1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội

71 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế.Có thể nói ngân hàng mạch huyết lưu thơng tồn giới nói chung với quốc gia nói riêng,nó giúp q trình hoạt động sản xuất,kinh doanh nước trở nên hiệu quả,phát triển bền vững đồng thời qua phủ sử dụng cơng cụ sách tiền tệ nhằm điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô phát triển theo định hướng định Ở Việt Nam từ chuyển đổi kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đặt quản lý Nhà nước ban đầu giành thành tựu định.Cùng với phát triển nhanh chóng tiến trình tồn cầu hóa kinh tế.Đặc biệt vào ngày 11/1/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức WTO đánh dấu mốc quan trọng kinh tế nước ta.Thấy thuận lợi khó khăn q trình hội nhập,hệ thống Ngân hàng nói chung Ngân hàng Công Thương ngân hàng thương mại lớn nước ta khơng ngừng hồn thiện,đổi hoạt động nhằm góp phần vào phát triển kinh tế nước Ngành ngân hàng với nhiều hoạt động truyền thống hoạt động huy động vốn, hoạt động đầu tư cho vay số hoạt động đời đáp ứng đòi hỏi cấp thiết kinh tế Hoạt động bảo lãnh hoạt động đời theo yêu cầu - yêu cầu khách quan chủ quan hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh nhằm phịng ngừa rủi ro, thúc đẩy q trình sản xuất kinh doanh thông qua việc đảm bảo cho khách hàng uy tín ngân hàng Hoạt động bảo lãnh tạo điều kiện cho khách hàng nắm bắt hội kinh doanh mà nâng cao uy tín vị ngân hàng khu vực giới Tuy nghiệp vụ bảo lãnh quan trọng so với nghiệp vụ truyền thống khác nghiệp vụ bảo lãnh cịn mẻ Do đó, nghiệp vụ bảo lãnh chưa hồn thiện mặt quy trình, trình độ chuyên môn nghiệp -1- Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng vụ cán bộ, số loại hình bảo lãnh sản phẩm từ hoạt động bảo lãnh chưa thực Đôi khi, rủi ro phát sinh từ thân doanh nghiệp Xuất phát từ lý đó, việc phát triển hoạt động bảo lãnh theo chiều rộng theo chiều sâu vô cần thiết để đáp ứng đòi hỏi cấp bách kinh tế Từ lý đó, đồng thời thực tập Phòng giao dịch số Phòng khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Bỉm Sơn Thanh Hóa tìm hiểu nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng nên em chọn đề tài: “Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Cơng thương Bỉm Sơn Thanh Hóa” làm chuyên đề tốt nghiệp Nội dung chuyên đề gồm chương : Chƣơng I : Tổng quan ngân hàng Cơng Thương Bỉm Sơn-Thị Xã Bỉm Sơn-Tỉnh Thanh Hóa Chƣơng II : Thực trạng hoạt động bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn Thanh Hóa Chƣơng III : Giải pháp & kiến nghị phát triển hoạt động bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn Dưới giúp đỡ anh,chị cán phịng giao dịch số 1, phịng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng, đồng thời bảo, hướng dẫn tận tình TS Đồn Thu Quỳnh giúp em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Sau nội dung chuyên đề thực tập em: -2- Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng CHƢƠNG I: Tổng quan NH Công Thƣơng Bỉm Sơn-Thị Xã Bỉm Sơn Tỉnh Thanh Hóa 1.1 Quá trình hình thành phát triển NHCT Bỉm Sơn 1.1.1 Giới thiệu NHCT Bỉm Sơn 1.1.1.1 Tên ngân hàng - Tên thƣơng mại : Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Bỉm Sơn - Tên tiếng anh : Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade - Tên viết tắt : VietinBank Bỉm Sơn 1.1.1.2 Hình thức pháp lý - Là Công ty thương mại Cổ phần - Mã số thuế: 0100111948085 1.1.1.3 Địa giao dịch - Trụ sở giao dịch: Số 169 đường Trần Phú, phường Ba Đình, Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Điện thoại: 0373.824.218 - Fax: 0373.824.162 - Swift Code: ICBVVNVX424 1.1.1.4 Ngành nghề kinh doanh NHCT Bỉm Sơn đơn vị hạch tốn độc lập, có dấu riêng, tổ chức hoạt động theo Quy chế Tổ chức hoạt động Chi nhánh Vietinbank; NHCT Bỉm Sơn cung cấp sản phẩm dịch vụ như: Huy động vốn VNĐ ngoại tệ tổ chức, cá nhân; toán; chuyển tiền; cho vay ngắn, trung dài hạn; bảo lãnh; dịch vụ thẻ; dịch vụ kiều hối; ngân hàng điện tử… -3- Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng 1.1.2 Sự đời phát triển NHCT Bỉm Sơn 1.1.2.1 