116 - 117 Ảnh: Shutterstock Phụ lục tài liệu tham khảo Trên giới có năm lồi phụ lồi tê giác, có lồi tê giác Châu Á Tê giác Sumatra, Tê giác Java Tê giác sừng Cả năm loài tê giác đứng trước nguy tuyệt chủng nạn săn bắn trộm để lấy sừng tác động tới sinh cảnh sống chúng Ở Việt Nam, tê giác cuối bị bắn vào năm 2011 VQG Cát Tiên, thức chấm dứt tồn tê giác tự nhiên Việt Nam Tuy nhiên, tình trạng tiêu thụ bn bán sừng tê giác cho mục đích y dược lại vấn đề nóng thị trường Việt Nam (Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ương Tổ chức Traffic International Việt Nam, 2018) Voi Voi lồi động vật có vú lớn tự nhiên, có hai lồi voi lớn giới Voi Châu Phi Voi Châu Á Voi tự nhiên bị suy giảm mạnh số lượng cá thể vòng vài chục năm qua Nguyên nhân hoạt động săn bắt trái pháp luật thu hẹp sinh cảnh sống, nguồn thức ăn chúng Hiện Voi Châu Á ước tính cịn khoảng 7.000 đến 10.000 cá thể lại tự nhiên Ở Việt Nam cịn khoảng 100 cá thể voi ngồi tự nhiên, tập trung chủ yếu VQG Yok Don (hơn 70 cá thể), số lại 30 cá thể tập trung KBTTN văn hóa Đồng Nai VQG Cát Tiên (WWF Việt Nam, 2017) Hoạt động buôn bán ngà voi sản phẩm từ voi thị trường Việt Nam chủ yếu nhập từ Thái Lan Châu Phi, số tiêu thụ trực tiếp Việt Nam Và phần lớn chúng chế tác lưu giữ để trung chuyển tới thị trường lớn Trung Quốc Hồng Kông (ENV, 2019) Tê tê Theo Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Động vật hoang dã (SVW) Việt Nam có loài tê tê Tê Tê Java (Manis Javanica) Tê Tê Vàng (Manis pentadactyla) Cả hai loài xếp vào danh sách loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ thuộc Phụ lục I Cơng ước CITES Tuy nhiên, tình trạng bn bán tê tê Việt Nam nhiều nước giới đáng báo động Tê tê lồi bn bán nhiều nhất, tính riêng năm 2017 lực lượng chức Việt Nam thu, bắt giữ tê tê tình trạng bn bán tiếp diễn nhiều hình thức ngày tinh vi (SVW, 2019) Mặc dù, nhiều tổ chức bảo tồn nước quốc tế như: TRAFFIC, IUCN, WWF, ENV, WCS, Animals Asia, SVW, PanNature, quan quản lý, quyền địa phương nỗ lực hoạt động bảo tồn Tuy nhiên, với tình hình phức tạp cần có chung tay nhiều tổ chức cộng đồng để bảo tồn loài động vật quý nhiều loài ĐVHD khác 118 - 119 Tê giác Thơng tin lồi voi, tê giác, tê tê Phụ lục I: Thông tin lồi voi, tê giác, tê tê Ví dụ 1: “Tôi ai”? Thời gian: 60 phút Mục tiêu: Sau hoạt động này, học sinh có khả năng: • Về kiến thức: hiểu khác loài sinh vật nhận biết số loài ĐVHD địa phương • Kỹ năng: phân tích diễn giải khác loài sinh vật, xác định phân biệt số loài ĐVHD địa phương • Thái độ: tơn trọng khác loài sinh vật, yêu quý loài ĐVHD sống Dưới dây số hoạt động phổ biến, thường tổ chức cho học sinh, nhằm giúp học sinh học mà chơi, chơi mà học khái niệm bảo vệ ĐVHD Chỉ nên tổ chức hoạt động lần sinh hoạt CLB Mỗi hoạt động trò chơi, hoạt động sáng tạo, thực tiễn, giúp em học ĐVHD khơng khí cởi mở, thoải