Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o DƢƠNG THANH THÙY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o DƢƠNG THANH THÙY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN Chuyên ngành : Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã ngành : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KHU THỊ TUYẾT MAI Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa luận văn kết nghiên cứu tác giả luận văn Tác giả Dương Thanh Thùy LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, TS Khu Thị Tuyết Mai, đến tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại: “Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan” Trước hết, xin chân thành cảm ơn cô Khu Thị Tuyết Mai – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tơi q trình làm luận văn thạc sỹ Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội dạy cho kiến thức quý báu thời gian qua, giúp có tảng vững để vào nghiên cứu thực nghiệm Mặc dù cố gắng tìm tòi phát triển ý tưởng, song hạn chế định, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy giáo người có chung mối quan tâm đến vấn đề luận văn để luận văn thêm trọn vẹn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội – năm 2013 Tác giả Dương Thanh Thùy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1.1 Những khái niệm liên quan đến xuất lao động 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến xuất lao động 11 1.1.3 Các nhân tố tác động tới xuất lao động 14 1.1.4 Hiệu kinh tế - xã hội hoạt động xuất lao động 18 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG ĐÀI LOAN 22 1.2.1 Tổng quan Đài Loan 22 1.2.2 Nhu cầu nhập lao động Đài Loan 26 1.2.3 Quan hệ Việt Nam – Đài Loan 36 CHƢƠNG 42 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 42 CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN 42 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM………………………………………………………………………………….42 2.1.1 Chủ trương, sách Việt Nam XKLĐ…………………… 42 2.1.2 Thị trường xuất lao động Việt Nam………………………… 49 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN 57 2.2.1 Tình hình hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan 57 2.2.2 Phân tích điểm mạnh điểm yếu hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan 69 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN 75 2.3.1 Kết đạt 75 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 80 CHƢƠNG 91 TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN 91 3.1 TRIỂN VỌNG 91 3.1.1 Cơ hội 91 3.1.2 Thách thức 94 3.2 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG ĐÀI LOAN 104 3.2.1 Định hướng mục tiêu 104 3.2.2 Giải pháp kiến nghị 110 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa CNNM Cơng nhân nhà máy CSNB Chăm sóc người bệnh GDP Tổng sản phẩm quốc nội GVGĐ Giúp việc gia đình LĐNN Lao động nước ngồi USD Đôla Mỹ WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XKLĐ Xuất lao động i DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số hiệu Tên bảng Bảng 1.1 Sự thay đổi dân số số quốc gia 14 Bảng 1.2 Một số số kinh tế lãnh thổ Đài Loan 25 Bảng 1.3 Lao động nước Đài Loan phân theo quốc gia 33 Bảng 1.4 Lao động nước Đài Loan phân theo nghề 35 Bảng 1.5 Kim ngạch xuất Việt Nam – Đài Loan 36 Bảng 1.6 Top – Mặt hàng xuất 37 Bảng 1.7 Top – Mặt hàng nhập 38 Bảng 2.1 Lao động Việt Nam đưa sang Đài Loan qua năm 57 10 Bảng 2.2 Tỉ lệ lao động Việt Nam thị trường Đài Loan 59 11 Bảng 2.3 12 Bảng 2.4 13 Bảng 2.5 14 Bảng 2.6 15 Bảng 2.7 16 Bảng 2.8 17 Bảng 2.9 Cơ cấu lao động Việt Nam đưa sang Đài Loan theo ngành nghề Lao động Việt Nam Đài Loan phân theo khu vực (2012) Thống kê lao động nước bỏ trốn Đài Loan Cơ cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi từ năm 1999 – 2019 (%) Tỉ lệ kiều hối từ tổng hoạt động XKLĐ từ XKLĐ Đài Loan so với kim ngạch xuất Việt Nam Tỉ trọng lao động xuất tổng số lao động giải việc Thống kê số lao động sống bất hợp pháp lãnh thổ Đài Loan ii Trang 62 63 67 70 77 80 83 Stt Số hiệu 18 Bảng 3.1 19 Bảng 3.2 20 Bảng 3.3 21 Bảng 3.4 Tên bảng So sánh chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam với số nước Châu Á năm 2012 Thể lực niên 18 tuổi số nước năm 2011 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 Lao động Việt Nam nước trước thời hạn giai đoạn 2008 – 2009 iii Trang 97 98 100 102 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Stt Số hiệu Tên hình vẽ Cung – cầu lao động quốc gia xuất Trang Hình 1.1 Hình 1.2 Hiệu kinh tế xuất lao động 18 Hình 2.1 Con đường nước lao động xuất 66 Hình 3.1 nhập lao động Kết việc làm niên Việt Nam giai đoạn 2003 – 2009 iv 15 101 c Nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường Như đề cập trên, nhược điểm dễ nhận thấy lao động Việt Nam lao động chủ yếu chưa qua đào tạo, đặc biệt lao động nghề, hầu hết lao động phổ thông Theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, trình độ chuyên môn, tay nghề người lao động mức thấp; ý thức, tác phong, thái độ làm việc, chấp hành pháp luật người lao động cịn chưa cao Hiện có 26% lao động qua đào tạo, 74% lao động chưa qua đào tạo hầu hết họ đến từ nơng thơn, khu vực phát triển [18] Vì vậy, đào tạo đặc biệt đào tạo nghề biện pháp cần phải làm để nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất nước ta Để làm điều đó, cần thực điểm sau: - Nâng cấp sở vật chất, thiết bị dạy nghề: Nhà nước cần xây dựng ban hành chuẩn sở vật chất sở dạy nghề danh mục chuẩn thiết bị dạy nghề Trên sở nhu cầu thị trường để đầu tư hợp lý có hiệu quả, đồng thời thường xuyên cập nhật công nghệ để theo kịp với phát triển kinh tế - khoa học – kỹ thuật tiên tiến Đài Loan - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy nghề: Bộ Giáo dục Đào tạo cần ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức, giáo viên dạy nghề phải đạt ba tiêu chuẩn: chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn nghiệp vụ sư phạm chuẩn kỹ nghề Bên cạnh đó, sở dạy nghề cần đổi phương pháp đào tạo, thường xuyên bồi dưỡng giáo viên đưa giáo viên đào tạo nước ngoài, nước có kinh nghiệm đào tạo lao động xuất - Đổi nội dung, chương trình dạy nghề: nội dung chương trình dạy nghề phải đổi cho phù hợp với yêu cầu thị trường, phù hợp với 115 thay đổi công nghệ Bên cạnh đó, chương trình sử dụng để giảng dạy cần kết hợp giữ kỹ cốt lõi theo chương trình khung dạy nghề nhu cầu thị trường Đài Loan, đồng thời gia tăng thời lượng thực hành cho học viên Mặc khác, cần khuyến khích sở dạy nghề lựa chọn nghiên cứu tổ chức đào tạo theo chương trình dạy nghề tiên tiến nước, đặc biệt Đài Loan - Tăng cường quản lý chất lượng dạy nghề: quan chức thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo cần triển khai thực việc kiểm định chất lượng dạy nghề sở dạy nghề, triển khai áp dụng hệ thống đánh giá kỹ nghề Quốc gia, hình thành trung tâm đánh giá kỹ nghề Quốc gia vùng kinh tế - Tăng nguồn lực đầu tư cho dạy nghề: huy động nguồn lực đầu tư cho dạy nghề, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, đồng thời tăng cường huy động nguồn đầu tư từ thành phần kinh tế, tổ chức nước Để làm điều đó, Nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích nhà đầu tư nước nước đầu tư vào lĩnh vực dạy nghề: vay vốn, miễn giảm thuế, cho thuê đất với