Sự đời Thi hành Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI đường lối đổi mới, chuyển kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực chất từ kinh tế phân phối vật Hàng – Tiền – Hàng, thay kinh tế tiền tệ Tiền – Hàng – Tiền + tiền Đồng tiền từ vị trí trung gian thứ yếu chuyển sang vị trí yếu Do vai trị vị trí Ngân hàng phải chuyển đổi theo cho phù hợp với yêu cầu đổi kinh tế Sau thời gian thử nghiệm, ngày 26/03/1988, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ban hành Nghị định 53/HĐBT Tại điều 1: “ NHNN Việt Nam quan Hội đồng Bộ trưởng tổ chức thành hệ thống thống nước, gồm hai cấp: NHNN Ngân hàng chuyên doanh…” Đây mốc son lịch sử đánh dấu khởi đầu hệ thống ngân hàng hai cấp, tách bạch rõ ràng chức quản lý Nhà nước Tổ chức tín dụng với chức kinh doanh tiền tệ tín dụng Từ việc triển khai Nghị định này, ngày 01/07/1988, NHCT Việt Nam đời vào hoạt động Hội sở NHCT hình thành sở Vụ tín dụng cơng nghiệp – vận tải Vụ tín dụng thương nghiệp NHNN chuyển sang Một tuần sau, ngày 08/07/1988, theo Quyết định số 65/NH-QĐ Tổng giám đốc NHNN Việt Nam, NHCT Bỉm Sơn thành lập 1.1.2.2 Quá trình phát triển Khi thành lập ngân hàng có số hoạt động nghiệp vụ túy,đơn giản với sở vật chất kĩ thuật thiếu thốn lạc hậu, đội ngũ cán thiếu lượng chất Trong trình khẳng định uy tín, thương hiệu phát triển, CNNHCT Bỉm Sơn xây dựng số bạn hàng truyền thống, Cơng ty CP Xi măng Bỉm Sơn, bạn hàng lớn Chi nhánh Năm 1998, Chi nhánh đầu tư cải tạo dây chuyền 02, đem lại hiệu cao, rải ngân tiếp cho Dự án dây chuyền nhà máy xi măng Bỉm Sơn có cơng suất thiết kế -4- Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng triệu xi măng/năm NHCT nhà đầu tư đóng vai trị ngân hàng đầu mối thu xếp vốn, cho vay 3000 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 72% tổng số vốn đầu tư Dự án Với thành tích đạt được, năm 1998 CNNHCT Bỉm Sơn vinh dự Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam tặng giấy khen Đơn vị đạt thành tích xuất sắc 10 năm đổi mới; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tặng Bằng khen Đơn vị hoành thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2001 Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tặng giấy khen đơn vị đạt thành tích xuất sắc góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển Ngân hàng Công thương Để phù hợp với hoạt động kinh doanh giai đoạn đại hóa ngân hàng, từ ngày 28/05/2005 NHCT Bỉm Sơn chuyển đổi mơ hình tổ chức phụ thuộc NHCT Việt Nam, hướng theo thông lệ chuẩn mực quốc tế Bộ máy tổ chức NHCT Bỉm Sơn hình thành nhóm kinh doanh, nhóm quản lý nhóm hỗ trợ.Đồng thời Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương (CNNHCT) Bỉm Sơn nâng cấp thành Ngân hàng cấp I, đơn vị thành viên thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam Với kết đạt VietinBank Bỉm Sơn bám sát định hướng cấp để thực thắng lợi nhiệm vụ đề ra.Tiêu biểu năm 2005 - 2006, NHCT Bỉm Sơn cho Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Bỉm Sơn vay 10 tỷ đồng để đầu tư Dự án nâng cấp, mở rộng sản xuất lò nung gạch tuynen, 10 tỷ đồng cho dây chuyền nghiền Xi măng Trong thành tích cơng ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, Công ty Cổ phần Vật Liệu Xây Dựng Bỉm Sơn, chi nhánh NHCT Bỉm Sơn có đóng góp phần cơng sức thầm lặng mà hiệu quả.Có kết phần đạo thường xuyên cấp phối hợp chặt chẽ ngành địa phương đồng thời yếu tố quan trọng nỗ lực,quyết tâm tinh thần lao động sáng tạo ban lãnh đạo,đội ngũ nhân viên ngân hàng không ngừng học hỏi để nâng cao chất lượng số lượng hiệu kinh doanh -5- Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Năm 2011, có nhiều khó khăn, thách thức kinh tế nói chung hoạt động Ngân hàng nói riêng, với cố gắng tập thể cán nhân viên tin tưởng, ủng hộ khách hàng, chi nhánh đạt thành cơng định Nguồn vốn tồn Chi nhánh đạt 1.200 tỷ đồng, tăng trưởng 90%; dư nợ đạt 2.000 tỷ đồng, tăng trưởng 25%; chất lượng tín dụng đảm bảo, khơng có nợ xấu; doanh số chi trả kiều hối đạt 12 triệu USD 3.5 triệu EUR…Vietin Bank Bỉm Sơn đánh giá 10 Chi nhánh có chất lượng