mái, sáng tạo Tuỳ vào loài ĐVHD cần bảo vệ khu vực mình, bạn lấy ví dụ xoay quanh lồi đó, tổ chức hoạt động Giáo cụ: thẻ Mạng lưới sống, ghim băng dính Thơng tin sở: Thế giới tự nhiên vô đa dạng Nếu đến vùng thiên nhiên, cần ngồi chỗ phân biệt đếm nhiều lồi động vật Chúng ta xác định loài sinh vật khác nhờ vào cấu trúc, hình dạng, màu sắc, loại thức ăn nơi sinh sống chúng Các sinh vật sống cây, hang hốc, nước, đất, rừng trảng cỏ Những sinh vật bay khơng khí phải có cánh Những sinh vật mặt đất phải có chân Chúng có 2, 4, nhiều chân Song, chúng khơng có chân loài rắn Một số sinh vật ăn cỏ hoa quả, loài khác ăn thịt trùng Nhiều lồi sinh vật kiếm ăn vào ban ngày, số loài khác kiếm thức ăn đêm xuống Màu sắc sinh vật khác nhau, giúp chúng ẩn nấp mơi trường sống nhằm tránh săn đuổi kẻ thù Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh Phụ lục II: Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh Ảnh: Shutterstock 120 - 121 Chúng ta biết thêm nhiều giới tuyệt diệu mà sống cách ngắm nhìn thiên nhiên, khám phá đặc điểm hành vi độc đáo tạo vật Trái Đất Giới thiệu luật chơi cho học sinh Nói với học sinh em phải đốn tên lồi ĐVHD thẻ Mạng lưới sống (tham khảo hoạt động mạng lưới sống dưới) bạn khác chọn cách đặt câu hỏi khác hành vi đặc điểm hình dạng lồi ĐVHD Lấy thẻ làm ví dụ Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi hình dạng, màu sắc, nơi cư trú loại thức ăn vật Ví dụ: Tơi có sống rừng khơng? Tơi có chân có phải khơng? Tơi ăn cỏ, hay ăn thịt? Lơng tơi có màu vàng, đen hay vằn vàng đen? Tơi có cánh hay khơng? Tơi có kiếm ăn vào ban đêm khơng? Tơi có sống hang không? Mỗi học sinh đặt 10 câu hỏi (tuỳ vào lứa tuổi học sinh) trước đốn xem vật Giáo viên giảm số lượng câu hỏi mà học sinh quyền hỏi để trị chơi mang tính thử thách cao Yêu cầu em đứng vòng tròn xung quanh vòng tròn để học sinh nhìn rõ vật (tất học sinh giữ im lặng) Sau đó, học sinh có gắn vật lưng đặt 10 câu hỏi cho bạn để tìm vật sau lưng Các học sinh khác trả lời “có” “khơng” Học sinh thắng học sinh tìm tên lồi vật mà phải đặt số câu hỏi Sau kết thúc trị chơi, thảo luận với học sinh số cách để xác định phân biệt loài ĐVHD dựa vào cấu trúc thể, màu sắc, loại thức ăn nơi chúng (Chỉnh sửa từ tài liệu “Green Games” CEE, 1997) Yêu cầu học sinh đứng thành vòng tròn Yêu cầu học sinh đứng vào vòng tròn học sinh khác nhặt thẻ Mạng lưới sống gắn vào lưng học sinh đứng vòng tròn Cần đảm bảo học sinh đứng vịng trịn khơng biết vật gắn lưng Trị chơi “Tơi ai” khơng phù hợp với học sinh mà phù hợp với lứa tuổi niên Ảnh: Bùi Xuân Trường 122 - 123 Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh Tiến hành Mục tiêu: Sau hoạt động này, học sinh có khả năng: • Về kiến thức: biết mối nguy hiểm khác loài ĐVHD, có lồi Voi Châu Á • Về kĩ năng: phân tích diễn giải mối nguy hiểm khác lồi ĐVHD • Về thái độ: có ý