1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng phát triển du lịch mộc châu hiện nay

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 297,25 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG HÌNH MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 4 1 1 Những vấn đề cơ bản về du lịch 4 1 1 1 Khái niệm du lịch 4 1 1 2 Đặc điểm của ngành du lịch 7[.]

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG HÌNH MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Đặc điểm ngành du lịch .7 1.1.3 Tác động du lịch 1.2 Những vấn đề phát triển du lịch 13 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch 13 1.2.2 Nội hàm phát triển du lịch 14 1.2.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch 15 1.3 Phát triển du lịch bền vững .16 1.3.1 Phát triển bền vững 16 1.3.2 Phát triển du lịch theo hướng bền vững .17 1.3.3 Nội hàm phát triển du lịch theo hướng bền vững .19 1.3.4 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững 20 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững 27 1.4.1 Thành phố Đà Nẵng - Việt Nam 27 1.4.2 Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng .28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MỘC CHÂU HIỆN NAY .30 2.1 Tổng quan tiềm phát triển khu du lịch Mộc Châu .30 2.1.1 Tổng quan huyện Mộc Châu 30 2.1.2 Tiềm du lịch Mộc Châu 33 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Mộc Châu theo hướng bền vững 39 2.2.1 Bền vững nội 39 2.2.2 Tác động lan tỏa 43 2.3 Thực trạng nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững 48 2.3.1 Mơi trường thể chế sách .48 2.3.2 Các dịch vụ hỗ trợ có liên quan 48 2.3.3 Chất lượng nguồn nhân lực .52 2.3.4 Nhu cầu khách du lịch 53 2.3.5 Hoạt động liên kết xúc tiến du lịch Mộc Châu 53 2.3.6 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu rủi ro thiên tai 54 2.3.7 Hội nhập kinh tế quốc tế 54 2.3.8 Cách mạng công nghiệp 4.0 .55 2.4 Đánh giá chung phát triển du lịch Mộc Châu theo hướng bền vững .55 2.4.1 Những kết đạt .55 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 55 3.1 Định hướng phát triển du lịch Mộc Châu theo hướng bền vững 57 3.1.1 Căn xác định định hướng .57 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch Mộc Châu 62 3.2 Giải pháp phát triển du lịch Mộc Châu theo hướng bền vững 64 3.2.1 Giải pháp sách quản lý phát triển du lịch 64 3.2.3 Giải pháp xúc tiến quảng bá thu hút khách du lịch 67 3.2.4 Tăng cường phát triển sở kinh doanh dịch vụ phụ trợ để phục vụ du lịch 68 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho du lịch 69 3.2.6 Giải pháp đầu tư huy động vốn cho phát triển du lịch .69 3.2.7 Hợp tác liên kết phát triển du lịch .69 KẾT LUẬN .70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC BẢNG HÌN Bảng So sánh tốc độ tăng trưởng trung bình ngành kinh tế huyện Mộc Châu năm 2015 - 2019 41 Bảng 2 Số lượng khách du lịch đến với Mộc Châu giai đoạn 2015 – 2019 42 Bảng Lao động du lịch Mộc Châu giai đoạn 2015 – 2019 44 Bảng 2.4 Tỷ lệ dân địa phương đánh giá tác động du lịch đến sống Mộc Châu 46 Bảng Tình hình lao động du lịch Mộc Châu giai đoạn 2015 - 2019 52 Bảng 2.5 Dự báo mức tiêu du lịch Mộc Châu năm 2020 - 2030 62 Hình 1.1: Lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2018 Hình 1.1: Lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2019 10 Hình Tổng vốn đầu tư dự án du lịch huyện Mộc Châu giai đoạn 2015 2019 40 Hình 2 Doanh thu từ hoạt động du lịch Mộc Châu giai đoạn 2015 - 2019 42 Hình Doanh thu từ hoạt động du lịch Mộc Châu giai đoạn 2015 - 2019 .43 Hình 2.5 Cơ cấu độ tuổi khách du lịch đến Mộc Châu 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch hoạt động quan trọng thiếu đời sống kinh tế, xã hội phổ biến giới Du lịch giúp cải thiện sức khỏe, khiến trở nên hiểu biết Thế giới ẩm thực với đủ loại hương vị lý thơi thúc tín đồ du lịch, khơng người sẵn sàng di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác để thưởng thức ăn tiếng quốc gia Du lịch giúp mở rộng mối quan hệ xã hội, kết nối dân tộc, văn minh giới tạo kỷ niệm trọn đời Ngành du lịch ngành chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế quốc gia nói riêng phát triển kinh tế tồn cầu nói chung Đối với đất nước phát triển Việt Nam vai trị du lịch vô quan trọng Việt Nam coi điểm đến với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đặc sắc đặc biệt chi phí bỏ để du lịch Việt Nam rẻ Để ngành du lịch trở thành ngành kinh tế hàng đầu Việt Nam cịn phải tùy thuộc vào hiệu sách phát triển du lịch, bảo tồn, phát huy nguồn tài nguyên, nhân lực đánh giá xác thực trạng tiềm Ngoài việc tập chung phát triển du lịch thành phố trung tâm, thành phố biển, khu di tích lịch sử việc phát triển du lịch vùng núi phía Bắc trọng Huyện Mộc Châu thuộc tỉnh Sơn La nơi coi có tiềm việc phát triển du lịch với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều dân tộc sinh sống với sắc văn hóa dân tộc đa dạng Để nâng cao chất lượng đời sống nhân dân địa bàn tỉnh nâng cao phát triển kinh tế Việt Nam phát triển du lịch vấn đề cấp thiết hàng đầu Mộc Châu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Hệ thống hóa sở lý luận kết hợp với thực tiễn để áp dụng vào Mộc Châu với mục tiêu phát triển du lịch đạt mức độ ổn định, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lợi ích cộng đồng, bảo đảm phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo cân giữa: kinh tế, xã hội, môi trường 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến phát triển du lịch - Phân tích thực trạng đánh giá phát triển du lịch Mộc Châu thời gian qua - Đưa định hướng giải pháp để phát triển du lịch Mộc Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới phát triển ngành du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Những vấn đề liên quan đến phát triển du lịch - Không gian: Nội dung nghiên cứu địa bàn huyện Mộc Châu - Thời gian: Thực trạng từ năm 2015 đến nay, định hướng phát triển đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu a) Số liệu thứ cấp b) Số liệu sơ cấp 4.2 Phương pháp phân tích số liệu Phân tích số liệu thu thập sau tiến hành đánh giá so sánh mối liên hệ tương quan yếu tố ảnh hưởng yếu tố đến phát triển du lịch 4.2.1 Phương pháp phân tổ Tổng hợp thông tin số liệu thu thập cho tiêu thức tiêu khác cho phù hợp với mục đích đề tài nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp so sánh So sánh mối liên hệ tương quan yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch địa bàn nghiên cứu để đưa nhận xét đánh giá xác 4.2.3 Phương pháp biểu đồ, hình ảnh Thể chân thực nội dung nghiên cứu, số liệu nghiên cứu biểu đồ, hình ảnh xác định xác địa điểm đối tượng nghiên cứu 4.2.4 Phương pháp toán thống kê du lịch Nghiên cứu mặt định lượng tiêu hoạt động du lịch; thông tin số liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch địa phương, làm sở cho việc phân tích, đánh giá mục tiêu đề tài 4.2.5 Phương pháp dự báo Dựa vào nguyên nhân, xu hướng phát triển, hệ tính hệ thống nghiên cứu dự báo phương hướng phát triển tương lai Bố cục đề tài - Chương mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch bền vững - Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch Mộc Châu - Chương 3: Định hướng phát triển du lịch Mộc Châu theo hướng bền vững CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Trong năm gần hoạt động du lịch tạo bùng nổ toàn cầu Kinh doanh dịch vụ Du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm nhiều quốc gia đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế giới Khoảng từ kỷ 8-7 trước công nguyên kỷ sau công nguyên dấu ấn việc du lịch người xuất Những hành trình mang tính du lịch đa phần xuất tầng lớp giàu có với mục đích tham quan cơng trình kiến trúc, sáng tạo nghệ thuật, học ngoại ngữ, trải nghiệm văn hóa ẩm thực Marco Polo (1254-1324) nhà thám hiểm lừng danh Trong thời trung cổ, chưa có người Châu Âu du lịch q xa qua phía Đơng giống ông, lại mang tin tức quan trọng xứ sở xa lạ, đóng góp vào hiểu biết Châu Á người phương Tây, mở đối thoại mậu dịch với Châu Á, góp cơng lớn vào việc làm giàu cho xứ Venice thành phố khác nước Ý giúp thời kỳ Phục hưng phát triển Mặc dù người Châu Âu đặt chân đến Bắc Kinh với chất thông minh nhanh nhẹn, ông trở thành người mô tả chi tiết cung điện, lối sống triều đình nhà Nguyên Bắc Kinh, người nói miền đất Java, Sumatra, Thái Lan, Miến điện mở mang hiểu biết khơi dậy tò mò cuả người Châu Âu vùng đất xa lạ Khơng thể đường để đến, loại chuyển hải hành phát kiến địa lý tiếng như: Cristoforo Colombo, Vasco de Gama Ferdinand Magellan thực Những chuyến chìa khóa mở cánh cửa rộng lớn cho hoạt động lữ hành quốc tế phương tiện vận tải đường thủy Du lịch đại bắt nguồn từ chuyến “Grand Tour” vào kỷ 18 châu Âu, chuyến giới niên thượng lưu nước Tây Bắc Âu tới quốc gia khác nhằm trải nghiệm, khám phá học hỏi văn hóa, nghệ thuật Phong trào phát triển mạnh lan rộng tầng lớp khác tuyến đường sắt xây dựng Số lượng khách tham quan du lịch, thời gian cho hành trình thực du lịch khách dịch vụ phục vụ trình du lịch ngày gia tăng dẫn đến hình thành thị trường du lịch; việc đời tàu hỏa móng đầu tiêu dịch vụ đặt chỗ Năm 1841, Thomas Cook - nhà du lịch tiếng đồng thời nhà kinh tế người Anh đặt móng cho hoạt động kinh doanh lữ hành đại Ban đầu, ông tổ chức chuyến cho 570 người tới dự hội nghị tàu từ Leicester tới Longborough hình thức tour hướng dẫn (sau gọi du lịch cơng vụ) Ơng ký hợp đồng riêng với công ty đường sắt tư nhân với chi phí th tính nửa giá vé thơng thường Chuyến diễn thành công nhiều người học theo Thomas Cook để tiếp tục mở dịch vụ lữ hành Năm 1812, Thomas Cook định thành lập văn phòng tổ chức chuyến du lịch Anh (đây văn phịng du lịch mang tính chun nghiệp giới lúc ấy) Năm 1845, ông mở hãng lữ hành Leicester, coi hãng lữ hành theo nghĩa đại Trong thời gian đầu, ông tổ chức loạt chuyến tới điểm du lịch lý thú Anh, Scotland, viết sách hướng dẫn du lịch ký hợp đồng trọn gói phục vụ chuyến viếng thăm tới lâu đài Thomas Cook người phát minh số khái niệm có liên quan đến lĩnh vực du lịch giá vé đoàn, tour trọn gói, vé đường sắt quốc tế, coupon tốn khách sạn… Năm 1927, doanh nghiệp Cook tổ chức chuyến bay thuê bao (charter flight) cho du khách từ New York tới Chicago để tham dự trận đấm bốc Du lịch giới tiếp tục đẩy mạnh lúc với phát triển phương tiện vận tải Cuối năm 30 kỷ 20, ngành Du lịch giới phát triển ngày trở nên mạnh Những tổ chức quốc tế tổ chức khu vực du lịch dịch vụ du lịch bắt đầu xuất Trên sở Nghị trù bị thành lập Tổ chức Du lịch giới họp ngày 27/9/1970, Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) thức thành