Tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân cao tuổi nhồi máu cơ tim không st chênh lên có suy giảm hoạt động chức năng cơ bản tại bệnh viện thống nhất

6 1 0
Tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân cao tuổi nhồi máu cơ tim không st chênh lên có suy giảm hoạt động chức năng cơ bản tại bệnh viện thống nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LOVE Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa 206 TIÊN LƢỢNG NGẮN HẠN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI NHỒI MÁU CƠ TIM KHÔNG ST CHÊNH LÊN CÓ SUY GIẢM HOẠT ĐỘNG CH[.]

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học TIÊN LƢỢNG NGẮN HẠN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI NHỒI MÁU CƠ TIM KHƠNG ST CHÊNH LÊN CĨ SUY GIẢM HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Trần Quốc Tuấn1, Thân Hà Ngọc Thể2, Phạm Hịa Bình2 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Hoạt động chức (HĐCNCB) khía cạnh quan trọng đánh giá lão khoa tồn diện, suy giảm HĐCNCB tình trạng nghiêm trọng làm hạn chế khả tự chủ người cao tuổi, khiến cho sống họ trở nên phụ thuộc, yêu cầu có người trợ giúp chăm sóc đặc biệt Trong đối tượng người cao tuổi nhập viện, nhóm bệnh nhân cao tuổi nhồi máu tim không ST chênh lên (NSTEMI) ngày gia tăng, nhiên nghiên cứu lâm sàng nhóm đối tượng cịn khiêm tốn Chính vậy, việc đánh giá ảnh hưởng HĐCNCB nhóm đối tượng cần thiết, để nâng cao vai trò cùa việc phòng ngừa, phục hồi sớm HĐCNCB nhằm giúp ích cho tiên lượng Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh nhân suy giảm HĐCNCB trước nhập viện, khảo sát mối liên quan suy giảm HĐCNCB với dự hậu (biến cố nội viện, tái nhập viện nguyên nhân tử vong nguyên nhân thời điểm 90 ngày theo dõi) Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả đoàn hệ tiến cứu bệnh nhân cao tuổi nhồi máu tim không ST chênh lên nhập khoa Tim mạch cấp cứu can thiệp bệnh viện (BV) Thống Nhất Kết : 105 bệnh nhân cao tuổi nhồi máu tim khơng ST chênh lên có tuổi trung bình 76,1 tuổi, tỷ lệ nam/nữ=1,84:1 Tại thời điểm nhập viện ghi nhận có 27,4% bệnh nhân suy giảm HĐCNCB trước đó, với điểm trung bình 5,39 điểm Tỷ lệ tử vong nhóm suy giảm HĐCNCB cao nhóm độc lập HĐCNCB (63,6% 23,4%, p=0,009) Suy giảm HĐCNCB làm tăng tỷ lệ tái nhập viện (OR=5,49, KTC 95%=1,40 21,46; p=0,02), tăng tỷ lệ tử vong nguyên nhân (OR = 5,92, KTC 95%=1,07 - 32,61, p=0,041) thời điểm 90 ngày theo dõi Kết luận: Suy giảm HĐCNCB ảnh hưởng đến tử vong nội viện, tái nhập viện tử vong nguyên nhân sau 90 ngày Cần phát hiện, dự phòng suy giảm HĐCNCB, xem xét suy giảm HĐCNCB yếu tố tiên lượng dư hậu Từ khóa: người cao tuổi, nhồi máu tim không ST chênh lên ABSTRACT SHORT-TERM PROGNOSIS IN ELDERLY PATIENS NON-ST SEGMENT ELEVATION MYOCARDIAL INFARCTION HAVING DEPENDENCE ACTIVITIES OF DAILY LIVING AT THONG NHAT HOSPITAL Tran Quoc Tuan, Than Ha Ngoc The, Pham Hoa Binh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 – No - 2021: 206 - 211 Background: Activities of daily living (ADLs) is an important aspect in comprehensive geriatric assessment, dependence in ADLs is a serious condition because it limits self - control of the elderly,making their lives dependent and asking for help or special care Among the elderly hospitalized, the non-ST elevation of Bệnh viện Đa khoa L}m Đồng Tác giả liên lạc: BS Trần Quốc Tuấn 206 Bộ môn Lão khoa – Đai học Y Dược TP Hồ Chí Minh ĐT: 0948829869 Email: quoctuan03021991@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 myocardial infarction (NSTEMI) elderly patient is increasing, but clinical studies on this