1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của việt nam

15 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 90 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, xuất lao động lĩnh vực quốc gia quan tâm Đặc biệt nước phát triển, xuất lao động góp phần giải tình trạng dư thừa lao động mà mang lại nhiều lợi ích khác như: giúp tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tạo thêm nguồn lực để phát triển kinh tế nước Ngoài ra, với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật kém, xuất lao động phương thức giúp cho người lao động Việt Nam tiếp xúc với khoa học kỹ thuật đại giới, tiếp cận với phương pháp làm việc chuyên nghiệp nước qua nâng cao tay nghề trình độ nâng cao ý thức kỷ luật, nhằm nâng cao thu nhập người lao động Hơn nữa, xuất lao động biện pháp mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với nước khác, giúp tăng cường quan hệ hợp tác, ngoại giao với nước khác Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước có sách khuyến khích doanh nghiệp xuất lao động tham gia hoạt động lĩnh vực Có nhiều sách ưu đãi giành cho doanh nghiệp tham gia xuất lao động người lao động xuất lao động Nhận thấy thực trạng trên, nhóm xin chọn đề tài nghiên cứu: “Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận xuất lao động vai trò phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động Việt Nam kết hợp với phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2005- 2009, từ nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng : hoạt động xuất lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2005- 2009 Kết cầu nghiên cứu Ngoài phần lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xuất lao động Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam giai đoạn 20052009 Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm - Lao động: hoạt động có mục đích, có ích người tác động lên giới tự nhiên xã hội nhằm mang lại cải vật chất cho thân người, xã hội - Thị trường lao động : nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi thuê mướn sức lao động - Xuất lao động : hoạt động trao đổi, mua bán hay thuê mướn hàng hóa sức lao động Chính Phủ quốc gia hay tổ chức, cá nhân cung ứng lao động nước với phủ, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động nước sở Hiệp định hay hợp đồng cung ứng lao động 1.2 Vai trò hoạt động xuất lao động phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Xuất lao động lĩnh vực hoạt động kinh tế tổng thể kinh tế quốc gia với hiệu thường biểu thông qua hiệu số kết đạt chi phí bỏ Chúng ta phủ nhận đóng góp mà xuất lao động đem lại kinh tế, nhiên để đạt kết cần có điều hòa cân mục tiêu kinh tế mục tiêu xã hội mà xem xét sau đây: 1.2.1 Về mặt kinh tế Xuất lao động đóng vai trò định phát triển đất nước chỗ cung cấp kiều hối, giảm sức ép việc làm, mang lại thêm thu nhập cho gia đình Trong kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn việc hàng năm đưa hàng vạn lao động sang nước làm việc, đem lại cho đất nước hàng tỷ USD/năm Đây khoản thu nhập không nhỏ quốc gia phát triển Việt Nam Hơn nữa, việc xuất lượng lớn lao động sang nước làm việc tạo hội kinh tế quốc gia phát triển tạo điều kiện ký kết hợp đồng xuất nhập khác có giá trị 1.2.2 Về mặt xã hội Bên cạnh thành tựu đạt mục tiêu kinh tế theo nghị Đảng hoạt động xuất lao động phải quan tâm đến mục tiêu mặt xã hội cải thiện đời sống nhân dân, tình trạng việc làm thu nhập… Về mặt xã hội, xuất lao động tạo việc làm cho người lao động với mức thu nhập cao nước nhiều Với lực lượng lao động trẻ dồi với việc nhu cầu việc làm nước việc xuất lao động việc làm cần thiết hữu ích Tạo việc làm tay nghề cho người lao động, nước họ có thu nhập gửi nước tạo lượng kiều hối, điều vừa có lợi cho đất nước gia đình họ tăng thêm thu nhập Khi xuất lao động nước ngoài, người lao động thu nhập họ học hỏi nhiều điều từ đất nước mà họ làm việc, tác phong làm việc chuyên nghiệp hơn, họ có thêm nhiều kinh nghiệm đề sau trở nước họ tiếp tục làm tốt công việc 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất lao động 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan Thứ nhất, điều kiện kinh tế trị, tình hình dân số_ nguồn lao động nước tiếp nhận lao động Các nước tiếp nhận lao động thường nước có kinh tế phát triển tương đối phát triển trình phát triển kinh tế họ lại thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng lao động cho một vài lĩnh vực Vì họ có nhu cầu tiếp nhận thêm lao động từ nước khác Sự thiếu hụt lao động lớn máy móc chưa thể thay hết người nhu cầu thuê thêm lao động nước điều tất yếu Ngoài ra, xuất lao động chịu nhiều tác động từ phát triển kinh tế có ổn định hay không nước tiếp nhận Nếu kinh tế có biến động xấu bất ngờ xảy hoạt động xuất lao động gặp nhiều khó khăn Chính trị ảnh hưởng tới xuất lao động Nếu nước tiếp nhận có tình hình trị không ổn định họ nhu cầu tiếp nhận thêm lao động nước xuất lao động không muốn đưa người lao động tới Thứ hai, cạnh tranh nước xuất lao động khác Sự cạnh tranh mang tác động hai chiều Chiều tích cực: thúc đẩy hoạt động xuất lao động nước không ngừng tự nâng cao chất lượng hàng hoá sức lao động để tăng tính cạnh tranh thị trường, tạo phát triển cho hoạt động xuất lao động Chiều tiêu cực: cạnh tranh không lành mạnh tính cạnh tranh yếu bị đào thải Thứ ba, điều kiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc quốc gia xuất lao động quốc gia tiếp nhận Nếu điều kiện tốt góp phần làm giảm chi phí hoạt động xuất lao động thuận lợi trình đưa lao động nhận lao động Vì hoạt động xuất lao động diễn thường xuyên mạnh mẽ 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan Bao gồm hệ thống quan điểm, sách chủ trương nhà nước hoạt đông xuất lao động Nếu coi trọng xuất lao động, xác định vị trí phát triển kinh tế_ xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất lao động ngược lại Đồng thời với trình công tác tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động xuất lao động CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2005- 2009 2.1 Khái quát thực trạng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Trong thời đại toàn cầu hoá, lao động di chuyển từ nước sang nước khác trở thành tượng phổ biến Tuy không nhộn nhịp tư công nghệ, lao động yếu tố sản xuất ngày vượt biên giới tìm nơi có mức thù lao cao Xuất lao động đánh giá ngành dịch vụ đem lại hiệu cao mặt kinh tế cho xã hội nói chung đất nước nói riêng Từ năm 2005 đến nay, ngành xuất lao động Việt Nam có bước phát triển tốt Tính đến cuối năm 2009, theo số liệu tổng hợp Cục Quản lý lao động nước, tổng số lao động xuất Việt Nam tất thị trường 97431 người Số lượng lao động xuất lao động qua năm tăng cách đặn Năm 2008 tăng so với năm 2006 14848 người (tương đương với 119%), so với 2007 tăng 10363 người (tương đương với 113%) Do chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ khủng hoảng tài Mỹ, nên tốc độ tăng năm 2008 chậm 5,6% so với tốc độ tăng năm 2007 Năm 2009, tốc độ tăng chậm lại, có 2,6% so với năm 2008 Bảng 1: Lượng xuất lao động thị trường Đơn vị: người Nhật Hàn Đài Malay Bản Loan xia Quốc UAE Nga Ả CH Ma Rập Séc Cao Khác Tổng xê út 2005 4682 9240 12341 33145 2812 1537 85 369 682 9240 64211 2006 5360 10577 14127 37941 3219 1760 98 423 869 5766 80140 1218 4685 2310 1620 143 548 5982 84625 187 141 1135 94988 2007 2008 5517 6142 2009 1814 31631 7810 10789 2845 2987 1909 7586 23640 26704 33202 7499 2968 4576 3788 2698 2256 1376 97431 