (1.062 lao động nữ), Malaysia: 454 lao động (138 lao động nữ), Macao: 367 lao động (224 lao động nữ), Algeria: 359 lao động nam thị trường khác Kết đưa lao động nước làm việc góp phần lớn vào việc giải tạo việc làm cho người lao động: theo số liệu thống kê hàng năm, số lao động làm việc nước chiếm tỷ lệ khoảng – 10% tổng số lao động giải việc làm (khoảng 1,4 đến 1,6 triệu người) 1.1.2 Thị trường xuất lao động Việt Nam Thị trường xuất lao động Việt Nam năm gần liên tục gia tăng số lượng Theo ước tính có khoảng chừng 500.000 lao động Việt Nam làm việc 40 quốc gia khác nhau, đem lượng kiều hối từ – 25 tỷ USD hàng năm Thị trường xuất lao động truyền thống Việt Nam kể đến thị trường Đơng Bắc Á Đây thị trường chiếm phần lớn lao động Việt Nam làm việc bao gồm Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Tiếp theo số thị trường chiếm tỷ lệ thấp lao động Việt Nam Đông Nam Á (Malaysia, Singapore, Phillippine, Thái Lan, Campuchia), thị trường khu vực Trung Đông Bắc Phi (UAE, Quatar, Ả Rập Xê-Út, Co oet, Barain, Ôman, Algiêri), thị trường khu vực Châu Âu (Rumania, Ba Lan, Slovakia, Liên bang Nga) thị trường khu vực khác (Hoa Kỳ, Micronesia, Seychelles) (Nguồn: cục quản lý lao động nước) Hình 1.2 Lượng lao động Việt Nam nước ngồi thị trường trọng điểm(2015-2018) Trong năm 2015-2017, Đài loan thị trường dẫn đầu tiếp nhận lao động Việt Nam theo sau Nhật Bản Hàn Quốc Tuy nhiên số lao động Việt Nam đến Nhật Bản tăng trưởng mạnh năm từ năm 2018 vượt qua Đài Loan thành thị trường dẫn đầu Năm 2019, Nhật Bản giữ vị trí thứ với 82,703 người so với thị trường Đài Loan 54,480 người Nếu năm 2019 có 31 thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam, có thị trường tiếp nhận với quy mô từ 1.000 lao động trở lên, bao gồm thị trường: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ả Rập Xê- Út Rumania Thời gian qua, Cục Quản lý lao động nước hồn tất thủ tục trình Bộ cấp giấy phép cho 25 doanh nghiệp Hiện, số doanh nghiệp có giấy phép hoạt động đưa người lao động làm việc nước 328 doanh nghiệp 1.2 Thị trường lao động nhật 1.2.1 Một vài nét nước Nhật Bản kinh tế Nhật Bản Nhật Bản đảo quốc nằm vùng Đông Á Tọa lạc Thái Bình Dương, nước nằm bên rìa phía đơng Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên vùng Viễn Đơng Nga, trải dài từ Biển Okhotsk phía bắc xuống Biển Hoa Đơng đảo Đài Loan phía nam Chữ kanji (Hán tự) quốc hiệu Nhật Bản nghĩa "gốc Mặt Trời," thường biết đến qua biệt danh "Đất nước Mặt Trời mọc." Nhật Bản quần đảo núi lửa gồm khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước Năm hịn đảo yếu Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku Okinawa, chiếm khoảng 97% diện tích đất liền nước này, phần nhiều rừng núi với nguồn tài nguyên khoáng sản hạn chế Quần đảo chia thành 47 tỉnh thuộc vùng địa lý Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ 11 giới đảo quốc đông dân thứ hai, tập trung chủ yếu vùng đồng nhỏ hẹp ven biển Người Nhật chiếm khoảng 98,1% tổng dân số đất nước Gần 13,8 triệu cư dân sống trung tâm Tokyo, thủ khơng thức đất nước Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô vài tỉnh xung quanh nó, đại thị lớn giới với 35 triệu dân có kinh tế thị hóa cao hành tinh Đại đa số người dân Nhật Bản thực hành tín ngưỡng Thần đạo theo truyền thống địa, kết hợp với Phật giáo vốn du nhập từ bên Nhật Bản có kinh tế phát triển, đứng thứ giới sau Mỹ Trung Quốc, với suất kỹ thuật tiên tiến, Nhật Bản đạt thành tựu từ điểm xuất phát bị phá huỷ hoàn toàn sau chiến tranh, làm nên “Sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản” năm 70 Tháng năm 2011, thảm họa kép sóng thần động đất vùng Đông Bắc Nhật Bản khiến nước rơi vào tình trạng vơ khó khăn Hiện nay, Nhật Bản thực tái cấu, khôi phục lạinền