PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.Sự cấp thiết của đề tàiHiện nay, du lịch là một trong những ngành kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo, giúp cải thiện các cơ sở vật chất kĩ thuật, nâng cấp các di sản văn hóa đồng thời khuyến khích phát triển kinh tế xã hội. Những năm gần đây, du lịch đang dần khẳng định vị thế của mình và có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Xuất phát từ hình thức du lịch làng bản từ những năm 70 của thế kỷ XX, du lịch cộng đồng là loại hình du lịch đang được coi là xu hướng của phát triển bền vững, mang lại nhiều lợi ích thiết thực về kinh tế, văn hóa – xã hội và môi trường, đặc biệt là các nước đang phát triển. Nó không chỉ mang lại lợi ích cho người dân bản địa mà còn góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa của địa phương.Là mảnh đất hội tụ nhiều nét văn hóa đặc trưng của làng quê đồng bằng Bắc bộ, “Vùng đất hai vua – Đường Lâm” nổi tiếng với những công trình kiến trúc độc đáo, những bức tường xây bằng đá ong cổ rêu phong, những ngôi nhà với đường nét kiến trúc từ thế kỷ XVII XVIII cùng phong tục tập quán tín ngưỡng, lễ hội được gìn giữ bất biến qua nhiều đời. Năm 2006, làng cổ Đường Lâm trở thành ngôi làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích Lịch sử Văn hóa Quốc gia.Trải qua bề dày hàng trăm năm lịch sử, chịu nhiều biến động của thời gian, sự gia tăng dân số, quá trình phát triển kinh tế văn hóa – xã hội, môi trường, bên cạnh đó là mặt trái của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, sự phát triển nhu cầu sinh hoạt của người dân, tác động mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa, cùng với đó là công tác quản lý, quy hoạch còn chưa hiệu quả khiến những nét văn hóa kiến trúc truyền thống ở làng cổ Đường Lâm đang dần bị biến mất. Vì vậy, cần có những giải pháp phù hợp để bảo tồn, phục dựng lại những giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống của địa phương và thúc đẩy ngành du lịch phát triển, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng sẽ giúp bảo tồn các giá trị của các di tích cổ đồng thời giúp giải quyết các vấn đề việc làm, nâng cao đời sống người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Từ thực trạng này, qua quá trình tìm hiểu kết hợp với những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập tại trường, em đã lựa chọn cho mình đề tài: “Thực trạng phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm (Hà Nội)” để làm đề tài hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THỊ LINH GIANG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM (HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp thân tác giả Các kết Khóa luận tốt nghiệp trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Khóa luận tốt nghiệp Chữ ký Nguyễn Thị Linh Giang ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian gần ba tháng thực đề tài tốt nghiệp, với vốn kiến thức hướng dẫn tận tình q thầy giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp Cũng qua đợt nghiên cứu em bổ sung nhiều vốn kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn thực tế Để đạt kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế quản lý trang bị cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trung Dũng, người thầy kính mến nhiệt tình giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Khóa luận tốt nghiệp Chữ ký Nguyễn Thị Linh Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG CỔ Ở VIỆT NAM 1.1 Tình hình phát triển du lịch giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình phát triển du lịch giới 1.1.2 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 1.2 Vai trò du lịch cộng đồng xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Du lịch cộng đồng 1.2.2 Các hình thức du lịch cộng đồng 1.2.3 Vai trò xóa đói giảm nghèo 1.3 Các làng cổ Việt Nam với tiềm phát triển du lịch 10 1.3.1 Khái niệm làng 10 1.3.2 Sơ lược lịch sử phát triển làng cổ Việt Nam 11 1.3.3 Vai trò làng cổ Việt Nam 12 1.3.4 Một số làng cổ miền Bắc nước ta 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 17 2.1 Tổng quan làng cổ Đường Lâm 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 2.1.3 Lịch sử hình thành phát triển 19 2.2 Lợi phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm 20 iv 2.2.1 Tính độc đáo văn hóa vật thể phi vật thể 20 2.2.2 Lợi vị trí địa lý 32 2.2.3 Con người nếp sinh hoạt 33 2.2.4 Sự cần thiết phát triển du lịch dựa vào cộng đồng 33 2.3 Thực trạng việc bảo tồn làng cổ phát triển du lịch cộng đồng xóa đói giảm nghèo 34 2.3.1 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng xóa đói giảm nghèo 34 2.3.2 Thực trạng việc bảo tồn phát triển yếu tố văn hóa – xã hội Đường Lâm 43 2.4 Đánh giá tiêu chí kinh tế phát triển du lịch dựa vào cộng đồng làng cổ Đường Lâm 53 2.4.1 Đánh giá vấn đề kinh doanh du lịch Đường Lâm 53 2.4.2 Đánh giá tình hình kinh tế địa phương 55 2.4.3 Đánh giá việc bảo tồn phát triển yếu tố văn hóa – xã hội làng cổ Đường Lâm 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 58 3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng Hà Nội 58 3.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn làng cổ Đường Lâm 59 3.2.1 Những giải pháp thực 59 3.2.2 Đề xuất giải pháp 61 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm 63 3.3.1 Khai thác du lịch cộng đồng gắn với việc bảo tồn 63 3.3.2 Phát triển sản phẩm đặc thù, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 66 3.3.3 Cải thiện sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng 68 3.3.4 Nâng cao chất lượng lao động, thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch cộng đồng 69 3.3.5 Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm 70 PHẦN KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vai trò du lịch sinh thái phát triển bền vững Hình 2.1 Bản đồ hành xã Đường Lâm 18 Hình 2.2 Khung cảnh trước cổng làng Mông Phụ 21 Hình 2.3 Cổng Làng Mơng Phụ 21 Hình 2.4 Đình Mơng Phụ 22 Hình 2.5 Đình Mơng Phụ từ cao 22 Hình 2.6 Lối vào Chùa Mía 23 Hình 2.7 Một góc Chùa Mía 23 Hình 2.8 Khn viên chùa Mía 24 Hình 2.9 Cổng Tam Quan chùa Mía 24 Hình 2.10 Hàng tượng La Hán 25 Hình 2.11 Tượng Quan Âm Tống Tử 25 Hình 2.12 Tượng Tuyết Sơn hậu đường Chùa Mía 26 Hình 2.13 Tượng Kim Cương ngồi cửa động Phật Chùa Mía 26 Hình 2.14 Cổng tường rào đá ong làng cổ Đường Lâm 27 Hình 2.15 Tường rào đá ong đường lát gạch nghiêng 27 Hình 2.16 Căn nhà cổ gần 400 năm ông Nguyễn Văn Hùng – Đường Lâm - Hà Nội……… 27 Hình 2.17 Khn viên nhà cổ điển hình 27 Hình 2.18 Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh 29 Hình 2.19 Đền thờ Phùng Hưng 29 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng câu hỏi hộ sở hữu di tích (nhà cổ) 15 Bảng 1.2 Bảng câu hỏi hộ kinh doanh du lịch (nhà cổ/nghề truyền thống) 15 Bảng 1.3 Bảng khảo sát du khách tham quan 16 Bảng 2.1 Tổng lượt khách du lịch đến làng cổ Đường Lâm giai đoạn 2014-2018 34 Bảng 2.2 Thời gian trung bình khách lưu trú địa phương 35 Bảng 2.3 Doanh thu từ du lịch xã Đường Lâm (đơn vị: triệu đồng) 41 Bảng 2.4 Bảng thống kê số