tín dụng tốt tồn hệ thống Đến nay, quy mơ mạng lưới hoạt động VietinBank Bỉm Sơn ngày mở rộng với phịng chun mơn, PGD thuộc địa bàn huyện, thị xã, TP tỉnh; phục vụ nhu cầu vay, chuyển tiền cho 4.000 khách hàng với 100.000 tài khoản.Bên cạnh nỗ lực mở rộng kinh doanh, chi nhánh cịn tích cực tham gia công tác an sinh xã hội, tăng cường mối quan hệ với địa phương Năm 2011, Chi nhánh tài trợ 150 triệu đồng xây dựng nhà tình nghĩa, tài trợ 500 triệu đồng xây dựng Trường mầm non huyện Hậu Lộc, ủng hộ 350 triệu đồng Quỹ hỗ trợ trẻ em tàn tật, mồ côi, chất độc màu da cam, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt Miền Trung, ủng hộ xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội cho vùng khó khăn, ni duỡng gia đình Liệt sĩ… Phát huy kết đạt được, Năm 2012, VietinBank Bỉm Sơn phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn đạt 50%; dư nợ tăng trưởng 30%; đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại Plaza Bỉm Sơn, xây dựng trụ sở PGD huyện, thị xã, TP tỉnh; tiếp tục thực hiệu công tác an sinh xã hội với việc thực cơng trình: Xây dựng trường học, 30 nhà tình nghĩa địa bàn Tỉnh với tổng vốn đầu tư 7,2 tỷ đồng Với phương châm phục vụ: "tin cậy, hiệu quả, đại" chắn thời gian tới Chi nhánh NHCT Bỉm Sơn gặt hái nhiều thành công góp phần vào phát triển chung NHCT Việt Nam chung tay góp sức vào trưởng thành thị xã công nghiệp Bỉm Sơn -6- Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng 1.2.Cơ cấu tổ chức máy quản lý NHCT Bỉm Sơn 1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Giám đốc chi nhánh loại Phó giám đốc chi nhánh loại 1 Phó giám đốc chi nhánh loại Phịng kế tốn Phịng kế hoạch Các phòng giao dịch Phòng quản lý rủi ro Phòng điện tốn Phịng tiền tệ kho quỹ Phó giám đốc chi nhánh loại Phịng hành Phịng khách hàng Phịng kiểm tra,kiểm sốt nội -7- Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng 1.2.2 Chức nhiệm vụ phận máy quản lý 1.2.2.1.Giám đốc -Là người có quyền lực cao chi nhánh chịu trách nhiệm trước pháp luật với ngân hàng cấp hoạt động ngân hàng -Là người vạch chiến lược,chính sách đưa phương hướng hoạt động kinh doanh ngân hàng.Chỉ đạo phòng ban ngân hàng thực theo định hướng vạch 1.2.2.2.Phó giám đốc -Là người điều hành hoạt động thường ngày ngân hàng,chịu trách nhiệm quyền nghĩa vụ giao phòng nghiệp vụ đồng thời ủy quyền đạo việc kinh doanh giám đốc vắng mặt 1.2.2.3.Phòng kế hoạch -Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh,điều hành,quản lý cân đối nguồn vốn chịu trách nhiệm đề xuất chiến lược khách hàng,huy động vốn địa phương -Quản lý thông tin(thu thập,tổng hợp,lưu trữ,cung cấp) kế hoạch phát triển,tình hình thực kế hoạch -Tổng hợp theo dõi tiêu kế hoạch kinh doanh toán kế hoạch tồn chi nhánh 1.2.2.4.Phịng khách hàng -Tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh chiến lược tín dụng khách hàng,phân loại khách hàng,đưa sách ưu đãi loại khách hàng -Phân tích kinh tế theo nghành,danh mục khách hàng,địa bàn để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn đạt hiệu cao -Thường xuyên phân loại dư nợ,phân tích nợ q hạn tìm ngun nhân đề phương hướng khắc phục -Hướng dẫn khách hàng,giải đáp thắc mắc quy định quy trình cấp tín dụng -8- Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng -Tiếp nhận chương trình,dự án,trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ,Bộ tổ chức kinh tế cá nhân trong,ngồi nước khác 1.2.2.5.Phịng kế tốn -Trực tiếp hạch toán kế toán,hạch toán thống kê toán theo quy định Nhà nước -Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu hạch toán kế toán,quyết toán báo cáo theo quy định -Thực khoản nộp ngân sách theo quy định.Có trách nhiệm chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo kiểm tra chuyên đề -Quản lý chịu trách nhiệm hệ thống giao dịch máy,quản lý quỹ tiền mặt đến giao dịch viên theo quy định Nhà nước NHCT 1.2.2.6.Phịng điện tốn -Tổng hợp, thống kê lưu trữ số liệu,những thông tin liên quan đến hoạt động chi nhánh -Làm dịch vụ tin học,quản lý,bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị công nghệ thông tin nhằm đảm bảo thông suốt hoạt động hệ thống mạng ngân hàng,máy tính chi nhánh 1.2.2.7.Phịng Tổ chức hành -Thực cơng tác tổ chức cán đào tạo chi nhánh theo chủ trương sách ngân hàng Nhà nước NHCT quy định -Thực công tác quản lý văn phòng nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh chi nhánh -Trực tiếp quản lý dấu chi nhánh,thực cơng tác hành chính,văn thư,lễ tân,phương tiện giao thông,bảo vệ,y tế chi nhánh -Chịu trách nhiệm cơng tác cơng đồn,đồn thể chăm lo đời sống vật chất ,văn hóa tinh thần,thăm hỏi ốm đau tồn thể cán cơng nhân viên chi nhánh -9- Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng -Thực chế độ tiền lương,bảo hiểm,quản lyw lao động,theo dõi nội quy lao động thỏa ước lao dộng tập thể -Lưu trữ văn pháp luật có liên quan đến ngân hàng văn định chế chi nhánh 1.2.2.8.Phịng Kiểm tra,kiểm sốt nội -Tn thủ đạo nghiệp vụ kiểm tra,kiểm tốn tồn chi nhánh -Thường xuyên giám sát,tổ chức thực việc kiểm tra,kiểm sốt theo chương trình cơng tác kế hoạch ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn hệ thống kinh doanh ngân hàng -Phối hợp với đoàn kiểm tra ngân hàng,các quan tra,kiểm toán để thực kiểm tra chi nhánh theo quy định -Thực sơ kết,tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng tháng,quý,6 tháng,năm -Tổng hợp báo cáo kịp thời kết kiểm tra theo thời hạn quy định chi nhánh -Tổ chức kiểm tra,xác minh làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng,tham mưu cho lãnh đạo hoạt động phòng chống tham ơ,lãng phí thực hành tiết kiệm đơn vị -Bảo mật hồ sơ,tài liệu,thông tin liên quan đến công tác kiểm tra,thanh tra,thực quản lý thông tin lập báo cáo kiểm tra nội theo quy định 1.2.2.9.Phòng tiền tệ kho quỹ -Quản lý an toàn kho quỹ,quản lý tiền mặt theo quy định ngân hàng -Tạm ứng thu tiền cho quỹ, điểm giao dịch quầy giao dịch -Thu ,chi tiền mặt cho doanh nghiệp có nguồn thu tiền mặt lớn - 10 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng không Đồng thời, ban lãnh đạo Chi nhánh cần nắm bắt kịp thời tình hình liên quan đến khoản bảo lãnh để giải rủi ro phát sinh trình bảo lãnh Ngân hàng nên tổ chức kiểm tra cách có hệ thống bảo lãnh hành để hồn chỉnh hồ sơ, đánh giá tiến độ thực từ tăng cường biện pháp bảo đảm Tổ chức giám sát chặt chẽ khoản bảo lãnh để thực nghĩa vụ trả nợ hạn chế trường hợp ngân hàng toán thay cho khách hàng khả toán khách hàng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với phủ & quan chức Chính phủ quan chức cần tạo môi trường thuận lợi cho hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động Môi trường hoạt động NHTM bao gồm môi trường kinh tế, trị, pháp luật Do việc tạo lập mơi trường thuận lợi địi hỏi phối hợp hỗ trợ nhiều quan ban ngành chức phủ 3.3.1.1 Mơi trƣờng pháp lý Một thực tương đối khách quan cho dù hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng có thay đổi tách rời chế, sách Đảng Nhà nước Do đó, muốn nâng cao hiệu hoạt động dù nỗ lực thân với giải pháp nghiệp vụ cần phải có môi trường pháp lý đầy đủ, đồng Hiện nay, luật NHNN luật TCTD có hiệu lực thực tế lĩnh vực cụ thể thiếu quy định chi tiết Mặc dù văn bản, quy định thường xuyên sửa đổi song bộc lộ điểm bất hợp lý chặt chẽ Do đó, thực văn này, ngân hàng gặp phải khó khăn - 57 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng, TCTD Việt Nam điều chỉnh chủ yếu văn pháp quy văn luật NHNN ngành có liên quan Điều làm xuất tình trạng nhiều khía cạnh nghiệp vụ bảo lãnh khơng quy định cách đầy đủ Mặt khác, hàng loạt vấn đề phức tạp nghiệp vụ bảo lãnh không văn pháp quy hướng dẫn như: vấn đề tư cách chủ thể bảo lãnh bên thứ ba, giải tranh chấp, mẫu biểu bảo lãnh chưa thống nhất… Chính vậy, nhà nước cần sớm tạo hành lang pháp lý đầy đủ đồng bộ, thuận lợi cho hoạt động bảo lãnh phát triển Cụ thể cần sớm ban hành luật bảo lãnh, chấp, cầm cố tài sản… Ngoài ra, bảo lãnh liên quan tới việc thực luật pháp, qui định số ngành khác Việc tháo gỡ khó khăn phải giúp đỡ ngành Cụ thể sau: + Trong thủ tục công chứng: Bộ tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn mẫu giấy tờ để cơng