Nguồn: Cục Quản lý lao động nước Năm 2010, tiêu Việt Nam năm có 85000 lao động xuất khẩu, tăng 13% so năm 2009 Tính đến nửa đầu năm nay, Việt Nam có 37.068 lao động xuất nước làm việc, tăng 12,32% so năm ngoái, báo cáo từ Cục Quản lý lao động nước ngày hôm qua cho biết Phần lớn, người lao động Việt Nam sang thị trường truyền thống Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Macao số quốc gia Trung Đông… (95%); số lại sang lao động số nước Châu Âu Châu Mỹ Ngành nghề mà có sử dụng nhiều lao động xuất hạn chế ngành xây dựng, vận tải biển, khán hộ công giúp việc gia đình, thuyền viên tàu cá, dệt may…; ngành nghề đòi hỏi tay nghề trình độ ngành công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng…thì số lượng lao động Việt Nam khiêm tốn (xem thêm số liệu phần Phụ lục) Bởi Việt Nam xuất phát điểm từ đất nước nông, lối sống, tác phong người Việt Nam bị ảnh hưởng mãnh mẽ nông nghiệp canh tác lúa nước Đây khó khăn mà khắc phục sớm chiều; cần phải có phối hợp chặt chẽ nhân dân phủ Hiện có 164 doanh nghiệp xuất lao động (XKLĐ) cấp phép hoạt động dịch vụ XKLĐ nhiên có nhiều đơn vị thiếu kinh nghiệm lực hoạt động Trong ba năm gần đây, có tới 29 doanh nghiệp không xuất lao động nào; 16 doanh nghiệp xuất 100 lao động có 81 doanh nghiệp xuất 500 lao động Theo thống kê từ Cục Quản lý lao động nước, từ năm 2001 đến nay, có 53 doanh nghiệp XKLĐ bị đình thu hồi giấy phép hoạt động Khoảng 9000 lao động nước trước hạn việc làm.Số liệu từ tháng 1/2003 đến ngày 30/4/2008, có 34.401 lao động bỏ trốn chiếm 8,54 tổng số lao động đưa Trong Đài Loan 28.330 lao động, Nhật 2.644 lao động, Hàn Quốc 6.564 lao động, Malaysia 576 lao động, nước khác 43 lao động Có tới 664 lao động tử vong, nhiều thị trường Malaysia 525 người, Đài Loan 67 người, Hàn Quốc 64 người… 159 người chết tai nạn, 419 người chết bệnh tật… 2.2 Đánh giá tình hình xuất lao động Việt Nam 2.2.1 Thành tựu Thứ nhất, giải việc làm trước mắt cho hàng chục vạn lao động Xuất lao động tạo việc làm nước có tác động tích cực đem lại công ăn việc làm cho số lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, vùng đông dân cư, dư thừa lao động đặc biệt gắn kết chương trình XKLĐ với giải sách cho đội xuất ngũ hoàn thành nghĩa vụ quân hàng năm Nhiều địa phương tổ chức tốt hoạt động XKLĐ nên có tác động tích cực đến việc xoá đói giảm nghèo Tỉnh Nghệ An có khoảng vạn người XKLĐ, hàng năm họ gửi nước khoảng 40 triệu USD Thứ hai, XKLĐ hình thành lực lượng lao động có kỹ năng, tay nghề lối sống công nghiệp Chúng ta hy vọng mức thấp 60 - 70% số người qua thời gian làm việc nước tiếp thu nâng cao trình độ tay nghề, số lao động có trình độ lên tới 35 - 40 vạn người hoàn thành hợp đồng nước hàng năm số - vạn người tiếp tục trở Đây số lượng lao động có nghề, có kỹ quý giá Nếu ta đào tạo nước ngân sách khoản lớn Thứ ba, thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam ngày mở rộng, phong phú đa dạng Nếu trước đưa lao động làm việc 10 - 15 nước vùng lãnh thổ ngày lao động Việt Nam có mặt gần 40 nước vùng lãnh thổ Việt Nam tìm hiểu cặn kẽ thị trường đưa lao động đến làm việc, từ nhu cầu, chất lượng, tiêu chuẩn lao động, loaị hình việc làm, thu nhập, điều kiện sống người lao động, phong tục tập quán 2.2.2 Nhược điểm Bên cạnh thành trình nỗ lực không ngừng phát triển ngành xuất lao động Việt Nam xuất nhiều nhược điểm Thứ nhất, thị trường lao động chủ yếu tập trung vào số thị trường cũ Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc…; loạt thị trường tiềm có thu nhập cao khác Mỹ, Anh, Pháp chưa chạm tới Nếu có vài doanh nghiệp ký kết hợp đồng trực tiếp, thực tế Việt Nam chưa có cung thức 10 Thứ hai, chất lượng lao động (trình độ tay nghề kinh nghiệm làm việc, sức khoẻ, ngoại