population are still relatively modest Therefore, it is necessary to evaluate the impact of dependent ADLs on this group of people, to enhance the role of prevention and early recovery ADLs to help prognosis Objectives: to determine the proportion of patients with dependent ADLs prior to hospital admission, to investigate the relationship between dependent ADLs with clinical result (inpatient complications, hospital deaths, re-hospitalization of all causes, and mortality of all causes at 90 days of follow-up) Methods: Cross-sectional study and prospective cohort study Result: 105 elderly patients with non-ST elevation myocardial infarction have an average age of 76.1 years, ratio male / female=1.84:1 At the time of admission, 27.4% of patients with previous dependent ADLs were recorded with an average score of 5.39 points The mortality rate in the dependent ADLs group was higher than in the independent ADLs group (63.6% and 23.4%, p=0.009) Dependent ADLs increased hospitalization rates (OR=5.49, 95% CI=1.40 - 21.46; p=0.02), increased mortality from all causes (OR=5.92, 95% CI=1.07 - 32.61, p=0.041) at the 90-day follow-up Conclusion: The decline ADLs affects in-hospital deaths, re-hospitalization and mortality of all causes at 90 days It is necessary to detect and prevent dependent ADLs, consider dependent ADLs as a predictive factor of clinical results Key words: elderly, non ST-segment elevation myocardial infarction họ trở nên phụ thuộc, địi hỏi có người trợ giúp ĐẶT VẤN ĐỀ chăm sóc đặc biệt Người cao tuổi chiếm tỷ lệ lớn số bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp(1) Tại Mỹ, khoảng 60% số ca hội chứng vành cấp (HCVC) l| người cao tuổi(2) HCVC gồm nhóm: nhồi m{u tim cấp ST chênh lên HCVC không ST chênh lên dựa vào thay đổi đoạn ST điện t}m đồ, HCVC khơng ST chênh lên chiếm 75% v| thường gặp người cao tuổi, nhiên nghiên cứu lâm sàng nhóm đối tượng khiêm tốn(3,4) Tại Việt Nam, nghiên cứu Medi ACS ghi nhận năm có 121 bệnh nhân nhập viện nhồi m{u tim cấp khơng ST chênh lên (NSTEMI) tử vong chung nội viện 2,8%(5) Tại Việt Nam giới chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu mối liên quan suy giảm HĐCNCB BN cao tuổi NSTEMI với dự hậu Do đó, nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: Một số thường dùng để đ{nh gi{ tình trạng sức khỏe chất lượng sống người cao tuổi mức hoạt động chức (HĐCNCB) HĐCNCB định nghĩa l| công việc cần thiết để thực việc tự chăm sóc, xem khía cạnh quan trọng để đ{nh gi{ tình trạng sức khỏe chất lượng sống người cao tuổi Suy giảm HĐCNCB l| tình trạng nghiêm trọng làm hạn chế khả tự chủ người cao tuổi, khiến cho sống Đối tƣợng nghiên cứu Chuyên Đề Nội Khoa - Lão Khoa X{c định tỷ lệ suy giảm HĐCNCB thời điểm trước nhập viện Khảo sát mối liên quan suy giảm HĐCNCB với dự hậu nội viện Khảo sát liên quan suy giảm HĐCNCB với dự hậu thời điểm 90 ngày theo dõi sau xuất viện ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Bệnh nh}n ≥60 tuổi chẩn đo{n nhồi m{u tim không ST chênh lên từ ngày 20 tháng 09 năm 2019 đến hết ng|y 31 th{ng năm 2020 khoa Tim mạch cấp cứu can thiệp bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn loại trừ Không đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh nhân quốc tịch Việt Nam Bệnh nhân bị sa sút trí tuệ tâm thần 207 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học phân liệt thời điểm nhập viện Bệnh nhân có khuyết tật mặt thể gây ảnh hưởng đến HĐCNCB Điều trị PCI: biến định tính, ghi nhận tất c{c trường hợp điều trị phương pháp can thiệp mạch vành qua da thời gian nằm