tiêu tổng hợp xã Đường Lâm 42 Bảng 2.5 Bảng thống kê tình hình lao động xã Đường Lâm 51 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động ngành du lịch Làng cổ Đường Lâm (%) 36 Biểu đồ 2.2 Sự tương quan doanh thu từ khách nước doanh thu du lịch địa phương giai đoạn 2014-2018 (đơn vị triệu đồng) 42 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu khách du lịch đến Đường Lâm giai đoạn 2014-2018 53 viii DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ UBND Uỷ ban nhân dân UNWTO Tổ chức du lịch giới TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW8 Trung ương ix PHẦN MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Hiện nay, du lịch ngành kinh tế tăng trưởng nhanh giới Du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo, giúp cải thiện sở vật chất kĩ thuật, nâng cấp di sản văn hóa đồng thời khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội Những năm gần đây, du lịch dần khẳng định vị có xu hướng phát triển mạnh mẽ quốc gia giới, có Việt Nam Xuất phát từ hình thức du lịch làng từ năm 70 kỷ XX, du lịch cộng đồng loại hình du lịch coi xu hướng phát triển bền vững, mang lại nhiều lợi ích thiết thực kinh tế, văn hóa – xã hội môi trường, đặc biệt nước phát triển Nó khơng mang lại lợi ích cho người dân địa mà góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa địa phương Là mảnh đất hội tụ nhiều nét văn hóa đặc trưng làng quê đồng Bắc bộ, “Vùng đất hai vua – Đường Lâm” tiếng với cơng trình kiến trúc độc đáo, tường xây đá ong cổ rêu phong, nhà với đường nét kiến trúc từ kỷ XVII - XVIII phong tục tập quán tín ngưỡng, lễ hội gìn giữ bất biến qua nhiều đời Năm 2006, làng cổ Đường Lâm trở thành làng cổ Việt Nam Nhà nước trao Di tích Lịch sử Văn hóa Quốc gia Trải qua bề dày hàng trăm năm lịch sử, chịu nhiều biến động thời gian, gia tăng dân số, trình phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội, mơi trường, bên cạnh mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, phát triển nhu cầu sinh hoạt người dân, tác động mạnh mẽ q trình thị hóa, với cơng tác quản lý, quy hoạch chưa hiệu khiến nét văn hóa kiến trúc truyền thống làng cổ Đường Lâm dần bị biến Vì vậy, cần có giải pháp phù hợp để bảo tồn, phục dựng lại giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống địa phương thúc đẩy ngành du lịch phát triển, đặc biệt du lịch cộng đồng Việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng giúp bảo tồn giá trị di tích cổ đồng thời giúp giải vấn đề việc làm, nâng cao đời sống người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Đối với sản phẩm dịch vụ du lịch Các dịch vụ Đường Lâm cần đầu tư phát triển đa dạng để đáp ứng nhu cầu du khách Các dịch vụ thiết yếu dịch vụ bổ sung cẩn thiết khác rút tiền, đổi tiền, nhà vệ sinh công cộng hay gian hàng bán đồ lưu niệm cần bày trí đẹp mắt hơn, sản phẩm cần đa dạng Ngoài cần có sách khuyến khích bán sản phẩm du lịch người dân sản xuất tương, rượu, bánh kẹo nhiều hơn; hộ gia đình có nghề truyền thống cần nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất để tạo dấu ấn riêng du khách tham quan, đồng thời góp phần trì, bảo tồn ngành nghề truyền thống địa phương, mang lại nguồn thu nhập ổn định Ngoài ra, tận dụng lợi vị trí địa lý thuận lợi mình, làng cổ Đường Lâm liên kết với điểm đến khác như: Đồng Mô – Ngải Sơn, Vườn quốc gia Ba Vì, Suối Hai, Ao Vua, Khoang Xanh, ; liên kết quảng bá tạo dựng hình ảnh, ấn tượng du lịch Đường Lâm đề khơng du khách nước mà khách du lịch quốc tế biết đến họ ghé qua làng cổ Đường Lâm trước tiếp tục