ngữ ý thức tuân thủ kỷ luật lao động kỷ luật sinh hoạt) Lao động xuất chủ yếu lao động thủ công, tay nghề chưa cao Theo báo cáo Cục Quản lý lao động nước, tỷ lệ lao động qua đào tạo xuất nước nước ta đạt 15% Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp ảnh hưởng đến chất lượng lao động, nguồn thu cho ngân sách cho thân người lao động Thứ ba, lực trình độ doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam Trong tổng số 140 doanh nghiệp cấp lại cấp Giấy phép XKLĐ theo Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, có khoảng 1/3 doanh nghiệp mạnh, bảo đảm số tiêu chí như: tìm kiếm đơn hàng hấp dẫn, tạo nguồn nhanh phù hợp với yêu cầu đối tác, có sở đào tạo nghề chủ động hợp tác với sở đào tạo nghề để tạo nguồn; quản lý tốt sử lý phát sinh nhanh gọn phù hợp với pháp luật Thứ tư, chưa có chiến lược phát triển lâu dài cho ngành dịch vụ xuất lao động Các quy định pháp luật quản lý nhà nước nhiều lỏng lẻo, chưa đồng dẫn đến việc thực gặp nhiều khó khăn, tình trạng lách luật xảy ra, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người lao động 2.2.3 Nguyên nhân Thứ nhất, chưa tạo chế thuận lợi để người lao động tiếp cận với nguồn thông tin vấn đề liên quan tới hoạt động XKLĐ Vì thế, người lao động thường tìm hiểu thông tin thông qua người quen biết, người làm người trở trường hợp phải nhờ “cò” mồi với nhiều thông tin không xác Sự thiếu thông tin khiến 11 cho người lao động dễ bị lừa đảo không cân nhắc hết lợi ích rủi ro cho Thứ hai, việc thành lập trung tâm, tổ chức có chức XKLĐ thời gian qua tăng nhanh, khiến cho công tác quản lý quan có chức gặp nhiều khó khăn Hiện nước có 150 doanh nghiệp có chức XKLĐ, doanh nghiệp mở trung tâm sở cách tràn lan giám sát, kiểm tra chặt chẽ từ doanh nghiệp, khiến tình trạng vi phạm pháp luật xảy ngày phổ biến Thứ ba, quan quản lý tỏ thiếu hiệu Các địa phương, nơi có doanh nghiệp dịch vụ XKLĐ, không nắm bắt tình hình thực tế nên hoạt động doanh nghiệp, trung tâm XKLĐ Khi xảy sai phạm rồi, quan quản lý biết Nhưng thiệt hại xảy ra, người doanh nghiệp dịch vụ chuyển nơi khác (vì hầu hết trụ sở họ thuê) Cuối cùng, người lao động người phải gánh chịu hậu 12 CHƯƠNG III- GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động xuất lao động Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, thời gian tới, doanh nghiệp xuất lao động tâp trung khai thác thị trường khai thác xuất lao động truyền thống như: Malayxia, Đài Loan Bên cạnh doanh nghiệp chủ động mở rộng thị trường xuất sang thị trường mới: Đông Bắc Á ( Hàn Quốc, Nhật Bản), nước Trung Đông ( Ả Rập Xeut, Li Bi, Quata, UAE,…) Thứ hai, nâng cao tay nghề người lao động xuất khẩu, chuyển đổi từ việc xuất lao động giản đơn, lao động thủ công sang xuất theo hướng chuyên gia, người có trình độ, tay nghề cao để mang lại hiệu kinh tế cao tạo dựng hình ảnh tốt cho quốc gia Thứ ba, tập trung vào xuất lao động vào ngành sản xuất có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Thứ tư, nâng cao uy tín thương hiệu người lao động Việt Nam doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam 3.2.1 Đối với người lao động Các giải pháp để phát triển hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước cách bền vững, tập trung giải pháp trọng tâm: - Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, kiến thức pháp luật, phong tục tập quán, ứng xử công việc sống nước mà lao động Việt Nam đến làm việc - Coi trọng công tác quản lý, giám sát hoạt động đưa người lao động làm việc nước 13 - Tổ chức bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc nước Chính phủ luật pháp Việt Nam giao cho đại diện Việt Nam nước bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người lao động - Hỗ trợ người lao