giá ưu đãi,… Đồng thời, sở dạy nghề phải chủ động thực đa dạng hóa nguồn thu từ hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ để phát triển hoạt động dạy nghề - Hội nhập quốc tế dạy nghề: xúc tiến mở rộng việc công nhận văn bằng, chứng nghề chứng kỹ nghề với nước nói chung Đài Loan nói riêng Bên cạnh đó, lao động Việt Nam cần tích cực tham gia Hội thi tay nghề ASEAN giới, hoạt động dạy nghề tổ chức giới Ngồi ra, cần khuyến khích sở dạy nghề liên doanh, liên kết đào tạo với trường đào tạo nghề tiên tiến nước ngoài, khuyến khích giáo viên nước ngồi vào dạy nghề Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để 116 nhà đầu tư, sở dạy nghề có uy tín giới mở sở dạy nghề quốc tế Việt Nam - Khuyến khích lao động tham gia đào tạo nghề ba cấp độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề liên thông trình độ Phân chia đào tạo nghề thành nhiều cấp độ để người lao động chọn cấp độ phù hợp với điều kiện thời gian kinh phí thân Sau thời gian làm việc, tích lũy thêm tiền bạc, họ tham gia học tập cấp độ cao Song song với việc đào tạo nghề cần phải tăng cường bồi dưỡng tiếng Hoa cho người lao động, tất doanh nghiệp Đài Loan yêu cầu ngoại ngữ mức giao tiếp Đây thực vấn đề khó khăn lao động Việt Nam khả tiếp thu ngoại ngữ phần lớn lao động Ngoại ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng lao động xuất sinh hoạt công việc Thông qua ngoại ngữ giúp người lao động hiểu sâu văn hóa, phong tục tập quán, phong cách giao tiếp, tác phong làm việc đồng nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp, từ giúp người lao động tự tin làm việc hiệu d Quản lý người lao động làm việc nước Quản lý người lao động làm việc nước thời gian qua khâu yếu hoạt động xuất lao động Việt Nam Muốn đẩy mạnh hoạt động xuất lao động thời gian tới, cần thiết phải xây dựng mô hình quản lý phù hợp với thị trường lao động nước với giải pháp hợp lý nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên tham gia Trách nhiệm bên quản lý người lao động nước sau: - Các doanh nghiệp cần cử cán giỏi ngoại ngữ, có trình độ nghiệp vụ, có quan hệ tốt với mơi giới chủ sử dụng lao động, có tâm huyết 117 với người lao động làm đại diện Đài Loan Số cán đại diện phải tỷ lệ thuận với số lao động, số môi giới phải cử trực tiếp đến nơi lao động làm việc sinh sống Ngồi nên áp dụng mơ hình quản lý nhóm lao động, đứng đầu nhóm tổ trưởng, vừa lao động đồng thời người quản lý trực tiếp lao động nhóm, hưởng thêm phụ cấp, định kỳ báo cáo tình hình lao động cho đại diện vùng doanh nghiệp, nhằm tạo thành đội ngũ quản lý sở tăng cường tính tự quản lý người lao động - Nhà nước cần sớm củng cố Ban quản lý lao động nước với hệ thống tùy viên, tham tán lao động để tham mưu, tư vấn cho Nhà nước hơp đồng khung, thoải thuận nguyên tắc, mở đường cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng thực hợp đồng cụ thể Nhà nước cần khuyến khích mơ hình phối hợp quản lý bên, giữa: Ban quản lý lao động Việt Nam – Doanh nghiệp xuất lao động – Chủ sử dụng lao động – Môi giới – Bộ phận quản lý lao động nhập cư Đài Loan để quản lý lao động tốt Ban Quản lý lao động thuộc Trung tâm Kinh tế - Văn hóa Việt Nam Đài Bắc cần sớm vi tính hóa quản lý thông qua mã lao động hệ thống mạng điện tử, doanh nghiệp lao động xuất cảnh phải báo cáo danh sách lao động cho Cục quản lý lao động nước Ban Quản lý lao động để quản lý, theo dõi hỗ trợ cần thiết - Cục quản lý lao động nước đạo Ban quản lý lao động doanh nghiệp xuất phối hợp với phía quyền Đài Loan làm lành mạnh hóa mơi trường sống làm việc cộng đồng lao động Việt Nam, tiến hành truy tìm đưa lao động