hành trình tham quan vùng Tây Bắc như: Hòa Bình, Điện Biên, Sơn La, 3.3.3 Cải thiện sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng Các điều kiện sở vật chất kỹ thuật tiền đề quan trọng để phát triển tour du lịch dài ngày, mang tính chất trải nghiệm, khám phá cho du khách tham quan Tuy nhiên điều kiện sở vật chất kỹ thuật làng cổ Đường Lâm đơn sơ, chưa đáp ứng nhu cầu du khách tham quan, sở lưu trú khách sạn, nhà nghỉ, chưa đáp ứng đủ số lượng chất lượng Thực tế làng cổ Đường Lâm chưa đáp ứng sở lưu trú cho du khách xây thêm khách sản hay nhà nghỉ cao cấp phá vỡ cảnh quan cổ kính làng cổ Do đó, để xây dựng sở lưu trú cho du khách trước mắt Đường Lâm phải giải vấn đề quy hoạch giãn dân khu vực làng cổ, khuyến khích phát triển sở làng lân cận hay dịch vụ homestay sở vật chất người dân địa phương để phục vụ cho lưu trú khách Tuy nhiên, cần có đầu tư sở vật chất để đảm bảo tiện nghi cần thiết cho 68 khách phòng ngủ, bàn ghế cần phải sẽ, trang thiết bị ti vi, nóng lạnh, chăn ga gối đệm, internet, dịch vụ ăn uống, khu vệ sinh, cần cung cấp đầy đủ để du khách cảm thấy thoải mái muốn lại sử dụng dịch vụ người dân Ngoài ra, cần tập trung xây dựng thêm khu phục vụ ăn uống, vui chơi giải trí vừa mang lại thích thú cho du khách lại tạo thêm thu nhập cho người dân địa phương Cần có đồ dẫn, biển dẫn với nội dung dễ hiểu để du khách dễ dàng di chuyển tham quan; cần bố trí xây dựng hợp lý nhà vệ sinh công cộng điểm dừng chân để phục vụ nhu cầu du khách, đặc biệt khách đường dài từ xa tới Bên cạnh đó, cần tập trung xây dựng thêm bãi đỗ xe nhận trông giữ loại phương tiện vận chuyển đoàn khách hay khách riêng lẻ tẻ 3.3.4 Nâng cao chất lượng lao động, thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch cộng đồng Sự tham gia cộng đồng địa phương yếu tố định đến phát triển hiệu du lịch cộng đồng Vì vậy, việc thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch vô quan trọng việc nâng cao phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm, nhiên cần ý đặc biệt đến lợi ích thành viên cộng đồng để họ cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, mang lại hiệu kinh tế cao Người dân làm du lịch Đường Lâm chủ yếu người dân địa phương, sống nghề nơng Người dân địa phương đóng vai trò quan trọng Họ vừa chủ nhân di tích, đồng thời nhà bảo tồn di tích truyền thống Việc biến người dân địa phương từ người nông dân truyền thống sang người làm du lịch cần có hỗ trợ, đào tạo quyền địa phương thành phố Cần tạo điều kiện để người dân tham gia vào hoạt động du lịch, nâng cao nghiệp vụ du lịch như: nấu ăn, ăn uống, dọn dẹp, vệ sinh, trang trí nhà cho khách; đào tạo kỹ đón tiếp, thái độ phục vụ để đảm bảo cho du khách thấy nhiệt tình, chu đáo, thân thiện, tạo ấn tượng tốt cho du khách Đặc biệt, cần quan tâm đào tạo trình độ chun mơn trình độ ngoại ngữ như: tiếng Anh, tiếng Nhật, cho 69 đội ngũ cán bộ, người dân làm du lịch, đặc biệt người trẻ để họ giao tiếp với du khách nước đến tham quan làng cổ Ngồi ra, quyền địa phương cần có sách hỗ trợ vốn phương tiện khai thác du lịch cho người dân Hỗ trợ kinh phí cho người dân mở quầy hàng lưu niệm hay dịch vụ khác phục vụ cho khách du lịch Có sách hỗ trợ, miễn thuế kinh doanh năm đầu hộ kinh doanh dịch vụ phục vụ khách, hỗ trợ vốn ưu đãi giúp người dân cải thiện sống, có điều kiện làm tốt công tác vệ sinh, bảo vệ môi trường sinh thái khu du lịch, đời sống nâng cao người dân trở nên văn minh thấy lợi ích mà du lịch mang lại họ có ý thức bảo vệ môi trường tập trung làm du lịch tốt Bên cạnh đó, ban