thức bảo vệ lồi ĐVHD Giáo cụ: 10-20 khăn bịt mắt, 20-25 ghế nhựa, giấy, bút viết bảng Chuẩn bị: Thông tin sở: Voi Việt Nam Thế giới có loài voi Voi Châu Á (Elephas maximus) Voi Châu Phi Việt Nam có Voi Châu Á Chúng sinh sống chủ yếu tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Đắk Lắk, Đồng Nai thích nghi với nhiều loại rừng khác nhau: rừng nguyên sinh, rừng suy thối, gần nguồn nước Lồi voi nhỏ Voi Châu Phi Voi đực cao 2,5 - 3,0m; voi cao 2,0-2,5m Chúng sống lâu người (60 đến 80 năm) Voi theo chế độ mẫu hệ Chúng sống theo đàn thường voi to khoẻ dẫn đầu (WWF, 2004) Voi động vật ăn cỏ Thức ăn chủ yếu gồm lá, cành, vỏ cây, măng tre cỏ Voi dùng vòi nhổ bật để kiếm đủ thức ăn cho dày có dung tích tới 30 lít chúng Mỗi ngày, voi uống tới 200 lít nước Số lượng voi Việt Nam suy giảm nhanh chóng Theo dự đốn Cục Kiểm lâm Việt Nam, năm 1990, Việt Nam có khoảng 2.000 cá thể Voi Châu Á, đến cịn khơng q 50 cá thể voi ngồi thiên nhiên Có nhiều lý khiến quần thể voi bị suy giảm nhanh chóng, phải kể đến nạn buôn bán ngà voi sinh cảnh sống Voi động vật lớn, chúng đòi hỏi vùng sinh sống rộng khối lượng thức ăn lớn hàng ngày Ngày nay, rừng ngày bị thu hẹp người lấn chiếm rừng làm đất nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, cháy rừng, khai thác gỗ lâm sản từ rừng Dần dần, không gian sống nguồn thức ăn voi bị thu hẹp cạn kiệt, chúng bắt buộc phải vào nương rẫy để kiếm thức ăn Sự đói khát thiếu thốn thức ăn làm cho đàn voi trở nên công người chúng gặp Chọn sân chơi lớp trời Vẽ vạch cách 20-25m Một vạch “nhà Voi”, vạch lại “Nơi kiếm ăn Voi” Vẽ đường thẳng vng góc với vạch làm ranh giới sân chơi (cách khoảng 5m) Đặt ghế nhựa cách ngẫu nhiên vào vạch Nếu khơng có ghế nhựa, viết mối đe dọa lên giấy bìa cứng trải sân Trong trường hợp này, cần đảm bảo mối đe dọa không bị gió thổi bay Ngồi ra, voi bị giết chết để lấy ngà Nhu cầu sử dụng ngà voi cao thúc đẩy việc săn bắt voi trái pháp luật khiến quần thể voi bị suy giảm Nếu khơng có biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn tình trạng này, lồi voi Việt Nam bị tuyệt chủng tương lai gần Ngoài voi, loài ĐVHD khác đối mặt với nhiều mối đe doạ Trong đó, việc bn bán trái phép loài ĐVHD nguyên nhân Ảnh: Shutterstock Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh Thời gian: 60 phút 124 - 125 Ví dụ 2: Mối đe doạ voi Trước bắt đầu chơi, hỏi học sinh câu hỏi sau: Những học sinh nhìn thấy voi? Thấy đâu? Có em thấy voi tự nhiên khơng? Trơng voi nào? Có nhiều voi ngồi thiên nhiên hay không? Khi học sinh trả lời xong câu hỏi, cho em xem số tranh, ảnh Voi Châu Á giới thiệu qua voi Giải thích khó khăn mà học sinh gặp phải từ vạch “Nhà Voi” đến vạch “Nơi kiếm ăn Voi” tương tự khó khăn hàng ngày mà voi gặp phải Những mối đe doạ hồn tồn khơng mong muốn voi, xảy gây nguy hiểm cho tồn voi Cho học sinh biết quần thể voi Việt