kinh tế Với truyền thống cần cù, sáng tạo, tiềm lực khoa học công nghệ tài hùng mạnh, kinh tế Nhật sớm phục hồi tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế giới Theo số liệu từ Chính phủ Nhật Bản, năm 2018 năm thứ ba liên tiếp số trẻ sinh nước chưa đến số triệu Năm 2018, số trẻ sinh giảm xuống 921.000, số người chết lên tới 1.363.564 người, tăng năm thứ sáu liên tiếp Trong năm 2018, dân số Nhật Bản giảm 433.239 người, xuống cịn 124.776.364 người (khơng bao gồm người nước cư trú Nhật Bản), đánh dấu năm giảm thứ 10 liên tiếp Số người độ tuổi 65 trở lên chiếm 28,06%, tăng 0,4% so với năm trước Trong khi, tỷ lệ người dân độ tuổi 15 – 64 (nhóm dân số độ tuổi làm việc) chiếm 59,49%, giảm 0,28% Sự thiếu hụt lực lượng lao động so với nhu cầu kinh tế Nhật Bản cho thấy dấu hiệu rõ ràng từ năm 2005 câu chuyện tương lai Bên cạnh đó, tỷ lệ sinh 1,05 người con/1 bà mẹ tỷ lệ số hộ độc thân (gia đình bao gồm người) chiếm tới 27,9% số hộ gia đình Nhật Giữa bối cảnh ảm đạm, tranh dân số Nhật Bản từ năm 2010 có đốm sáng đáng quan tâm Đó tỷ lệ người nước Nhật tăng dần theo năm, giúp bổ sung lực lượng lao động trẻ trung, giải phần khát lao động dai dẳng nước Nhật Số lượng người nước sinh sống làm việc Nhật Bản tăng 59.528 người năm 2014, 71.496 người năm 2015 Đa phần họ người độ tuổi lao động, lấp đầy hàng ngàn vị trí việc làm năm Nhận thấy đóng góp trực tiếp người nhập cư cho kinh tế địa phương nói riêng kinh tế Nhật Bản nói chung, từ năm 2005, phủ Nhật có nhiều nỗ lực thu hút người nhập cư 1.2.2 Một số quy định Nhật lao động nước Nghiên cứu thị trường lao động Nhật Bản cho thấy nước phải đối mặt với thực tế khó giải quyết, tìm việc nước khơng dễ dàng nhiều lĩnh vực lại thiếu lao động mà không tuyển dụng Về mặt chủ trương Nhật Bản thực bảo hộ thị trường nước khuyến khích nhập lao động có trình độ cao Luật nhập cư người di dân năm 1990 quy định rõ: Không sử dụng lao động nước chưa qua đào tạo Tuy nhiên, thực tế nhiều ngành nghề, ngành khu vực 3D cần lao động Do vậy, Nhật Bản phải tiếp nhận lao động từ nước phát triển sang tu nghiệp nâng cao tay nghề Nhật Bản (gọi tắt Tu nghiệp sinh TNS) Mục đích công bố TNS cách thức để chuyển giao công nghệ cho nước phát triển, giảm số lượng lao động bất hợp pháp, đáp ứng lao động cho doanh nghiệp nước Do vậy, với quy chế TNS người lao động (trainee) hưởng trợ cấp tu nghiệp (Trainee allowance) thực tế mức hưởng cao tiền lương LĐXK số nước 1.2.2.1 Quy định Nhật Bản chương trình thực tập sinh 1.Trung bình năm, Nhật Bản tiếp nhận khoảng 80 đến 100 nghìn thực tập sinh nước ngồi, tập trung ngành: khí, gia cơng kim loại, dệt may, chế biến thực phẩm, nông nghiệp, xây dựng, thợ hàn, nhựa Trong số ngành nghề này, ngành nghề tiếp nhận thực tập sinh kỹ số (thực tập sinh có thời gian thực tập năm), bao gồm 77 nhóm ngành nghề với 137 loại hình cơng việc Đến Việt Nam cung ứng khoảng 150 ngàn TTS sang thực tập Nhật Bản Năm 2016, Việt Nam vượt qua Trung Quốc, trở thành quốc gia phái cử nhiều thực tập sinh đến Nhật Bản Ngày 28/11/2016, Thượng viện Nhật Bản thơng qua Luật triển khai Chương trình thực tập kỹ bảo hộ thực tập sinh kỹ với số nội dung chủ yếu như: - Cấp phép cho tổ chức quản lý; - Chứng nhận kế hoạch thực tập thực tập sinh Việc lên kế hoạch thực tập xin chứng nhận kế hoạch thực tập phải tổ chức tiếp nhận thực hiện; - Tăng thời gian thực tập Nhật Bản từ năm lên năm; - Nâng hạn mức tiếp nhận thực tập sinh cho tổ chức (đối với số tổ chức quản lý tổ chức tiếp nhận đánh giá tốt); - Mở rộng điều kiện chứng minh kinh nghiệm thực tập sinh: ngồi đối tượng có kinh nghiệm làm việc thực tế, học viên tốt nghiệp trường đào tạo khóa đào tạo nghề trường nghề xem đủ điều kiện kinh nghiệm - Mở rộng ngành nghề cho phép tiếp nhận