quản lý du lịch quyền địa phương cần tổ chức hội thảo giúp người dân định hướng thêm cơng việc làm để tạo thêm thu nhập từ du lịch cộng đồng như: tổ chức làng sản xuất sản phầm thủ công, đồ lưu niệm, tạo thêm dịch vụ khác cho du khách như: cho thuê phương tiện di chuyển tham quan cho khách, hướng dẫn cho khách quy trình làm tương, làm kẹo, trồng lúa, trồng rau, giúp làm tăng thu nhập cho người dân địa phương Hỗ trợ người dân bán sản phẩm đặc trưng địa phương như: tương, kẹo lạc, kẹo vừng, chè lam, , xây dựng thương hiệu, tạo chỗ đứng thị trường sản phẩm 3.3.5 Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm Việc xây dựng hình ảnh du lịch cho làng cổ Đường Lâm vô quan trọng cần thiết, giúp phân biệt Đường Lâm với ngơi làng cổ khác Ngoài ra, cần xây dựng chiến lược maketing phù hợp để mang hình ảnh Đường Lâm đến với miền Tổ quốc; người dân nước quốc tế Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, ta tận dụng hội để quảng bá hình ảnh làng cổ Đường Lâm trang mạng xã hội, internet, hay website du lịch đoạn phim, phóng ngắn, báo, tạp chí nước quốc tế, Đối với website du lịch có Đường Lâm - “duonglamtourist.com” để tăng thêm tính hấp dẫn dễ dàng sử dụng cho bạn đọc ta cần đưa vào hình ảnh đặc trưng làng cổ Đường Lâm, cập nhật liên tục hình ảnh, dịch vụ du lịch 70 Bên cạnh trang web nên bổ sung đầy đủ thơng tin di tích lịch sử, di sản văn hóa, sản phẩm du lịch truyền thống, ăn, lễ hội, để kích thích tò mò, muốn trải nghiệm du khách Bên cạnh đó, cần hồn thiện việc cung cấp thơng tin du lịch nhiều thứ tiếng, liên kết với trang web tiếng như: Google, MSN, để du khách nước ngồi dễ dàng tìm kiếm Ngồi ra, việc quảng bá hình ảnh Đường Lâm làm cách tổ chức hội chợ, hội thảo Sau thiết kế tờ rơi, tập gấp mơ hình du lịch làng cổ lồng ghép giới thiệu ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền đem phân phát cho du khách du lịch hội chợ, hội thảo với nội dung ngắn gọn, hấp dẫn 71 PHẦN KẾT LUẬN Làng cổ Đường Lâm làng giữ nét duyên dáng, độc đáo làng quê Việt Nam truyền thống với hình ảnh đa, giếng nước, sân đình mà làng mang đậm dấu ấn văn minh lúa nước nước nhà Do đó, việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử, di sản văn hóa Làng cổ Đường Lâm vô cần thiết Phát triển du lịch cộng đồng giải pháp tối ưu giúp bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử đồng thời mang lại nguồn thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo,nâng cao đời sống cho người dân địa phương Thực tế cho thấy làng cổ Đường Lâm địa điểm có tiềm để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Đường Lâm có vị trí địa lý phù hợp; với nét văn hóa vật thể phi vật thể có niên đại lâu năm, kho tàng lịch sử quý báu dân tộc với giá trị to lớn không mặt lịch sử mà mặt văn hóa, khảo cổ Việc bảo tồn phát triển nét văn hóa đặc trưng làng cổ Đường Lâm nhận quan tâm nhà nước, quyền địa phương nhân dân Với kết Khóa luận đạt được, hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc đưa giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng làng cổ Đường Lâm, để từ góp phần bảo tồn phát huy di tích lịch sử, di sản văn hóa dân tộc; nâng cao đời sống người dân địa phương Tuy nhiên, khả phân tích, kiến thức hạn chế thời gian có hạn nên Khóa luận khơng thể tránh khỏi có nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp q báu thầy cô bạn bè để luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Linh Giang 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Bằng, Liêm Lê (2009), Di sản văn hóa Đường Lâm, NXB Văn hóa