Nam cịn cá thể đứng trước nguy tuyệt chủng Yêu cầu em liệt kê mối đe doạ mà voi gặp phải viết mối đe doạ lên thẻ màu khác (Một số mối đe doạ mà học sinh viết như: săn trộm, buôn bán ngà voi, cháy rừng, thiếu thức ăn, thiếu nước mùa khô, nơi cư trú người phá rừng lấy đất trồng ) Sau kết thúc trò chơi lần thứ nhất, hỏi học sinh câu hỏi sau: • Khi đóng vai voi, bạn dàng kiếm thức ăn hay khơng? Việc có nguy hiểm khơng? • Ai yếu tố tạo mối đe doạ đó? Mối đe doạ nguy hiểm voi? • Làm để “Voi” từ vạch nhà đến vạch đích dễ dàng hơn? Xem lại mối đe doạ mà học sinh viết thẻ màu chọn mối đe doạ xác cấp thiết Gắn thẻ ghi mối đe doạ lên ghế nhựa xếp cách ngẫu nhiên Có thể viết mối đe doạ lên nhiều thẻ màu gắn lên vài ghế nhựa khác Những ghế nhựa mối đe doạ sống voi Cho học sinh chơi lần thứ sau bỏ bớt số ghế (mối đe doạ) Hỏi em xem lần em lại dễ dàng hơn? Sau đó, cho học sinh thảo luận câu hỏi sau: • Có thể giảm bớt loại bỏ mối đe doạ voi hay không? Bằng cách nào? • Ngồi voi, lồi ĐVHD khác có gặp phải mối đe doạ tương tự không? Tại sao? • Học sinh làm để bảo vệ voi ĐVHD khỏi mối đe doạ đó? Chia học sinh thành đội Tất học sinh đứng sau vạch “Nhà Voi”, vạch lại “Nơi kiếm ăn Voi” Mỗi đội cử 5-7 em đóng vai voi, học sinh cịn lại người dẫn đường cho voi Người dẫn đường đội dùng khăn bịt mắt “Voi” đội Tất “Voi” phải kiếm thức ăn mơi trường sống cách đến vạch “Nơi kiếm ăn Voi” Khi giáo viên nói “bắt đầu”, tất voi bị bịt mắt đội phải bò (nếu sân chơi sạch) vạch “Nơi kiếm ăn Voi” Bất kỳ “Voi” chạm phải cọc ghi “mối đe doạ” bị loại khỏi chơi Nếu học sinh đông ồn ào, nên để “Voi” đội đích Nhóm có nhiều “Voi” đến vạch đích nhóm thắng Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh 126 - 127 Tiến hành Thời gian: 50 phút Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh Mục tiêu: Sau hoạt động này, học sinh có khả năng: • Về kiến thức: hiểu mối liên hệ tác động qua lại thành phần khác thiên nhiên • Về kĩ năng: suy luận đánh giá mối liên hệ tác động qua lại thành phần khác nhiên nhiên • Về thái độ: tôn trọng thành phần khác nhiên nhiên (đặc biệt lồi ĐVHD) có ý thức bảo vệ chúng Giáo cụ: Bộ thẻ Mạng lưới sống, Cuộn dây dài 100-200m, băng dính ghim Chuẩn bị: Photo cắt thẻ Mạng lưới sống ép plastic để dùng lâu dài Chuẩn bị sợi dây dài để học sinh sử dụng thiết lập mạng lưới sống Thông tin sở: Mạng lưới sống trái đất Môi trường hệ thống mối quan hệ phức tạp yếu tố vô sinh đất, nước, ánh sáng, khơng khí yếu tố hữu sinh động vật, thực vật, vi khuẩn người Mặt trời mặt trăng yếu tố có quan hệ chặt chẽ với hệ thống Mọi sinh vật Trái Đất có quan hệ tương hỗ gắn kết với thông qua mối quan hệ sinh tồn Chúng phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng (thức ăn), nơi an toàn Mặt trời cung cấp nguồn lượng cho sống Trái Đất Thực vật hấp thụ tổng hợp lượng mặt trời, nước khí thành