chứng đến có mẫu cầm cố chấp bảo lãnh nội dung chưa đầy đủ Hơn nữa, mức lệ phí cơng chứng 0,2% số tiền cơng chứng chưa hợp lý cơng chứng phải chịu trách nhiệm rủi ro sai phạm hợp đồng chấp ngân hàng phải gánh chịu rủi ro mà mức phí tối đa ngân hàng 2% số tiền bảo lãnh Do vậy, Bộ tư pháp nên quy định mức lệ phí công chứng hợp lý ban hành mẫu giấy tờ công chứng phù hợp Điều làm giảm phiền toái cho doanh nghiệp thuận tiện cho ngân hàng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh + Về chấp tài sản: Hiện nay, Bộ tài chấp thuận cho doanh nghiệp sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước để chấp vay vốn ngân hàng Nếu doanh nghiệp Nhà nước bị phá sản phần tài sản xử lý theo luật phá sản doanh nghiệp Nhà nước hành Thế nhưng, việc chấp tài sản - 58 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng cuả doanh nghiệp Nhà nước mang tính hình thức, thực tế ngân hàng khơng phát mại tài sản Tổng cục quản lý vốn tài sản không xác nhận chấp nhận cho doanh nghiệp dùng tài sản để chấp mà xác nhận tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng Chính vậy, rủi ro xảy ra, doanh nghiệp không trả nợ ngân hàng khơng thể thu hồi nợ thông qua việc phát mại tài sản trên, dẫn đến ngân hàng phải gánh chịu hậu Trước tình hình quan hữu quan cần xem xét giải theo hướng dẫn sau: Tiếp tục trì chế độ chấp, cầm cố tài sản doanh nghiệp Nhà nước Tổng cục quản lý vốn tài sản Nhà nước đồng ý cho phép ngân hàng phát mại tài sản để thu hồi nợ Nếu không quan phải có trách nhiệm đền bù thay cho doanh nghiệp Đơn giản hoá tối đa thủ tục hành chính, pháp lý ( thủ tục hành để phát mại tài sản, giải việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho người mua lại tài sản ) tạo điều kiện cho tài sản mua bán chuyển nhượng dễ dàng, nhanh chóng Mặt khác, Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần từ nhiều năm song sách với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh khơng cịn bị phân biệt đối xử chưa thực bình đẳng, đặc biệt lĩnh vực tín dụng, bảo lãnh Vấn đề Nhà nước nên tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế nhanh chóng hồn thành q trình cổ phần hố doanh nghiệp 3.3.1.2 Môi trƣờng kinh tế Hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trị thủ quỹ kinh tế Do hoạt động ngân hàng hồn thiện đầy đủ chức môi trường kinh tế phát triển đầy đủ hoàn thiện Với sách, định hướng kinh tế vĩ mơ từ phía nhà nước phủ sở tạo môi trường kinh doanh đồng thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển, nhu cầu - 59 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng dịch vụ ngân hàng nói chung bảo lãnh ngân hàng nói riêng tăng lên Cụ thể: + Bộ tài Uỷ ban chứng khoán nhà nước cần tạo điều liện để doanh nghiệp gia nhập thị trường chứng khoán niêm yết cổ phiếu sàn giao dịch đơn giản thuận tiện Thị trường chứng khoán phận quan trọng thị trường vốn Thực tế nước phát triển giới chứng minh cần thiết phát triển thị trường chứng khoán kinh tế thị trường Đây thực tế để học hỏi vận dụng phù hợp với môi trường kinh tế Việt Nam.Thị trường chứng khoán phát triển không mở rộng nguồn vốn cho doanh nghiệp niêm yết sàn giao dịch mà riêng hoạt động bảo lãnh ngân hàng, làm xuất thêm nhiều loại bảo lãnh bảo lãnh phát hành cổ phiếu, bảo lãnh chúng khoán niêm yết… + Các quan quản lý nhà nước cần tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp, khơng nên ưu tiên doanh nghiệp nhà nước Cần mở rộng số lĩnh vực đầu tư thuỷ lợi, điện lực cơng trình giao thơng cho công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh thành phần kinh tế khác tham gia dự thầu bỏ vốn đầu tư Các hoạt động phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng chắn mở rộng để đảm bảo an toàn cho hợp đồng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp ngân hàng + Để hoạt động kinh tế, hoạt động ngân hàng nói riêng lành mạnh đạt hiệu quả, quan ban nghành cần cung cấp đầy đủ xác thơng tin định hướng phát triển kinh tế, xã hội, tránh tình trạng bưng bít thơng tin thơng tin sai lệch gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Tiếp tục xây