Thơng Tin Hà Nội Đồn Như Viên (2018), Nét kiến trúc độc đáo làng cổ Đường Lâm, NXB Văn hóa - Thơng tin Hà Nội Viện nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2014), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, NXB Văn hóa – Thơng tin Hà Nội TS Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vận dụng, NXB Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội Uỷ ban nhân dân thị xã Sơn Tây - Viện khoa học xã hội Việt Nam (2005), Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội PGS.TS Trần Thị Minh Hòa - TS Trần Thúy Anh (2011), Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12/2011, Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch – Tổng cục du lịch [Online] Truy cập tại: https://sontay.hanoi.gov.vn/gioi-thieu1//view_content/497039-xa-duong-lam.html, truy cập ngày 23/05/2019 [Online] Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm, http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=602&cate=75, truy cập ngày 25/05/2019 [Online] Trang chủ Đường Lâm tourist, truy cập tại: http://www.duong lam tourist.com, truy cập ngày 23/05/2019 10 [Online] Trang chủ làng cổ Đường Lâm, truy cập tại: http://www.duonglamvillage.com, truy cập ngày 25/05/2019 73 11 [Online] Truy cập tại: https://baotintuc.vn/xa-hoi/ha-noi-huong-phat-trien-dulich-cong-dong-o-ngoai-thanh-20181227103013768.htm, truy cập ngày 25/05/2019 12 [Online] Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Phát triển du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững, truy cập tại: http://daotaovhttdl.vn/articledetail.aspx?articleid=644&sitepageid=628, truy cập ngày 23/05/2019 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỐI VỚI CÁC HỘ DÂN Câu 1: Theo cô/chú/bác/anh/chị, hoạt động du lịch Đường Lâm giúp cải thiện sống cô/chú/bác/anh/chị nào? Tạo nguồn thu nhập Tạo nguồn thu nhập phụ Khơng mang lại Câu 2: (Đối với người tham gia vào hoạt động du lịch) Thu nhập thêm hàng tháng từ du lịch gia đình cơ/chú/bác/anh/chị bao nhiêu? Nhỏ 1.000.000 vnđ đồng/tháng Từ 1.000.000 – 3.000.000 vnđ đồng/tháng Từ 3.000.000 – 4.000.000 vnđ đồng/tháng Trên 4.000.000 vnđ đồng/tháng Câu 3: Thái độ cô/chú/bác/anh/chị khách du lịch việc làm du lịch nào? Niềm nở với khách mong muốn tham gia vào hoạt động du lịch Bình thường, không hứng thú với khách du lịch hoạt động du lịch Khơng thích khách du lịch hoạt động du lịch 75 Câu Số lượng khóa đào tạo, hướng dẫn kỹ làm du lịch mà cô/chú/bác/anh/ chị tham gia? Được đào tạo qua nhiều khóa đào tạo Được tham gia số buổi lẻ tẻ Chưa tham gia khóa PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC HỘ DÂN Tiến hành phát 50 phiếu điều tra đến hộ dân điển hình, kết thu 45 phiếu, phiếu thiếu thông tin không dùng Tác giả nghiên cứu kết tổng hợp cho câu hỏi sau: Câu 1: Theo cô/chú/bác/anh/chị, hoạt động du lịch Đường Lâm giúp cải thiện sống cô/chú/bác/anh/chị nào? Tạo nguồn thu nhập 17% 0% 25% Tạo nguồn thu nhập phụ Khơng mang lại 58% Được hưởng lợi từ an sinh xã hội sở hạ tầng Câu 2: (Đối với người tham gia vào hoạt động du lịch) Thu nhập thêm hàng tháng từ du lịch gia đình cơ/chú/bác/anh/chị bao nhiêu? Nhỏ 1.000.000 vnđ đồng/tháng 9% 10% 23% Từ 1.000.000 – 3.000.000 vnđ đồng/tháng 58% Từ 3.000.000 – 4.000.000 vnđ đồng/tháng Trên 4.000.000 vnđ đồng/tháng 76 Câu 3: Thái độ cô/chú/bác/anh/chị khách du lịch việc làm du lịch nào? 5% 37% Rất niềm nở 58% Bình thường Khơng thích Câu Số lượng khóa đào tạo, hướng dẫn kỹ làm du lịch mà cô/chú/bác/anh/ chị tham gia? 30% 15% Được đào tạo 55% Tham gia vài buổi