viện Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả tiến cứu, chọn mẫu thuận tiện Phương pháp thực Hỏi bệnh khám lâm sàng theo mẫu thu thập số liệu Tiến h|nh đ{nh gi{ HĐCNCB theo thang điểm Katz vào thời điểm 48 trước xuất triệu chứng liên quan tới tình trạng bệnh (đau thắt ngực, nặng ngực, khó thở, vã mồ hơi) Thang điểm Katz bao gồm hoạt động: Tắm, thay đồ, vệ sinh, di chuyển, tự chủ (đại tiểu tiện), ăn uống Độc lập HĐCNCB thang điểm Katz l| điểm Suy giảm HĐCNCB thang điểm Katz từ điểm đến điểm, đó: suy giảm HĐCNCB mức độ trung bình từ đến điểm, suy giảm HĐCNCB mức độ nặng từ đến điểm Suy tim sung huyết/suy tim nội viện: biến định tính ghi nhận c{c trường hợp bệnh nhân chẩn đo{n suy tim trước qua sổ khám bệnh bệnh nh}n chưa chẩn đo{n trước qu{ trình nằm viện, ghi nhận có triệu chứng l}m s|ng điển hình tình trạng suy tim cấp dựa triệu chứng sung huyết và/hoặc giảm tưới máu gây bất thường cấu trúc chức tim mạch dẫn đến cung lượng tim giảm Theo dõi bệnh nhân thời gian điều trị nội trú nghiên cứu viên trực tiếp gọi điện thoại để biết tình trạng sau xuất viện 90 ngày, ghi nhận c{c đặc điểm dự hậu gồm: Xử lý số liệu Số liệu thu thập mã hóa phần mềm Epidata Xử lý số liệu phần mềm thống kê tin học STATA 13.0 Để x{c định tỷ lệ sử dụng thống kê mô tả, mối liên quan suy giảm HĐCNCB với yếu tố dự hậu sử dụng kiểm định Chi bình phương x{c Fisher để so sánh tỉ lệ, kiểm định t-test cho kết định lượng X{c định yếu tố tiên lương độc lập đến dự hậu thời điểm 90 ngày sau xuất viện sử dụng phương ph{p hồi quy logistic đa biến Kết cục nội viện: biến chứng thời gian nằm viện (suy tim sung huyết/suy tim nội viện, rối loạn nhịp, choáng tim, suy thận cấp/đợt cấp suy thận mạn, nhiễm trùng) tử vong nội viện Y đức Nghiên cứu n|y thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, 497/ĐHYD-HĐĐĐ, ng|y 11/10/2019 Kết cục sau xuất viện 90 ngày: tử vong nguyên nhân (ghi nhận tất c{c trường hợp tử vong) tái nhập viện nguyên nhân (ghi nhận tất c{c trường hợp tái nhập viện trình theo dõi) KẾT QUẢ Định nghĩa số biến số Thang điểm Grace: biến định lượng, thang điểm nguy Grace dựa yếu tố (tuổi cao, ph}n độ Killip, huyết áp t}m thu, thay đổi ST điện tim, ngừng tuần hoàn, mức creatinin, men tim tăng, nhịp tim) giúp phân tầng nguy Trong thời gian nghiên cứu, thu thập 105 bệnh nh}n, có c{c đặc điểm sau: tuổi trung bình 76,1 tuổi, đó: 35 bệnh nhân sơ lão (60-69 tuổi), 26 bệnh nhân trung lão (70-79 tuổi), 44 bệnh nh}n đại lão (từ 80 tuổi trở lên), tỷ lệ nam/nữ = 64,8: 35,2 208 Nghiên cứu thực khoa Tim mạch cấp cứu - can thiệp bệnh viện Thống Nhất từ ng|y 20 th{ng 09 năm 2019 đến ngày 30 tháng năm 2020 Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Bảng 1: Đặc điểm tình trạng HĐCNCB thời điểm trước nhập viện Tình trạng HĐCNCB Độc lập HĐCNCB Suy giảm HĐCNCB trung bình Suy giảm HĐCNCB Suy giảm HĐCNCB nặng n (%) 76 (72,4) Tổng (%) 72,4 22 (20,9) 27,6 (6,7) Qua nghiên cứu, có 72,4% bệnh nh}n độc lập hoạt động chức trước nhập viện 27,4% bệnh nhân suy giảm hoạt động chức bản, suy giảm HĐCNCB mức độ trung bình chiếm 20,9% suy giảm HĐCNCB mức độ nặng 6,7% (Bảng 1) Bảng 2: Mối liên quan suy giảm HĐCNCB với dự hậu nội viện Biến cố tim mạch Suy tim sung huyết/suy tim nội viện Rối loạn nhịp Choáng tim Suy thận cấp/ đợt cấp suy thận mạn Đột quỵ Nhiễm trùng Tử vong nội viện Độc lập, n Suy giảm, n Giá trị (%) (%) p 30 (39,5) 17 (58,6) 0,078 21 (27,6) (7,9) 14 (48,3) (17,2) 0,045 0,172 (10,5) (24,1) 0,115 (1,3) 18 (23,7) 22 (23,4) (0) 13 (44,8) (63,6) 0,034 0,009 Nghiên cứu ghi nhận có khác có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...