dựng chế thị trường đồng bộ, hồn chỉnh hệ thống tín dụng – tiền tệ giá Củng cố thị trường vốn thị trường tài có, đồng thời khơng ngừng đẩy mạnh hoạt động thị trường chứng khoán Hơn nữa, cải cách sách kinh tế đối ngoại, thực sách mở cửa - 60 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng hợp tác kinh tế với nước Khẩn trương thực môi trường đầu tư nước nước, sớm tiến tới thống chế chế độ đầu tư nước ngồi nước Chính phủ cần sớm thành lập tổ chức xếp hạng định mức tín nhiệm, tổ chức đời khơng hỗ trợ cho ngân hàng mà cịn hỗ trợ cho nhiều cho ngành khác 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nƣớc  Tăng cường công tác tra, giám sát việc thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng nhà nước cần thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại cách trung thực khách quan Từ có đánh giá tình hình thực nghiệp vụ bảo lãnh khả xảy rủi ro ngân hàng Dựa vào ngân hàng nhanh chóng có biện pháp để ngăn chặn rủi ro xảy Bên cạnh đó, để công tác tra, kiểm tra đạt kêt tốt ngân hàng nhà nước cần có đội ngũ tra viên giỏi, có lực, trình độ nghiệp vụ đảm bảo việc đánh giá xác có chất lượng  Hoàn thiện văn pháp quy liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh Hiện Việt Nam, văn luật nghiệp vụ bảo lãnh có định 283/2000/QĐ- NHNN ngày 11/4/2000 việc sửa đổi số điều quy chế bảo lãnh ngân hàng, định 26/2006/QĐ –NHNN 26/6/2006 thống đốc ngân hàng ban hành Quy chế bảo lãnh Đây văn luật ngân hàng nhà nước ban hành có hiệu lực Việt Nam nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Ngồi ra, có số văn pháp lí khác đề cập đến nghiệp vụ bảo lãnh luật Tổ chức tín dụng cịn sơ sài chưa cụ thể hoá Với số lượng văn không đủ để điều chỉnh hết tình phát sinh nghiệp vụ bảo lãnh, điều gây nhiều lỗ hổng luật Do làm cho nghiệp vụ bảo lãnh chứa đựng - 61 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng nhiều rủi ro mà thân ngân hàng kiểm sốt Chính vậy, Ngân hàng nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện quy định nghiệp vụ bảo lãnh văn liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp vụ bảo lãnh phát triển - Về mức phí bảo lãnh Theo Quyết định số 26/2006/QĐ- NHNN ngày 26/6/2006 thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế bảo lãnh mức phí bảo lãnh áp dụng cho ngân hàng thương mại là: tối đa 2%/ năm tính số tiền bảo lãnh tối thiểu 300.000đ Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh phí bảo lãnh phải bù đắp chi phí mang lại thu nhập cho ngân hàng Vì mức phí bảo lãnh ngân hàng khách hàng thoả thuận Ngân hàng Nhà nước khơng cần quy định mức phí bảo lãnh tối đa tối thiểu mà cần tạo điều kiện để ngân hàng áp dụng mức phí bảo lãnh mềm dẻo, linh hoạt với đối tượng khách hàng Để cạnh tranh với ngân hàng khác, ngân hàng khơng thể đặt mức phí q cao khơng thu hút khách hàng - Về loại hình bảo lãnh Theo định số 26/2006/ QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế bảo lãnh loại hình bảo lãnh áp dụng cho ngân hàng thương mại hạn chế Ngân hàng Nhà nước nên sửa đổi, bổ sung định này, quy định thêm số loại bảo lãnh khác xuất giới như: Bảo lãnh giao hàng thiếu chứng từ sở hữu, Bảo lãnh hải quan, bảo lãnh hối phiếu,… Việc sửa đổi, bổ sung thêm số loại hình bảo lãnh từ phía Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy thương mại quốc tế ngân hàng mở rộng hoạt động bảo lãnh - Về điều kiện để liên doanh xem xét bảo lãnh: Hiện thực tế, để tham gia dự thầu, có nhiều nhà thầu liên doanh với yêu cầu ngân hàng xem xét cấp bảo lãnh - 62 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Tuy nhiên, định số 26/2006/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN chưa có hướng dẫn loại hình bảo lãnh cho liên doanh, điều kiện để liên doanh ngân hàng xem xét bảo lãnh, địa vị pháp lý liên doanh để xin ngân hàng bảo lãnh… Do khó cho ngân hàng việc đáp ứng nhu cầu Vì vậy, NHNN cần phải ban hành văn uy chế hướng dẫn để NHCT Việt Nam ngân hàng khác thực - Tăng cường kiểm tra, tra để phòng ngừa xử lý kịp thời vi phạm người nhận bảo lãnh: - Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng nhằm cung cấp kịp thời, xác theo yêu cầu TCTD: 3.3.3 Đối với doanh nghiệp Hoạt động bảo lãnh ngân hàng không mang lại thu nhập cho ngân hàng mà cần thiết doanh nghiệp thương vụ làm ăn lớn hay có yếu tố nước ngồi tham gia Do doanh nghiệp cần phải hiểu rõ lợi ích mà bảo lãnh mang lại hoạt động bảo lãnh ngân hàng cần phối hợp từ phía khách hàng sở đơi bên có lợi Cũng nhiều dịch vụ ngân hàng khác; ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng khách hàng phải trả phí bảo lãnh cho ngân hàng, bình đẳng Vì vậy, để bảo lãnh ngân hàng có hiệu khơng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh uy tín khách hàng; doanh nghiệp cần cung cấp thông tin mà ngân hàng cần cách nhanh chóng xác Tuy nhiên để mối quan hệ doanh nghiệp ngân hàng ngày tốt đẹp hơn, danh nghiệp cần có kiến nghị kịp thời với ngân hàng ngày tốt đẹp hơn, doanh nghiệp cần có kiến nghị kịp thời với ngân hàng để ngân hàng hồn thiện - 63 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng qua tìm hiểu thực tế nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Công Thơng Bỉm Sơn qua phân tích, so sánh, chuyên đề đạt số kết sau: - Khái quát lịch sử hình thành phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng số vấn đề khác nghiệp vụ bảo lãnh - Phân tích tình hình thực nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn Qua thấy kết đạt hạn chế ngân hàng nghiệp vụ bảo lãnh Từ tìm ngun nhân hạn chế Trên sở thực tế, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Cơng thương Bỉm Sơn Do thời gian tìm hiểu lý thuyết thực tế có hạn, trình độ nghiên cứu lý luận hạn chế nên chuyên đề em chưa thể bao quát nội dung hoạt động bảo lãnh ngân hàng khơng thể tránh khỏi sai sót thiếu kinh nghiệm thực tế Em mong nhận bảo giáo viên hướng dẫn tập thể cán ngân hàng để nội dung đề tài em hoàn thiện Để hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn Đồn Thu Quỳnh tận tình hướng dẫn em trình viết chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn cán nhân viên Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn tận tình giúp đỡ,chỉ bảo em trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thu - 64 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHCT: Ngân hàng Công thương NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần HĐQT : Hội đồng quản trị GTCG: Giấy tờ có giá CCTG: Chứng tiền gửi TGTT: Tiền gửi toán TGTK: Tiền gửi tiết kiệm TSBĐ: Tài sản bảo đảm GHGD : Giới hạn giao dịch GHTTTM : Giới hạn tài trợ thương mại GHTD : Giới hạn tín dụng - 65 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo cáo kết hoạt động ngân hàng Vietinbank Bỉm Sơn( 2009-2011) Tài liệu nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Vietinbank Bỉm Sơn Luật NHNN luật TCTD 4.Các văn NHCT Bỉm Sơn Quyết định 311/QĐ-HĐQT-NHCT 35 6.Trang web www.vietinbank.vn 7.Phương hướng hoạt động kinh doanh NHCT Bỉm Sơn năm 2012 8.Trang tin NHCT Bỉm Sơn địa chỉ: http://bimson.gov.vn - 66 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: Tổng quan NH Công Thƣơng Bỉm Sơn-Thị Xã Bỉm Sơn Tỉnh Thanh Hóa 1.1 Quá trình hình thành phát triển NHCT Bỉm Sơn 1.1.1 Giới thiệu NHCT Bỉm Sơn 1.1.1.1 Tên ngân hàng 1.1.1.2 Hình thức pháp lý 1.1.1.3 Địa giao dịch 1.1.1.4 Ngành nghề kinh doanh 1.1.2.1 Sự đời 1.1.2.2 Quá trình phát triển 1.2.Cơ cấu tổ chức máy quản lý NHCT Bỉm Sơn 1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 1.2.2 Chức nhiệm vụ phận máy quản lý 1.2.2.1.Giám đốc 1.2.2.2.Phó giám đốc 1.2.2.3.Phòng kế hoạch 1.2.2.4.Phòng khách hàng 1.2.2.5.Phòng kế toán 1.2.2.6.Phịng điện tốn 1.2.2.7.Phòng Tổ chức hành 1.2.2.8.Phịng Kiểm tra,kiểm sốt nội 10 1.2.2.9.Phòng tiền tệ kho quỹ 10 1.2.2.10.Phòng quản lý rủi ro 11 1.2.2.11.Phòng giao dịch 11 1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHCT Bỉm Sơn 12 1.3.