bất hợp pháp nước, áp dụng biện pháp chế tài mạnh, kể biện pháp hình sự, kết hợp với biện pháp giáo dục để giảm tối đa tình trạng lao động bỏ trốn, sống bất hợp pháp - Cần tăng cường hợp tác với quan quản lý lao động nhập cư Đài Loan tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ để phối 118 hợp quản lý hỗ trợ bảo vệ quyền lợi cho người lao động có phát sinh xảy e Giải việc làm cho người lao động hậu xuất lao động Giải việc làm cho người lao động sau xuất nhằm hạn chế rủi ro tác động tiêu cực xuất lao động mang lại, giảm thiểu tình trạng tái thất nghiệp người lao động sau trở từ nước Việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực sau xuất lao động góp phần ổn định thị trường lao động nước, động lực gián tiếp làm tăng khả cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho xuất lao động giảm tỷ lệ lao động phá vỡ hợp đồng làm việc nước ngồi Cần phải có sách cụ thể để phân biệt cho loại lao động nước với lý khác Đối với lao động nước trước hạn cần phân biệt nguyên nhân nước để có quy định hỗ trợ cụ thể nhằm tạo điều kiện cho người lao động sớm tái hòa nhập xã hội Đối với người lao động hoàn thành hợp đồng, Nhà nước cần có sách hỗ trợ để khuyến khích lao động nước hạn, tránh tình trạng bỏ trốn, gây khó khăn cho quản lý lao động Đài Loan Nhà nước hỗ trợ giới thiệu việc làm, kể việc đào tạo cho lao động chuẩn bị xuất ngoại theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Các cấp quyền cần tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hiệu đồng vốn tích lũy sau làm việc nước ngồi thơng qua sách khuyến khích đầu tư, miễn giảm thuế, tiền thuê đất, cho vay hỗ trợ phát triển sản xuất Các doanh nghiệp xuất lao động cần kết hợp tạo việc làm nước tạo việc làm nước; giới thiệu việc làm cho lao động hoàn thành hợp đồng nước làm cầu nối chủ sử dụng nước chủ sử dụng nước, khuyến khích việc đưa lao động đến làm việc 119 công ty hệ thống để sau nước, người lao động có việc làm ổn định Hình thành máy trực thuộc ngành Lao động – Thương binh Xã hội nhằm khai thác, quản lý sử dụng nguồn lực hậu xuất lao động, đồng thời có phân cơng, phân cấp quản lý nguồn lao động phạm vi nước, quản lý thông tin liên quan đến lao động theo thị trường, ngành nghề,… Đồng thời nắm bắt nhu cầu lao động doanh nghiệp nước để gắn kết giới thiệu công việc cho người lao động sau nước 3.2.2.3 Các kiến nghị với Nhà nước Bộ, ngành có liên quan Thứ nhất, phải đổi chế quản lý tổ chức mạng lưới Phải xây dựng quy trình xuất lao động riêng biệt Xuất lao động sang Đài Loan Việt Nam tiến hành 20 năm, chưa có quy trình tổng qt, thống Quy trình xuất lao động gồm ba giai đoạn: Giai đoạn tìm kiếm ký kết hợp đồng, giai đoạn hai tuyển chọn làm thủ tục xuất cảnh, giai đoạn ba quản lý nước lý hợp đồng Trong giai đoạn hai việc tiến hành làm thủ tục cho lao động xuất cảnh nhiều phiền hà cấp, ngành thuộc địa phương, làm chậm trễ tiến độ xuất cảnh, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất lao động Thứ hai, phân định rõ vai trò trách nhiệm Bộ, ngành liên quan quyền cấp hoạt động xuất lao động sang Đài Loan, tránh tượng chồng chéo hiệu quả, cụ thể sau: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan Chính phủ, thống quản lý Nhà nước xuất lao động sang Đài Loan có trách nhiệm: đẩy mạnh công tác nghiên cứu khai thác thị trường Đài Loan, nhằm hình thành hệ thống thị trường sử dụng lao động Việt Nam ổn định phát 120 triển; nghiên cứu tổ chức triển khai sách, chế độ xuất lao động; tổ chức quản lý, kiểm tra đồng thời đạo hướng dẫn Bộ ngành, địa phương doanh nghiệp triển khai công tác xuất lao động theo luật lao động Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thiết lập, thúc đẩy tăng cường quan hệ hợp tác song phương với Đài Loan, đạo quan đại diện Đài Loan nghiên cứu tình hình cung cấp cho Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thông tin thị trường lao động Đài Loan, thực chức lãnh sự, bảo vệ lợi ích đáng người lao động Việt Nam Đài Loan theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Đài Loan luật pháp quốc tế Bộ Công an phối hợp với Bộ Tư pháp đạo cấp triệt để cải cách hành thủ tục, đảm bảo thuận lợi, nhanh chóng, tránh phiền hà cho người lao động doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, Bộ Xây dựng, Bộ Cơng thương,… quyền cấp theo chức đẩy mạnh hoạt động xuất lao động sang Đài Loan phạm vi thuộc Bộ ngành, địa phương theo quy định Nhà nước; đạo tổ chức kinh tế xuất lao động sang Đài Loan tổ chức tốt đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động làm việc bên Thứ ba, Nhà nước có sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn lao động xuất Kinh nghiệm giới rõ với việc chuẩn bị lực lượng lao động phù hợp, có chất lượng so với yêu cầu quốc gia có khả cạnh tranh chiếm giữ thị trường Chất lượng lao động ngày cao hiệu cao Sử dụng chế ba bên, Nhà nước – doanh nghiệp – người lao động đầu tư để tạo nguồn lao động cho xuất 121 Kết hợp đào đạo kỹ thuật với đào tạo tiếng Đài Loan, phong tục tập quán, kiến thức pháp luật cho lao động chuẩn bị sang Đài Loan, tạo điều kiện cho người lao động nhanh chóng thích nghi với điều kiện làm việc sinh hoạt, để làm việc cách tốt Mặt khác, người lao động tránh sai phạm thiếu hiểu biết thời gian đầu để tự tin việc khẳng định qua cơng việc Đây sách đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu sử dụng nước, khắc phục tình trạng thiếu cơng nhân có kỹ thuật cao đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Thứ tư, quan ban ngành hữu quan cần triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật, đặc biệt Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước Nên khuyến cáo rộng rãi với người lao động cần liên hệ trực tiếp với Cục Quản lý lao động nước Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương, công ty xuất lao động sang Đài Loan Khi đăng ký để xuất lao động doanh nghiệp có dấu hiệu trái pháp luật người lao động cần thơng báo cho quan chức phối hợp với quan chức xử lý sai phạm Thứ năm, Nhà nước phải có quy định chặt chẽ để hạn chế đơn vị khơng có đủ điều kiện, không chức từ doanh nghiệp đăng ký xin cấp giấy phép Việc lọc đơn vị giúp hạn chế hành vi tiêu cực Các doanh nghiệp cần phải công bố thông tin cách công khai, minh bạch điều kiện, thủ tục, tiêu chuẩn tuyển chọn, mức lương chi phí xuất lao động sang Đài Loan, đạo quản lý chặt chẽ chi nhánh, trung tâm hoạt động theo quy định pháp luật Bên cạnh việc xem xét cấp giấy phép mới, cần phải thu hồi giấy phép doanh nghiệp hoạt động thiếu lực khơng có 122 hiệu quả; sáp nhập giải thể doanh nghiệp có nhiều đầu mối xuất lao động Xử lý triệt để nghiêm minh trường hợp hoạt động phi pháp, tuyển chọn lao động thông qua cò mồi, trung gian, gây thiệt hại cho người lao động xã hội Thứ sáu, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật cách đầy đủ hơn, chặt chẽ hơn, đồng thời ban hành sách, văn pháp luật phòng chống, xử lý hành vi vi phạm hoạt động xuất lao động sang Đài Loan với chế tài xử lý mạnh mẽ hiệu Thứ bảy, công tác tra, kiểm tra phải tổ chức định kỳ đột xuất Cơ quan chức địa phương có trụ sở doanh nghiệp dịch vụ xuất lao động phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động, diễn biến tình hình xuất lao động sang