thực tập sinh kỹ số với ngành nghề xem xét hộ lý, bán hàng siêu thị, nông nghiệp phức hợp,v.v Trong đó, ngành nghề hộ lý thức cho phép tiếp nhận thực tập sinh kỹ người nước từ ngày 01/11/2017 - Thành lập Tổ chức thực tập kỹ (OTIT) có chức quản lý, giám sát hoạt động tổ chức quản lý tổ chức tiếp nhận; - Ký kết Bản ghi nhớ hợp tác Bộ Nhật Bản quan chủ quản nước phái cử để tăng cường quản lý nhà nước chương trình Luật thực tập sinh thức triển khai từ ngày 01/11/2017 Để hợp tác với phía Nhật Bản triển khai hiệu Luật này, ngày 06/6/2017, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ký Bản ghi nhớ hợp tác (MOC) chương trình thực tập kỹ với Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế - Lao động Phúc lợi xã hội Nhật Bản Ngày 24/10/2017, Cục Quản lý lao động nước ký Bản ghi nhớ hợp tác với Tổ chức thực tập kỹ (OTIT) để triển khai quy định MOC ký Bộ hai nước Chương trình thực tập sinh hộ lý - Yêu cầu trình độ tiếng Nhật: tương đương N4 trước xuất cảnh tương đương N3 trước chuyển sang thực tập kỹ số Cụ thể, Thực tập sinh phải đạt chứng ngoại ngữ tối thiểu N4 (kỳ thi lực tiếng Nhật JPLT) 350 điểm (kỳ thi cấp E-F J.TEST) 400 điểm (kỳ thi cấp A-D J.TEST) cấp (kỳ thi NAT-TEST) trở lên - Yêu cầu kinh nghiệm: + Tốt nghiệp khóa học điều dưỡng có chứng điều dưỡng Việt Nam; + Có kinh nghiệm làm việc ngành nghề Hộ lý bao gồm việc chăm sóc, phục hồi chức trung tâm dưỡng lão nhà người cao tuổi; + Người chứng nhận hộ lý nước phái cử cấp - Khi nhập cảnh: TTS phải tham gia khóa huấn luyện thêm nội dung ngành hộ lý ngoại ngữ chuyên ngành hộ lý Sau kết thúc năm thứ 1, thực tập sinh kỹ bắt buộc phải đạt chứng tiếng Nhật trình độ N3 (kỳ thi lực tiếng Nhật JPLT) đạt 400 điểm (kỳ thi cấp A-D J.TEST) cấp (kỳ thi NAT-TEST) trở lên Các ứng viên không đạt trình độ ngoại ngữ theo yêu cầu phải trở nước 1.2.2.2 Quy định tư cách lưu trú Ngày 8/12/2018, Quốc hội Nhật Bản thông qua Luật Quản lý xuất nhập cảnh sửa đổi, có nội dung quy định tư cách lưu trú “kỹ đặc biệt” có hiệu lục vào tháng 4/2019 Luật sửa đổi lần thay đổi lớn sách tiếp nhận lao động nước ngồi Nhật Bản Theo đó, Nhật mở cửa tiếp nhận ngưởi nước lao động phổ thông, điều mà trước vốn không công nhận Luật quản lý xuất nhập cảnh sửa đổi công nhận tư cách lưu trú mới, tăng cường tiếp nhận lao động nước nhằm giải tình trạng thiếu hụt nhân lực diễn ngày trầm trọng bối cảnh dân số già hóa, tỉ lệ sinh thấp Cụ thể, tư cách lưu trú “Kỹ đặc biệt” xây dựng thành loại tư cách, lao động nước ngồi có kiến thức phù hợp hay kinh nghiệm cần thiết nhận tư cách lưu trú “Kỹ đặc biệt số 1” Điều kiện để lao động công nhận tư cách lưu trú số hồn thành năm thực tập, thi đỗ kỳ thi chuyên môn lực tiếng Nhật Tuy nhiên, thực tập sinh làm việc Nhật có năm kinh nghiệm cơng nhận tư cách lưu trú số mà không cần tham gia dự thi Thời hạn lưu trú tư cách số tổng cộng năm không bảo lãnh thành viên gia đình Việc tiếp nhận lao động nước ngồi dự tính tập trung 14 lĩnh vực thiếu nhân lực trầm trọng Điều dưỡng, Nông nghiệp, Xây dựng, Khách sạn, Nhà hàng,… Hơn nữa, lao động nước thi đỗ kỳ thi mang tính chun mơn cao có kỹ thành thạo công nhận tư cách lưu trú “Kỹ đặc biệt số 2”, gia hạn thời gian lưu trú sau đến năm Do số lần gia hạn visa không hạn chế, thực tế lao động có hội cư trú vĩnh viễn Nhật, đồng thời bảo lãnh gia đình sinh sống nước Chương II: Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 2.1 Tình hình xuất lao động Việt Nam qua Nhật Bản giai đoạn 20102019 2.1.1 Quy mô xuất lao động Số lượng người 90000 82703 80000 68737 70000 60000 54505 50000 39938 40000 30000 27010 19766 20000 10000 4913 2010 6985 8775 9686 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 (Nguồn: Tổng hợp thông tin từ cục quản lý lao động ngồi