động có đủ lực kiến thức cần thiết để tự bảo vệ quyền lợi làm việc nước Mọi người làm việc nước 3.2.2 Đối với tổ chức hoạt động lĩnh vực xuất lao động - Doanh nghiệp xuất lao động cần bám sát, dự báo nhu cầu thị trường lao động nước ngành nghề, trình độ cần đào tạo thông qua việc tổng hợp, phân tích, dự báo từ nguồn thông tin doanh nghiệp quan quản lý nhà nước dạy nghề, xuất lao động - Cơ quan quản lý nhà nước dạy nghề bố trí kinh phí tổ chức đấu thầu, giao tiêu đào tạo cho trường có lực tốt đào tạo nghề tương ứng thực - Cụ thể hóa chương trình đào tạo nghề ngoại ngữ phù hợp yêu cầu thị trường để tổ chức thực cách cần tranh thủ hợp tác, sử dụng kiến thức, kinh nghiệm chuyên gia kỹ thuật, công nghệ tập đoàn nước sử dụng lao động Việt Nam, giáo viên trường dạy nghề danh tiếng nước mà ta gửi lao động đến việc xây dựng chương trình đào tạo chuyển giao công nghệ - Tuyển lựa học sinh có nguyện vọng đăng ký học theo chương trình mục tiêu XKLĐ, tư vấn, giáo dục ý thức học tập rèn luyện cho họ - Nâng cao chất lượng tư vấn, tuyển chọn trường dạy nghề doanh nghiệp XKLĐ, tạo điều kiện cho số học sinh có nguyện vọng xuất lao động tham gia tuyển chọn cần bổ túc thêm nghề ngắn hạn đáp ứng yêu cầu hợp đồng 3.2.3 Đối với phủ quan chức có liên quan 14 Để mở rộng phát triển thị trường xuất lao động, Việt Nam cần có sách hợp lý định hướng đắn Trong thời gian tới cần thực định hướng sau: - Nâng tầm hoạt động xuất lao động vào tổng thể chiến lược phát triển kinh tế, điểm mấu chốt giải công ăn việc làm cho người có khả lao động - Đặt kế hoạch đưa lao động thực tập làm việc nước phát triển theo chương trình chuẩn bị chu bảo đảm người lao động học tập qua công việc quyền lợi lao động bảo vệ - Tiếp tục xúc tiến mở rộng thị trường Phối hợp với bộ, ngành, tỉnh, thành phố, doanh nghiệp phát triển thị trường xuất lao động Đồng thời, kiện toàn ban quản lý lao động, đầu tư trang thiết bị, điều kiện làm việc chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán phát triển thị trường, quản lý lao động nước - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Theo đó, tỉnh, thành phố cần rà soát, bổ sung đề án xuất lao động với nội dung bao gồm: thông tin, tuyên truyền sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy chế, quy trình xuất lao động với hình thức phù hợp đến tận thôn, bản, tới người dân với tinh thần thật dễ hiểu KẾT LUẬN Qua số liệu tình hình xuất lao động Việt Nam năm gần đây, nhận thấy xuất lao động dần khẳng định vị trí kinh tế quốc dân Trong thời gian tới, Chính phủ quan có liên quan cần có biện pháp phối hợp để thực hoạt động xuất lao động tăng thêm hiệu quả, giải tốt mối quan hệ với người lao động 15 [...]... lượng khoa học kỹ thuật cao Thứ tư, nâng cao uy tín và thương hiệu của người lao động Việt Nam và doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam 3.2.1 Đối với người lao động Các giải pháp để phát triển hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài một cách bền vững, trong đó tập trung các giải pháp trọng... lao động (trình độ tay nghề và kinh nghiệm làm việc, sức khoẻ, ngoại ngữ và ý thức tuân thủ kỷ luật lao động và kỷ luật sinh hoạt) Lao động của chúng ta xuất khẩu chủ yếu là lao động thủ công, tay nghề chưa cao Theo báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nước, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo xuất khẩu đi các nước của nước ta chỉ đạt 15% Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo thấp sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lao. .. nghề của người lao động đi xuất khẩu, chuyển đổi từ việc xuất khẩu lao động giản đơn, lao động thủ công sang xuất khẩu theo hướng chuyên gia, những người có trình độ, tay nghề cao để mang lại