Chưa tham gia 77 PHỤ LỤC 3: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH Câu 1: Cô/chú/anh/chị biết đến du lịch Đường Lâm phương tiện nào? Internet Các báo/tạp chí du lịch Chương trình truyền hình (tivi, đài, ) Bạn bè giới thiệu Câu 2: Hoạt động du lịch du khách thích tham gia du lịch làng cổ Đường Lâm? Tận hưởng khơng khí lành, n ả làng quê Tham quan di tích Tham gia tìm hiểu hoạt động sản xuất nghề truyền thống, nếp sinh hoạt người dân địa phương Đến vào dịp lễ hội Câu 3: Mức độ hài lòng du khách sản phẩm du lịch/dịch vụ du lịch làng cổ Đường Lâm? Hài lòng Bình thường Chưa hài lòng Câu 4: Theo du khách, giá sản phẩm/dịch vụ du lịch làng cổ Đường Lâm so với địa điểm du lịch khác? Đắt Rẻ Tương đương Câu 5: Nếu thang điểm tối đa 10, du khách cho lễ hội Đường Lâm điểm? – 2,5 2,5 – 7,5 – 10 - 7,5 78 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH Tiến hành phát 30 phiếu điều tra đến du khách tham quan làng cổ, kết thu thu 26 phiếu, phiếu thiếu thông tin không dùng Tác giả nghiên cứu tổng hợp kết cho câu hỏi sau: Câu 1: Cô/chú/anh/chị biết đến du lịch Đường Lâm phương tiện nào? Internet 35% 47% Tạp chí du lịch/Chương trình truyền hình Bạn bè giới thiệu 18% Câu 2: Hoạt động du lịch du khách thích tham gia du lịch làng cổ Đường Lâm? Tận hưởng không gian quê 4% 10% Tham quan di tích 48% 38% Tìm hiểu hoạt động sản xuất/nếp sinh hoạt người dân Đến vào dịp lễ hội 79 Câu 3: Mức độ hài lòng du khách sản phẩm du lịch/dịch vụ du lịch làng cổ Đường Lâm? Hài lòng 33% 42% Bình thường 25% Chưa hài lòng Câu 4: Theo du khách, giá sản phẩm/dịch vụ du lịch làng cổ Đường Lâm so với địa điểm du lịch khác? 17% Đắt 3% Rẻ 80% Tương đương 80 Câu 5: Nếu thang điểm tối đa 10, du khách cho lễ hội Đường Lâm điểm? – 2,5 điểm 3% 30% 14% 2,5 – điểm - 7,5 điểm 53% 7,5 – 10 điểm PHỤ LỤC 5: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP (Phỏng vấn trực tiếp người dân) Đối với hộ dân Câu 1: Thu nhập thêm gia đình từ du lịch hàng tháng khoảng bao nhiêu? Chiếm % tổng thu nhập? Câu 2: Theo quan sát cô/chú/anh/chị, đối tượng khách du lịch chủ yếu đến tham quan Đường Lâm ai? Đối tượng chiếm tỷ lệ nhiều hơn? Thời gian khách lưu trú địa phương? Câu 3: (Đối với hộ kinh doanh nghề truyền thống) Sản phẩm mà gia đình sản xuất chủ yếu bán cho ai? Quy mô sản phẩm bán ra? Chỗ đứng thị trường? Thu nhập từ sản xuất? Câu 4: (Đối với hộ có nhà cổ) Trong q trình sinh hoạt gia đình có vấn đề phát sinh? Các khoản hỗ trợ từ ban quản lý di tích tổ chức tài trợ bao nhiêu? Kỳ vọng nhà tương lai gia đình? 81 Đối với du khách Câu 1: Bạn biết đến du lịch Đường Lâm qua phương tiện nào? Theo bạn, số lượng chất lượng luồng thông tin nào? (đã đầy đủ hay chưa) Câu 2: Bạn thích dịch vụ/hoạt động du lịch Đường Lâm? Mong muốn bạn sản phẩm du lịch nào? Câu 3: Mức độ hài lòng bạn sản phẩm/dịch vụ du lịch Đường Lâm nào? Bạn muốn dài hay ngắn ngày? Khả quay lại %? 82 ... tế Du lịch sinh thái có hai loại: Du lịch sinh thái bền vững du lịch sinh thái không bền vững Trong du lịch sinh thái có du lịch làng quê, du lịch làng quê có du lịch làng cổ Việc phát triển du. .. bảo tồn, phát huy di tích thơng qua việc phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu phân tích thực trạng bảo tồn di tích lịch sử, di sản văn hóa làng cổ Đường Lâm... GIẢM NGHÈO VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG CỔ Ở VIỆT NAM 1.1 Tình hình phát triển du lịch giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình phát triển du lịch giới1 Ngành du lịch giới phát triển mạnh mẽ Trong tháng