nước) Hình 1.1.lượng người xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản (20102019) Trong giai đoạn từ 2010 đến 2014 Việt Nam đưa sang Nhật Bản gần 42.000 thực tập sinh, trung bình năm phái cử 8.300 người Riêng năm 2013-2014, số lượng thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản tăng vọt, đạt mức gần 10.000 người năm 2013, gần 20.000 người năm 2014 – tăng gấp lần lần số lượng thực tập sinh sang Nhật Bản năm 2010 Số lượng thực tập sinh hàng năm gia tăng nhanh chóng kể từ năm 2015; năm 2015 đạt 30.000 người, năm 2017 54.000 người Năm 2018, thị trường Nhật Bản đạt gần 69.000 người năm 2019 gần 83.000 người Năm 2019, số lượng lao động làm việc Nhật Bản tăng vọt luật Quản lý xuất nhập cảnh sửa đổi thức Thượng viện Nhật Bản thơng qua có hiệu lực từ tháng 4.2019 Năm Tốc độ tăng(%) 2011 42.2 2012 25.6 2013 10.3 2014 104 2015 36.6 2016 47.9 2017 36.5 2018 26.1 2019 20.3 Có thể thấy tốc độ tăng qua năm số lao động qua Nhật Bản ấn trượng đặc biệt năm 2014 104% Đây kết nỗ lực Đảng, Nhà nước người lao động quan niệm tìm kiếm việc làm Với tốc độ tăng trưởng cao trì qua năm, kể từ năm 2018 đến nay, Nhật Bản thức vượt Đài Loan trở thành thị trường thu hút nhiều lao động Việt Nam Tổng số lao động Việt Nam thực tập Nhật Bản khoảng 126.000 người Việt Nam vượt qua Trung Quốc trở thành nước có số lượng phái cử hàng năm số lao động thực tập sinh Nhật Bản đông số 15 quốc gia phái cử Theo Cục quản lý lao động nước đánh giá, với luật tư cách lưu trú, Nhật Bản ước tính tiếp nhận 345.000 lao động nước năm tới Luật mở thêm nhiều hội việc làm Nhật Bản cho lao động Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu xuất lao động 2.1.2.1 Ngành nghề Qua thời gian, nhu cầu tuyển lao động nước Nhật Bản ngày tăng mở rộng nhiều ngành nghề khác nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất nước Đến năm 2019, Nhật Bản cấp phép cho 77 ngành nghề lao động xuất từ Việt Nam TNS Việt Nam sang Nhật làm việc nhiều ngành nghề khác nhau, tập trung vào nhóm ngành bao gồm xây dựng, khí, dệt may, nông nghiệp điện tử TNS Việt Nam có mặt hầu hết vùng miền Nhật Bản, song tập trung vùng kinh tế chủ yếu như: Gifu, Kansai, Aichi, Hiroshima Ngành xây dựng: Tuyển dụng lao động ngành xây dựng chiếm tỷ lệ lớn ( khoảng 30 % ) tổng số ngành có nhu cầu tuyển dụng lao động Nhật Lý ngành mà số lượng nghề công việc JITCO cấp phép nhiều ( 21 loại nghề 31 công việc ) Đồng thời yêu cầu dành cho lao động muốn làm việc Nhật khơng q khắt khe Ngành khí: Xếp thứ hai sau ngành xây dựng số lượng lao động xuất nhóm ngành khí , Ngành JITCO cấp phép với 15 nghề 28 cơng việc Nhóm ngành giống với xây dựng chủ yếu tuyển dụng lao động nam u cầu nghiệp đồn khơng cao Ngành hộ lý: Ngành hộ lý lên trở thành ngành có số lượng lao động xuất tăng trưởng nhanh kể từ năm Ngành thuộc nhóm ngành chăm sóc y tế , cần nhiều lao động thích hợp cho nam lẫn nữ , hộ lý trở thành ngành nghề nhận nhiều hồ sơ so với ngành khác kế từ thông qua 10 Ngành nông nghiệp: Ngành nông nghiệp Nhật Bản phát triển theo hướng công nghiệp đại nhu cầu tuyển dụng lao động ngành Nhật không cao Hiện có ngành với cơng việc JITCO cho phép tuyển dụng lao động nước Các cơng việc mà người lao động chọn chăn nuôi gà , lợn , trồng rau , làm ruộng Nhưng tương lai lại ngành mà hoạt động xuất lao động nhắm đến 90 % người lao động Việt Nam làm việc lĩnh vực nông nghiệp , Việc tăng số lượng người lao động qua Nhật làm việc ngành giải lớn lao động dư thừa đồng thời tạo người lao động có trình độ tay nghề sản xuất nông nghiệp nước Ngành điện tử: Đây xem ngành mũi nhọn lao động Việt Nam , mức lương tương đối cao lại học hỏi kỹ thuật tiên tiến Đồng thời sau người lao động hết hạn hợp đồng nước dễ dàng xin việc cơng ty đa quốc gia Việt