lập ngày 2/1/1975 thuộc Liên Hợp quốc Đây coi tổ chức lớn giới du lịch, đóng vai trị quan trọng việc liên kết hoạt động du lịch quốc gia Ngày 27/9 hàng năm chọn ngày Du lịch giới Ngày du lịch xu tất yếu, phổ biến ngành kinh tế hàng đầu Phát triển du lịch phát triển kinh tế, làm giàu cho quốc gia Nội dung du lịch hiểu theo nhiều cách khác nhau: Liên hiệp quốc tế tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO) cho rằng:“Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống” Tại hội nghị LHQ du lịch tổ chức thành phố Rome Italia (21/8 – 5/9/1963), chuyên gia hàng đầu nghiên cứu du lịch khẳng định rằng:”Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” Đối với nhà du lịch đến từ Trung Quốc họ lại cho rằng: “Hoạt động du lịch tổng hoà hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện” Định nghĩa du lịch Tổ chức du lịch giới (World Tourism Organization) nêu rằng: “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác thời gian liên tục không năm bên ngồi mơi trường sống định cư loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền” Theo ý kiến riêng I I Pirogionic (1985): “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, ban hành ngày 14/6/2005 quy định: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Nếu đứng nhìn góc độ thay đổi địa điểm khách du lịch du lịch có khái niệm sau: “Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc” Với góc nhìn nhà kinh tế: “Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác” Từ cách nhìn khách du lịch, thấy rằng: “Du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Nó vừa mang đặc điểm ngành kinh tế vừa có đặc điểm ngành văn hóa – xã hội” Khu du lịch địa điểm rộng lớn đa dạng có nhiều ưu tài nguyên du lịch, chất lượng loạt tiện nghi hoạt động dịch vụ cung cấp cho khách tham quan; khu du lịch bao gồm yếu tố như: khí hậu, sinh thái, truyền thống văn hóa, khách sạn, giao thơng vận tải, vui chơi giải trí Được nhà nước tổ chức quy hoạch, định hướng đầu tư để phát triển với mục đích đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, khám phá du lịch khách du lịch Tại Việt Nam, theo quy định luật du lịch, khu du lịch coi khu du lịch quốc gia Thủ tướng phủ định cơng nhận đáp ứng đủ điều kiện sau: - Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu cảnh quan thiên nhiên, có khả thu hút nhiều khách du lịch - Có diện tích tối thiểu nghìn héc ta - Có khả bảo đảm phục vụ triệu lượt khách du lịch năm - Có khả quy hoạch phát triển khu du lịch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Có mặt bằng, khơng gian đáp ứng u cầu hoạt động tham quan, nghỉ ngơi, giải trí khu du lịch - Có kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch dịch vụ đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành - Có sở lưu trú du lịch, khu vui chơi giải trí, thể thao sở dịch vụ đồng khác 1.1.2 Đặc điểm ngành du lịch Ngành du lịch phải phụ thuộc vào tài nguyên du lịch Đối với khách du lịch khác mục đích hình thức du lịch giống khơng giống nhìn chung u cầu họ chuyến du lịch phải đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, giảm stress, tham quan, tìm hiểu giá trị thiên nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán nơi họ đến, đến mong muốn đến tương lai Tài nguyên du lịch thiên nhiên tạo như: bãi biển, rừng, núi, hang động, cao nguyên, động vật, thực vật tài nguyên du lịch người tạo như: đền chùa, lâu đài, thành quách, thành phố lớn, trung tâm giải trí, trung tâm mua sắm

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w