hợp chất hữu (tinh bột đường) Sau đó, thực vật trở thành thức ăn lồi động vật ăn thực vật trùng, chim, khỉ, hươu cao cổ, hươu, trâu rừng người Đến lượt mình, lồi động vật ăn thực vật lại trở thành thức ăn cho lồi thú ăn thịt hổ, báo chó sói Trong đó, lồi vi sinh vật lại sống dựa vào xác động vật thực vật bị phân huỷ Các mối quan hệ phức tạp hệ thống gọi mạng lưới sống Mạng lưới sống tồn trạng thái cân động nhạy cảm Nếu yếu tố hệ thống bị tác động bị đẩy khỏi mạng lưới, cân hệ thống bị phá vỡ Việc xem xét mối quan hệ cách thấu đáo giúp có hiểu biết đầy đủ kỳ diệu mạng lưới sống Trái Đất Ảnh: Shutterstock Vườn Quốc Gia Ba Bể 128 - 129 Ví dụ 3: Mạng lưới sống Các mối quan hệ khác thiên nhiên bao gồm: Tập trung học sinh sân trường Giới thiệu để em biết mục tiêu hoạt động giúp em hiểu rõ mối quan hệ phức tạp thiên nhiên hay “Mạng lưới sống” Yêu cầu học sinh đứng thành vòng tròn Phát cho em thẻ Bộ thẻ Mạng lưới sống yêu cầu em gắn thẻ lên ngực áo băng dính Mỗi thẻ thành phần Mạng lưới sống, bao gồm mặt trời, đất, nước khơng khí Bắt đầu hoạt động cách đưa đầu dây cho em học sinh có thẻ mặt trời, đồng thời giải thích mặt trời nguồn lượng sinh vật, khơng có mặt trời, khơng có sống Trái Đất Tiếp theo, em học sinh có thẻ mặt trời chuyền dây cho em học sinh có thẻ yếu tố có quan hệ mật thiết với (“Mặt trời” nên chuyền dây cho “Cây xanh”) Khi ném dây cho người khác, học sinh phải giải thích mối quan hệ học sinh muốn chuyền dây “Mặt trời” nên giải thích có quan hệ mật thiết với “Cây xanh” mặt trời cung cấp lượng để xanh quang hợp Tiếp tục trò chơi cách yêu cầu “Cây xanh” giữ chặt đầu dây nối với “Mặt trời”, đồng thời đưa dây cho học sinh có thẻ yếu tố có quan hệ mật thiết với giải thích mối quan hệ Ví dụ: “Cây xanh” đưa dây cho “Chim” chim làm tổ kiếm ăn Các mối quan hệ mà học sinh đề cập bao gồm: quan hệ thức ăn, không gian sống, an toàn… Học sinh biết nhiều mối quan hệ thành tố thiên nhiên tốt Tiếp tục trò chơi học sinh trở thành phần mạng lưới sống • Cạnh tranh: diễn có nhiều lồi tìm kiếm nguồn thức ăn Khi đó, quan hệ cá thể mang tính tiêu cực Ví dụ: trâu rừng nai có quan hệ cạnh tranh ăn cỏ khu vực • Hỗ sinh: mối quan hệ loài khác cho tất lồi có lợi Ví dụ: quan hệ chim hoa, chim giúp hoa thụ phấn mật hoa thức ăn chim • Quan hệ ký sinh: diễn loài sống nhờ vào loài khác gây hại cho lồi Ví dụ: giun sống ký sinh ruột lợn • Hội sinh: diễn lồi lợi từ lồi khác lồi khơng lợi khơng bị hại Ví dụ: phong lan sống thân cây, cua nhỏ sống rễ bèo tây Các yếu tố vô sinh mạng lưới sống Nước Con người loài sinh vật dùng 0.03% tổng lượng nước Trái Đất Đó nước có sơng, suối túi nước ngầm Đa số nước Trái Đất (97,6%) nước mặn đại dương biển Trái Đất; 2,08% nước dạng băng, tuyết Đất Đất hình thành q trình phong hố kéo dài hàng triệu năm, tác dụng nhiệt độ, mưa, ánh sáng mặt trời, gió, độ ẩm hoạt động