Nam chuyên điện tử Ngành điện tử có bất lợi thời gian làm việc dài cảm giác căng thẳng làm việc môi trường nhiều tiếng ồn 2.1.2.2 Giới tình Trước kia, Việt Nam có nhìn lệch lạc xuất lao động Và, họ nhìn thấy mặt tốt người trai lên đường sang xứ người làm việc Cịn phụ nữ, họ có lời dè bỉu dèm pha… Ngày nay, bình đẳng giới tính tăng lên khơng có người đàn ơng xuất lao động Mà, có người phụ nữ xuất lao động Thị trường xuất lao động Nhật Bản hàng năm đón nhiều lao động nam nữ Số lao động nữ ngày tăng lên Tuy nhiên, số lao động nam vượt trội Bởi, lý do: – Lao động nam không bị vướng bận chuyện gia đình nhiều lao động nữ – Lao động nam bị ảnh hưởng nhiều phong tục tập quán trụ cột gia đình – Lao động nữ thường bị tác động nhiều yếu tố gia đình chồng Mặt khác, hầu hết ngành nghề tuyển dụng lao động phía Nhật Bản phù hợp với nam giới Cịn nữ giới hạn chế hơn, phù hợp với số ngành nghề điều dưỡng, hộ lý, may mặc, chế biến thực phẩm hay nơng nghiệp Cụ thể năm 2017, có 54.504 lao động Việt Nam qua Nhật Bản làm việc 24.502 lao động nữ chiếm 45% Năm 2018, 68.737 lao động có 27.610 nữ chiếm 40% năm 2019, 82.703 lao động có 28.948 nữ chiếm 35% 2.1.2.3 Hình thức hợp đồng Nhật Bản tiếp nhận lao động người nước ngồi qua 04 hình thức: - Thực tập sinh kỹ năng: tiếp nhận lao động phổ thơng người nước ngồi sang thực tập Nhật Bản thời gian tối đa năm Chính phủ Nhật Bản quy định rõ 77 11 ngành nghề tiếp nhận thực tập sinh năm yêu cầu lao động có kinh nghiệm làm việc trước xuất cảnh - Lao động xây dựng, đóng tàu: tiếp nhận thực tập sinh kỹ hoàn thành chương trình năm sang Nhật Bản làm việc thời gian tối đa năm để bù đắp việc thiếu hụt nhân chuẩn bị cho Thế vận hội Olympic tổ chức vào năm 2020 Thời gian tiếp nhận từ tháng 4/2015 đến tháng 3/2021 - Lao động chất lượng cao (kỹ sư, phiên dịch): lao động tốt nghiệp cao đẳng, đại học - Điều dưỡng viên, hộ lý theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nhật (VJEPA) Triển khai Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản, từ năm 2012 đến Lao động từ Việt Nam sang Nhật Bản chủ yếu theo hình thức thực tập sinh kỹ Bởi hình thức đa dạng ngành nghề khơng địi hỏi u cầu q cao hầu hết người lao động khơng có kỹ hay kinh nghiêm Lao động chất lượng cao hay điều dưỡng viên, hộ lý chiếm số lượng nhỏ tổng số lao động xuất Nhật Bản 2.1.2.4 Trình độ lao động Có thể dễ dàng nhận thấy số lượng lao động có chun mơn, tay nghề làm việc Nhật Bản khiêm tốn Lao động Việt Nam chủ yếu qua Nhật Bản làm việc theo hình thức thực tập sinh kỹ năng, nghĩa vừa học tập, vừa làm việc Số lao động có chun mơn, tay nghề kỹ sư, phiên dịch hay điều dưỡng viên, hộ lý chiếm tỷ lệ thấp Cụ thể qua năm từ năm 2012 triển khai chương trình đưa điều dưỡng viên, hộ lý Việt Nam qua Nhật Bản làm việc theo hiệp định đối tác kinh tế Việt Nhật (VJEPA), Cục Quản lý lao động nước phối hợp chặt chẽ với phía Nhật Bản tuyển chọn gần 1500 ứng viên đưa vào đào tạo tiếng Nhật, Trong số đó, có gần 1200 ứng viên xuất cảnh sang học tập làm việc Nhật 2.2 Đánh giá tình hình xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2019 2.2.1 Những kết đạt Trong năm gần đây, số lao động Việt Nam qua Nhật Bản làm việc liên tục tăng, chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động nước làm việc Đặc biệt Nhật Bản trở thành thị trường xuất lao động lớn Việt Nam từ năm 2018 vượt qua Đài Loan Qua nhiều năm hợp tác, nước dần tạo điều kiện thủ tục đơn giản, dễ dàng cho người lao động tiếp cận với chương trình tuyển dụng lao động bên phía Nhật Bản có nhu cầu Mức lương hấp dẫn trung bình khoảng 10001200USD/tháng, với đa dạng ngành nghề lựa chọn ngày mở rộng thơng qua nhiều chương trình hợp tác, xúc tiến xuất lao động mà Việt Nam Nhật Bản triển khai 12 Xuất lao động