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu NH 12 - 67 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng 1.3.1.1 Hoạt động huy động vốn 12 1.3.1.2 Hoạt động tín dụng 13 1.3.1.3 Hoạt động kinh doanh khác 14 1.3.2 Tình hình kinh doanh NH 15 1.3.2.1 Huy động vốn 15 1.3.2.2 Hoạt động tín dụng 17 1.3.2.3 Hoạt động kinh doanh khác 18 1.3.2.4 Kết hoạt động kinh doanh 19 CHƢƠNG II : Thực trạng hoạt động bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn 20 2.1 Thực trạng hoạt động bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn 20 2.1.1 Hình thức phát hành bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn 20 2.1.1.1 Điều kiện bảo lãnh Vietinbank Bỉm Sơn 20 2.1.1.2 Hình thức phát hành bảo lãnh 21 2.1.1.3 Thời hạn bảo lãnh 22 2.1.1.4 Mức phí bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn 22 2.1.1.5 Bảo đảm cho bảo lãnh 23 2.1.1.6 Các loại hình bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn 24 2.1.1.7 Quy trình bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn 25 2.1.2 Một số tiêu đánh giá hoạt động bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn 30 2.1.2.1 Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh 31 2.1.2.2 Số bảo lãnh 35 2.1.2.3 Dư nợ bảo lãnh hạn 36 2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn 36 2.2.1 Khả đáp ứng nhu cầu bảo lãnh khách hàng 36 2.2.2 Khả thu hút khách hàng 37 2.2.3 Hình thức bảo đảm bảo lãnh 38 2.3 Đánh giá phát triển hoạt động bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn từ năm 2009 đến 40 - 68 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng 2.3.1 Kết đạt 40 2.3.2.Những mặt hạn chế 42 2.3.3 Nguyên nhân 43 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 43 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 44 CHƢƠNG III : Giải pháp & kiến nghị phát triển hoạt động bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn 46 3.1 Định hướng phát triển NHCT Bỉm Sơn 46 3.1.1 Định hướng phát triển chung NHCT Bỉm Sơn 46 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh NHCT Bỉm Sơn 48 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh NHCT 49 3.2.1 Chú trọng đến hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh 49 3.2.2 Thực tốt công tác tổ chức & đào tạo cán bảo lãnh 51 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 52 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 55 3.2.5 Sử dụng & khai thác hiệu CNTT vào hoạt động NH 56 3.3 Một số kiến nghị 57 3.3.1 Đối với phủ & quan chức 57 3.3.1.1 Môi trường pháp lý 57 3.3.1.2 Môi trường kinh tế 59 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước 61 3.3.3 Đối với doanh nghiệp 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỤC LỤC 67 - 69 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Bỉm Sơn,ngày….tháng….năm 2012 GIÁM ĐỐC - 70 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Nam Định,ngày….tháng…năm 2012 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN - 71 - Nguyễn Thị Thu TCNH3A_K5 ... cao chi nhánh chịu trách nhiệm trước pháp luật với ngân hàng cấp hoạt động ngân hàng -Là người vạch chi? ??n lược,chính sách đưa phương hướng hoạt động kinh doanh ngân hàng. Chỉ đạo phòng ban ngân hàng. .. hình hoạt động kinh doanh NHCT Bỉm Sơn 1.3.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu NH 1.3.1.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn tiền đề cho hoạt động khác ngân hàng ,ngân hàng tiến hành... mạnh ngân hàng +Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tăng lên qua năm Chứng tỏ hoạt động bảo lãnh nghiệp vụ ngân hàng đại, góp phần mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Do vậy, ngân hàng

Ngày đăng: 01/04/2014, 12:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.2.1 Tổng doanh số bảo lãnh qua các năm 2009-2011. - Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội
Bảng 2.1.2.1 Tổng doanh số bảo lãnh qua các năm 2009-2011 (Trang 31)
Bảng 2.2.2.Biểu phí dịch vụ bảo lãnh trong nước tại Vietinbank Bỉm Sơn - Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội
Bảng 2.2.2. Biểu phí dịch vụ bảo lãnh trong nước tại Vietinbank Bỉm Sơn (Trang 38)
Bảng 2.2.3: Dư nợ bảo lãnh theo hình thức bảo đảm - Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội
Bảng 2.2.3 Dư nợ bảo lãnh theo hình thức bảo đảm (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w