Đài Loan doanh nghiệp Nắm bắt cách kịp thời tình hình thực pháp luật phát sớm sai phạm Xử lý thích đáng trường hợp có dấu hiệu trái pháp luật Trong nhiều trường hợp, bị phát sai phạm, thu tiền lừa đảo xuất lao động xong, đơn vị chuyển qua địa bàn khác để hoạt động Do vậy, quan chức địa phương cần có phối hợp chặt chẽ với để phát hành vi phi pháp Thứ tám, ký kết điều ước quốc tế với phía Đài Loan để tạo thuận lợi cho hoạt động xuất lao động, có chế hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Việt Nam lao động Đài Loan Nhà nước đóng vai trị định cho ổn định phát triển xuất lao động Ngoài chức xác định chủ trương, định hướng chiến lược,… để hỗ trợ cho xuất lao động phát triển, Nhà nước có vai trị to lớn việc mở rộng thị trường Do vậy, cần thiết lập quan hệ Nhà nước, hình thành hệ thống tùy viên lao động để tham mưu, tư vấn cho 123 Nhà nước hiệp định thỏa thuận để mở rộng cánh cửa vào thị trường lao động Đài Loan cho doanh nghiệp Thứ chín, Nhà nước nên thành lập trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm cho lao động hồi hương, chuẩn bị sẵn kế hoạch việc làm cho nhóm lao động nước cách liên lạc với công ty, khu công nghiệp cần tuyển lao động lao động trở với mạnh tay nghề, tác phong công nghiệp, trình độ ngoại ngữ,…chắc chắn đáp ứng yêu cầu nơi họ trở thành nguồn nhân lực giúp ích lớn cho cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta Ngoài ra, ưu tiên cho lao động xuất lao động muốn sang nước làm việc tiếp Như tiết kiệm thời gian chi phí đào tạo lao động họ có sẵn kiến thức kinh nghiệm Thứ mười, Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho lao động hồi hương dùng số tiền họ kiếm từ nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh hình thức miễn giảm thuế khoảng thời gian định, cho thuê mua mặt với giá ưu đãi, tạo hội thuận lợi vay thêm vốn ngân hàng,… 124 KẾT LUẬN Xuất lao động kênh quan trọng, mang lại lợi ích khơng cho gia đình, thân người lao động mà cịn góp phần vào tăng trưởng đất nước Với mở rộng hợp tác Chính phủ Việt Nam quyền Đài Loan, kết hợp với mở rộng kinh doanh doanh nghiệp hai bên, số lượng lao động Việt Nam đưa sang Đài Loan tăng lên đáng kể qua năm, Việt Nam hai quốc gia tiếp nhận lao động nhiều Đài Loan Thị trường Đài Loan thị trường nhiều tiềm năng, hàng năm cần hàng trăm nghìn lao động nước ngồi đến làm việc, hội lớn cho lao động Việt Nam Đài Loan giữ mối quan tâm lớn lao động Việt Nam, nhiên nhiều thách thức khách quan lẫn chủ quan khiến hoạt động xuất nhập lao động chưa tương xứng tiềm hai thị trường Đó vấn đề chế sách, hành lang pháp lý, trình độ, ý thức kỷ luật người lao động,… Để giải khó khăn Nhà nước cần đưa sách để đào tạo nghề, ngoại ngữ nâng cao ý thức kỷ luật cho người lao động; cần có phối hợp đồng cấp ngành nỗ lực từ người lao động Chắc chắn rằng, với nỗ lực này, đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động sang Đài Loan, ngày khẳng định vị trí dẫn đầu đây, nguồn cung lớn cho lĩnh vực lao động phổ thông lao động chất lượng cao cho thị trường Đây tiếp tục sở để thắt chặt thêm mối quan hệ hữu nghị vốn có Việt Nam Đài Loan lĩnh vực kinh tế lẫn hợp tác văn hóa, xã hội./ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 41/CT-TW ngày 22/9/1998 xuất lao động chuyên gia Bộ Công thương (2007 – 2012), Báo cáo kim ngạch xuất Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005 – 2012), Báo cáo Hội nghị toàn quốc xuất lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005 – 2012), Tạp chí việc làm nước ngồi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động làm việc nước