Nhật Bản phần giải vấn đề tạo việc làm cho nhiều người lao động thất nghiệp Nguồn tiền mà lao động xuất gửi hàng năm lớn góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, làm thay đổi mặt nhiều vùng quê với hệ thống hạ tầng khang trang; với tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao luyện dài ngày môi trường làm việc tiên tiến, đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 2.2.2 Những tồn nguyên nhân Các doanh nghiệp tổ chức LĐXK chưa trọng chất lượng lao động chưa chuẩn bị tốt kỹ hiểu biết đạo đức lao động Do trọng số lượng, xảy khơng trường hợp lao động kém, lười biếng phát sinh nhiều tệ nạn xấu gây ảnh hưởng cho cộng đồng Theo thống kê quan chức trách Nhật Bản, năm 2018, có tới 2.993 vụ vi phạm pháp luật công dân Việt Nam, giảm so với năm 2017 (3.591 vụ) đứng đầu số vụ vi phạm so với quốc gia khác có lao động làm việc Nhật Có tới 11.131 người Việt Nam cư trú bất hợp pháp Nhật Bản Đặc biệt tình trạng thực tập sinh kỹ Việt Nam Nhật Bản bỏ trốn tăng nhanh Năm 2017, có tới 50% thực tập sinh Nhật Bản bỏ trốn thực tập sinh Việt Nam Số lao động bỏ trốn không làm tổn hại đến hình ảnh người Việt Nam mà chí có số lao động bị lơi kéo chống phá tham gia phong trào phản đối nước bạn Có nhiều lý phát sinh tiêu cực XKLĐ nói chung, sang Nhật Bản nói riêng, có việc lệ phí mà người lao động phải trả cao để LĐXK Việc thu phí vơ tội vạ, qua nhiều khâu trung gian, trục lợi, chí lừa đảo tạo gánh nặng cho người lao động gia đình họ Vì thế, để bù đắp chi phí bỏ khơng người lao động bất chấp luật lệ phía bạn dẫn đến phạm pháp Trên thực tế, chi phí thực tế người lao động phải bỏ để sang Nhật Bản khoảng 90 triệu đồng, chưa kể khoản chấp có lên tới 150-200 triệu đồng Người ta tính làm quy định Nhật Bản khoảng 4000-5000 USD Với việc XKLĐ chui, bất hợp pháp người lao động phải trả đến 180 triệu để đổi lấy chuyến tương lai rõ ràng Chương III: Định hướng, mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản 3.1 Định hướng mục tiêu chung hoạt động xuất lao động Việt Nam 3.1.1 Định hướng Đặt lợi ích người lao động lên hết sở nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp phái cử.Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đánh giá cao kết hoạt động đưa lao động làm việc nước năm 2019 như: số lượng người lao động làm việc nước năm tiếp tục tăng cao so với năm trước; 13 số doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước phát triển; tỷ lệ lao động lại cư trú bất hợp pháp giảm đáng kể;công tác tra, kiểm tra tốt, số lượng doanh nghiệp vi phạm giảm so với 2018; thị trường ngành nghề tiếp nhận lao động nước tiếp tục củng cố mở rộng… Năm 2020, Bộ trưởng yêu cầu Cục Quản lý Lao động nước tập trung nỗ lực triển khai vấn đề then chốt là: (i) Hồn thiện thể chế: trình Chính phủ Luật lao động Việt nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi); nghiên cứu xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật Đồng thời sửa đổi quy định hoạt động Quỹ hỗ trợ việc làm nước theo hướng tang cường hoạt động hỗ trợ đào tạo, tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao động doanh nghiệp phái cử (ii) Xây dựng đề án quản lý đánh giá việc kết nối với thị trường lao động nước lao động hồi hương sau kết húc hợp đồng làm việc nước nhằm sử dụng cách có hiệu nguồn lực mục tiêu đặt (iii) Xây dựng chiến lược song song củng cố thị trường truyền thống Nhật bản, Đài Loan, Hàn quốc với việc mở rộng thị trường khó tính khu vực Châu Âu đặc biệt Đức (iv) Hạn chế đưa làm việc nước ngồi số nghề có tiền lương, điều kiện làm việc chưa tốt, nhiều phát sinh thời gian qua giúp việc gia đình A rập Xê Út hộ lý trình độ thấp, lao động xây dựng châu Âu (v) Đối với công tác quản lý doanh nghiệp phái cử: Tăng cường quản lý nhằm