hiệu quả kinh tế cao và cũng tạo dựng hình ảnh tốt cho quốc gia Thứ ba, tập trung vào xuất khẩu lao động vào ngành sản xuất có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Thứ tư, nâng cao uy tín và thương hiệu của người lao động. .. công việc và cuộc sống của nước mà lao động Việt Nam sẽ đến làm việc - Coi trọng công tác quản lý, giám sát hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài 13 - Tổ chức bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc ở nước ngoài Chính phủ và luật pháp Việt Nam giao cho các đại diện Việt Nam ở nước ngoài bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người lao động - Hỗ trợ người lao động có đủ năng lực và... các hoạt động của các doanh nghiệp, các trung tâm XKLĐ này Khi xảy ra sai phạm rồi, các cơ quan quản lý mới biết Nhưng thiệt hại đã xảy ra, những người của các doanh nghiệp dịch vụ đó đã chuyển đi nơi khác (vì hầu hết các trụ sở là do họ thuê) Cuối cùng, người lao động vẫn là người phải gánh chịu hậu quả 12 CHƯƠNG III- GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động. .. ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian tới Thứ nhất, trong thời gian sắp tới, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tâp trung khai thác các thị trường đã khai thác xuất khẩu lao động truyền thống như: Malayxia, Đài Loan Bên cạnh đó doanh nghiệp chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị trường mới: Đông Bắc Á ( Hàn Quốc, Nhật... vọng đi xuất khẩu lao động được tham gia tuyển chọn và nếu cần được bổ túc thêm nghề ngắn hạn đáp ứng yêu cầu hợp đồng 3.2.3 Đối với chính phủ và các cơ quan chức năng có liên quan 14 Để mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu lao động, Việt Nam cần có những chính sách hợp lý và định hướng đúng đắn Trong thời gian tới cần thực hiện các định hướng sau: - Nâng tầm hoạt động xuất khẩu lao động vào... tin, tuyên truyền chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy chế, quy trình xuất khẩu lao động với các hình thức phù hợp đến tận thôn, bản, tới người dân với tinh thần thật dễ hiểu KẾT LUẬN Qua những số liệu và tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong những năm gần đây, có thể nhận thấy xuất khẩu lao động đang dần khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân Trong thời gian tới, Chính phủ và... tự bảo vệ quyền lợi của mình khi làm việc ở nước ngoài Mọi người đi làm việc ở nước ngoài được 3.2.2 Đối với các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động - Doanh nghiệp xuất lao động cần bám sát, dự báo được nhu cầu của thị trường lao động ngoài nước về ngành nghề, trình độ cần đào tạo thông qua việc tổng hợp, phân tích, dự báo từ nguồn thông tin của các doanh nghiệp của các cơ quan quản... thành phố, doanh nghiệp phát triển thị trường xuất khẩu lao động Đồng thời, kiện toàn ban quản lý lao động, đầu tư trang thiết bị, điều kiện làm việc và chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ về phát triển thị trường, về quản lý lao động ở nước ngoài - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Theo đó, các tỉnh, thành phố cần rà soát, bổ sung đề án xuất khẩu lao động với các nội dung bao gồm: thông tin, tuyên ... hoạt động xuất lao động Việt Nam giai đoạn 20052009 Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm - Lao động: hoạt. .. đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng : hoạt động xuất lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất lao động. .. thuê) Cuối cùng, người lao động người phải gánh chịu hậu 12 CHƯƠNG III- GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động xuất lao động Việt Nam thời gian tới Thứ

Ngày đăng: 10/04/2016, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w