núi lửa Tầng hữu giàu dinh dưỡng bề mặt đất nơi sinh sống loài sinh vật giun, côn trùng, nấm, tảo, rêu vi khuẩn Đất giữ nước cung cấp cho xanh Đất chứa nhiều loại khoáng chất quan trọng động, thực vật Cây xanh hấp thụ chất khoáng như: canxi, phốt pho, măng gan, sắt kẽm đất để phát triển Sau chất khống vào thể động vật chúng ăn thực vật liếm khống Ví dụ: voi thường liếm khống từ mùn tro bãi cháy rừng Khí khơng khí Cacbonic (CO2) oxy (O2) khí khơng thể thiếu tồn lồi sinh vật Thơng qua q trình quang hợp, thực vật dùng khí cacbonic để sản xuất chất hữu giải phóng khí oxy vào khí Nhờ đó, người lồi động vật khác có khí oxy để thở Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh Tiến hành 130 - 131 Thông tin sở: Dùng tay ấn mạnh cho mạng lưới chùng xuống để minh hoạ cho em thấy hệ sinh thái phải chịu nhiều áp lực khác hạn hán, bão, ô nhiễm, nạn săn bắn trái pháp luật hay phá rừng Sau giáo viên thả tay mạng lưới không chùng Giải thích cho em thấy liên kết chặt chẽ thành phần tự nhiên giúp cho mạng lưới sống chịu áp lực từ bên ngồi có khả hồi phục áp lực loại bỏ Hỏi học sinh chuyện xảy số thành phần mạng lưới sống bị phá hoại hay loại bỏ, ví dụ tất cối bị đốn chặt Yêu cầu học sinh có thẻ “Cây xanh” bng sợi dây cầm để minh hoạ Tất thành phần có mối liên hệ với “Cây xanh” thấy sợi dây cầm bị chùng xuống Tiếp tục yêu cầu mối liên hệ với “Cây xanh” bỏ sợi dây cầm Mạng lưới sống võng hẳn xuống Khi Mạng lưới tình trạng khơng cịn ngun vẹn trên, hỏi học sinh xem chuyện xảy Mạng lưới sống phải chịu áp lực từ bên Giáo viên ấn vào mạng lưới lần lần sợi dây chùng hẳn xuống Kết luận Mạng lưới sống bị phá vỡ, nhiều mối quan hệ Mạng lưới bị ảnh hưởng số lồi bị đe doạ đến sống cịn Nếu khơng ngăn chặn kịp thời hoạt động phá rừng, săn bắn trái pháp luật ô nhiễm, cân môi trường bị phá huỷ sống người bị đe doạ (Chỉnh sửa từ tài liệu “ Joy of Learning” CEE, 1996) Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh Khi tất học sinh trở thành phần mạng lưới sống, yêu cầu em kéo căng sợi dây giữ cho thật Giải thích em vừa thiết lập mạng lưới sống với mối quan hệ tương hỗ thành phần khác hệ sinh thái Hỏi học sinh xem có thành tố tự nhiên phần mạng lưới sống hay khơng? Hoặc có thành tố quan trọng thành tố khác hay không? Yêu cầu học sinh giải thích sao? 132 - 133 134 - 135 Bộ thẻ mạng lưới sống Bộ thẻ Mạng lưới sống ... hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh Phụ lục II: Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh Ảnh: Shutterstock 120 - 121 ... số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh 126 - 127 Tiến hành Thời gian: 50 phút Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học... ĐVHD ngun nhân Ảnh: Shutterstock Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinh Thời gian: 60 phút 124 - 125 Ví dụ 2: Mối đe doạ voi Trước bắt đầu chơi, hỏi học