giảm cạnh tranh khơng lành mạnh, thu phí cao Tăng cưởng thẩm định cấp phép cho doanh nghiệp đủ điều kiện, lực tham gia hoạt động dịch vụ đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng, có chế quản lý địa bàn rủi ro cao, số ngành nghề khơng khuyến khích theo thời điểm Tăng cường hậu kiểm, tra, kiểm tra xử lý vi phạm (vi) Giải pháp lâu dài có tính chiến lược gắn phát triển việc làm nước với chương trình quốc gia giáo dục nghề nghiệp (vii) Khẩn trương triển khai ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý hoạt động đưa lao động Việt nam làm việc nước ngoài: Mục tiêu phải liên thông hệ thống sở liệu lao động Việt nam làm việc nước theo hợp đồng với cổng công tin điện tử dịch vụ cơng quốc gia q I năm 2020 cải cách thủ tục hành chính: thiết lập phận cửa 3.1.2 Mục Tiêu Mục tiêu năm 2020 đưa 130.000 lao động làm việc nước ngồi, tập trung vào thị trường có thu nhập cao Tuy nhiên, việc tập trung vào thị trường truyền thống, 2020 cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện để Bộ ký kết Thỏa thuận hợp tác lao động với CHLB Đức; đồng thời, khuyến khích người lao động 14 sang làm việc thị trường Châu Âu, CHLB Đức tập trung vào ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghệ, nông nghiệp, nhà máy Cục QLLĐNN tăng cường công tác đào tạo giảm nghèo thơng tin cho vùng khó khăn để người lao động tiếp cận thơng tin việc làm ngồi nước cách thống nỗ lực vươn lên đạt tiêu chuẩn làm việc nước ngoài, cải thiện đời sống Nhưng năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, không đào tạo, tuyển dụng lao động bị ảnh hưởng, đơn hàng chuẩn bị xuất cảnh sang thị trường châu Á, châu Âu thời gian chậm lại Điều đồng nghĩa với việc mục tiêu năm 2020 đưa 130.000 lao động làm việc nước ngồi khó đạt 3.2 Định hướng mục tiêu hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản 3.2.1 Định hướng Ngày 8/12/2018, Quốc hội Nhật Bản thông qua Luật Quản lý xuất nhập cảnh sửa đổi, có nội dung quy định tư cách lưu trú “kỹ đặc biệt” thức khởi động vào tháng 4/2019 Nếu chế tiếp nhận Nhật Bản thông qua điều kiện thuận lợi phát triển quan hệ hợp tác lao động hai nước Nhằm giữ vững ổn định phát triển thị trường lao động Nhật Bản bối cảnh chế tiếp nhận mới, quan chức có liên quan Việt Nam cần nghiên cứu, đề xuất nội dung sau: (i) Nghiên cứu hướng đàm phán, ký kết Hiệp định hợp tác hai phủ lĩnh vực phái cử tiếp nhận nhân lực với tư cách “ kỹ đặc biệt” nhằm đảm bảo quyền lợi ích cần thiết cho người lao động (ii) Nghiên cứu, xây dựng sách, chế phái cử phù hợp với sách tiếp nhận phía Bạn nhằm đảm bảo q trình phái cử tiếp nhận tiến hành thuận lợi chặt chẽ; cần quy định rõ việc không thu tiền ký quỹ từ người lao động để loại bỏ công ty phái cử, môi giới chất lượng (iii) Chú trọng công tác đào tạo chất lượng tay nghề, kỹ ngoại ngữ cho người lao động trước sang làm việc (iv) Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức người lao động việc trau dồi kiến thức chuyên môn, lực tiếng Nhật để đáp ứng yêu cầu quan tiếp nhận, tạo sức cạnh tranh lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế 15 3.2.1 Mục tiêu Luật cho phép Nhật Bản tiếp nhận 345.000 nhân cơng nước ngồi thuộc 14 lĩnh vực, nhằm giải tình trạng thiếu hụt lao động mức báo động năm Theo luật này, thực tập sinh Việt Nam chuẩn bị kết thúc kỳ làm việc ba năm có hội tích lũy kinh nghiệm, học tập tiếng Nhật, nâng cao tay nghề, rèn luyện tác phong tốt có nguyện vọng tham gia chương trình có hội tiếp tục tham gia chương trình Kỹ đặc thù liên tục năm năm Thế nhưng, vừa bước sang năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh, nhiều đơn hàng đưa lao động sang thị trường Nhật Bản, phải đàm phán lại phải hủy bỏ việc nhập cảnh vào thị trường phức tạp 