ngoài, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Cục quản lý lao động nước (2005 – 2012), Báo cáo cuối năm thị trường Đài Loan Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo trị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa X công tác niên nông thôn 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII 11 Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (2009), Kết việc làm niên Việt Nam giai đoạn 2003 – 2009 12 Trần Thị Ái Đức (2011), Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 126 13 Liên Hiệp Quốc (2010), Báo cáo dân số giới 2010 14 Ngân hàng Nhà nước (2007 – 2012), Báo cáo kiều hối từ xuất lao động 15 Quốc hội (2006), Luật người Lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 16.Quốc hội (1995), Bộ Luật Lao động, sửa đổi bổ sung năm 2002 17 Tổng cục thống kê (2005 – 2012), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê 18 Tổng cục thống kê (2008 – 2012), Báo cáo dân số lao động 19 Trần Xuân Thọ (2009), Xuất lao động Việt Nam sang thị trường EU, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thơm (2012), Thị trường lao động Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Văn phịng Văn hóa Kinh tế Việt Nam Đài Bắc (2005 – 2012), Báo cáo tình hình lao động Việt Nam Đài Loan 22 Viện Khoa học Xã hội Lao động (2011), Khảo sát, đánh giá thực trạng lao động làm việc nước trở Việt Nam 23 Viện nghiên cứu niên (2011), Thể lực niên 18 tuổi số nước 24 Vũ Thị Quỳnh Vân (2011), Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam kỷ 21, Luận văn thạc sỹ thương mại, trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 127 Tiếng Anh: 25 Dang Nguyen Anh (2008), Labour Migration from Viet Nam: Issues of Policy and Practice 26 Dominick Salvatore (2003), International Economics, Wiley India 27 GLOPP (2007), A Brief Overview of Theories of International Migration 28 ILO (2010), International labour migration, a rights – based approach 29 Thomas W Merrick (2001), World population in transition, Population Reference Bureau 30 World Bank (2012), Migration and Remittances, Website: 31 http://www.dncustoms.gov.vn/Ty_gia/top_ty_gia.htm 32.http://www.vamas.com.vn/home/detail.php?iCat=64&iNew=497&mod ule=news 33 http://www.nationmaster.com/country/tw/Age_distribution 34.http://www.dolab.gov.vn/New/TongQuanTTLD.aspx?LIST_ID=1302 &Key=788&MENU_ID=248 35 http://www.hotrolaodongngoainuoc.org/hsNuocDen.aspx?id=10 36 http://noichinh.vn/cong-tac-noi-chinh/201305/tinh-hinh-toi-pham-luadao-thong-qua-hop-dong-xuat-khau-lao-dong-thoi-gian-qua-291387/ 37 http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/61/dai-loan.htm 38.http://wss.com.vn/Tintuc/Chitiettintuc/tabid/315/mid/512/ArticleID/48888/ti d/346/dnnprintmode/true/Default.aspx?SkinSrc=%5BG%5DSkins%2F_default %2FNo+Skin&ContainerSrc=%5BG%5DContainers%2F_default%2FNo+Cont ainer 128 39.http://www.gopfp.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=b6479655-4e11433e-90fd-521ecf9a2757&groupId=18 40 http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_population_growth_rate 129 ... tiễn hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan - Nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất. .. động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan 57 2.2.2 Phân tích điểm mạnh điểm yếu hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan 69 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO. .. hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan Chương Phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan Chương Triển vọng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất lao động