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản Có lẽ chưa có giai đoạn quan hệ Việt Nam-Nhật Bản diễn tốt đẹp Vì thế, tận dụng hội việc mở rộng quan hệ với Nhật nói chung, xuất lao động nói riêng quan trọng Để đẩy mạnh xuất lao động sang thị trường Nhật Bản cần phải thực số giải pháp sau: 3.3.1 Về mặt chủ trương, sách tổ chức xuất lao động Tiếp tục xác định thị trường chủ yếu Việt Nam thời gian tới Để thực chủ trương cần phải quán triệt đầy đủ rõ ràng Bộ ngành, tỉnh doanh nghiệp Việt Nam Theo cần rà sốt lại quy định đưa người lao động làm việc Nhật; Công bố công khai công ty, trung tâm tuyển dụng, thành lập quỹ đảm bảo (thế chấp) doanh nghiệp người lao động Cần học tập kinh nghiệm Philipin, Inđonesia thành lập văn phòng lao động với chức năng, nhiệm vụ, cách thức tổ chức cụ thể Điều quan trọng nhà nước phải giám sát quản lý hoạt động quan Dựa thảo thuận EPA ký kết sớm thành lập Tiểu ban di chuyển nhân Trong đó, liên quan đến việc tiếp nhận nhân viên y tế loại lao động khác Hàng năm hai phía Việt Nam Nhật Bản nên có trao đổi vấn đề TNS TTS cấp nhà nước để đánh giá thực tế tìm kiếm cách thức giải cụ thể vướng mắc, trở ngại Việc hợp tác với quan chuyên ngành quan trọng cho Việt Nam Nhật Bản 3.3.2 Nâng cao chất lượng lao động trách nhiệm doanh nghiệp xuất lao động Với quy định TTS mở hội lớn, song đặt nhiều thách thức Trong đó, nâng cao chất lượng lao động điều kiện tiên Theo đó, tất lao động tùy mức độ yêu cầu khác cần phải đào tạo chuyên môn, đạo đức nghiệp vụ Cần thiết phải tổ chức kỳ sát hạch nghiêm túc để lựa chọn người đủ tiêu chuẩn XKLĐ Nhà nước với doanh nghiệp có chương trình đạo tạo cụ thể phù hợp với yêu cầu phía bạn Bản thân doanh nghiệp phải có chiến lược lâu dài có cách thức tổ chức XKLĐ khoa học, 16 hiệu phù hợp với đặc điểm thị trường lao động Nhật Bản Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp người lao động u cầu sống cịn họ Điều cần trọng từ khâu tuyển chọn, đào tạo, sang Nhật làm việc kết thúc sau nước Phấn đấu để tỷ lệ lao động tái tuyển dụng cao- thước đo uy tín, chất lượng lao động doanh nghiệp Quan tâm đến “hậu lao động” phải coi trách nhiệm chung nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng người lao động 3.3.3 Tiếp tục đầu tư nghiên cứu thị trường lao động Nhật Bản học tập kinh nghiệm XKLĐ nước Nhật Bản quốc gia phát triển cao, hoạt động tuân thủ theo pháp luật Đẩy mạnh xuất lao động vào Nhật Bản đạt kết tốt hiểu rõ thị trường đáp ứng tốt yêu cầu bạn Vì thế, việc nghiên cứu đầy đủ để cung cấp thơng tin nói chung, thị trường lao động Nhật Bản nói riêng cần thiết Trách nhiệm trước hết thuộc quan nhà nước, công ty thân người lao động Ngoài ra, cần phải học tập kinh nghiệm nước, nước Đông Nam Á lĩnh vực XKLĐ nói chung, mở rộng thị trường LĐ Nhật Bản nói riêng Sớm hồn thiện chế tài thưởng phạt hoạt động XKLĐ, có XKLĐ sang Nhật Bản Tóm lại: Hiện năm tới Nhật Bản thị trường XKLĐ chủ yếu Việt Nam Vì thế, chủ trương biện pháp thực tế phải hướng tới khai thác tốt thị trường Nâng cao trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi bên yêu cầu cấp thiết quan nhà nước, doanh nghiệp người lao động thời gian tới 17 ... - Chương I: Hoạt động xuất lao động Việt Nam nói chung thị trường lao động Nhật Bản giai đoạn 2010- 2019 Chương II: Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010- 2019 Chương III:... trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2010- 2019 2.1 Tình hình xuất lao động Việt Nam qua Nhật Bản giai đoạn 2010- 2019 .9 2.1.1 Quy mô xuất lao động. .. Chương I: Hoạt động xuất lao động Việt Nam nói chung thị trường lao động Nhật Bản giai đoạn 2010- 2019 1.1 Hoạt động xuất lao động Việt Nam nói chung 1.1.1 Quy mô xuất lao động

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w