nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
8
/2009
3
ThS. Hồ Nhân ái *
1. Tng quan
Trong nhng nm gn õy, qun lớ bin
ó v ang tr thnh vn thu hỳt nhiu s
chỳ ý ca gii nghiờn cu v cỏc nh hoch
nh chớnh sỏch. c bit trong tỡnh hỡnh
hin nay, khi m ti nguyờn bin ngy cng
cn kit, ụ nhim mụi trng bin ngy cng
tr nờn nghiờm trng thỡ nhu cu phi cú
cỏch thc qun lớ bin phự hp ó tr nờn
bc thit v phng phỏp qun lớ tng hp
c xem l mt trong nhng gii phỏp cú
hiu qu trong qun lớ bin.
Qun lớ tng hp (Integrated Management)
l khỏi nim c hỡnh thnh vo khong
u nhng nm chớn mi ca th k XX. C
th, ti Hi ngh ca Liờn hp quc v mụi
trng v phỏt trin (United Nation Conference
on Environment and Development - sau õy
gi l Hi ngh UNCED) nm 1992, ln u
tiờn cỏc i biu v cỏc nh nghiờn cu ó
cp khỏi nim qun lớ tng hp. Sau ú, mt
cỏch chớnh thc hn, Chng trỡnh ngh s
21 - mt trong nhng thnh qu ni bt ca
hi ngh UNCED ó ghi nhn qun lớ tng
hp l phng phỏp cn c khuyn khớch
trong qun lớ ti nguyờn bin v i dng.
Chng trỡnh ngh s 21 ó kờu gi ỏp dng
qun lớ tng hp hng n phỏt trin bn
vng cho cỏc vựng bin v ven b k c
vựng c quyn kinh t thuc ch quyn ca
cỏc quc gia ven bin: Thnh lp v tng
cng cỏc c ch phi hp cho vic qun lớ
tng hp ven b c cp quc gia v a
phng. Trin khai thc hin cỏc chng
trỡnh v k hoch qun lớ tng hp ven b v
i dng.
(1)
T sau khi kt thỳc Hi ngh UNCED
vi s ra i ca Chng trỡnh ngh s 21,
qun lớ tng hp i vi ven b v i dng
ó c bn bc v tho lun nhiu din
n khỏc nhau. Nm 1993, ti Hi ngh th
gii v b bin (World Coast Conference),
cỏc i biu v chuyờn gia nghiờn cu v
bin ó bn bc, tho lun chi tit v cú h
thng v khỏi nim qun lớ tng hp. Kt
thỳc hi ngh, cỏc i biu ó thng nht v
vai trũ ca qun lớ tng hp trong vic i
phú vi nhng thỏch thc t ra trong qun
lớ bin: Qun lớ tng hp ven b c xỏc
nh l cỏch thc phự hp nht i phú
vi cỏc vn qun lớ ven b hin ti v
trong di hn nh suy thoỏi mụi trng
sng, thoỏi hoỏ cht lng nc, bin i
chu k thu vn, suy thoỏi ngun ti nguyờn
ven bin, thớch ng vi s tng lờn ca mc
nc bin, v cỏc nh hng xu khỏc ca
vn bin i khớ hu ton cu.
(2)
* Khoa lut - Trng i hc Hu
nghiªn cøu - trao ®æi
4
t¹p chÝ luËt häc sè
8
/2009
Hội nghị thế giới về bờ biển cũng đã
tổng kết các nguyên tắc quantrọngtrong
quản lí tổng hợp, các yếu tố cấu thành và các
trở ngại mà quản lí tổnghợp có thể gặp phải.
Quan trọng hơn, Hội nghị đã rút ra được
những gợi ý có tính hướng dẫn cho các quốc
gia trong việc xây dựng vàtriển khai thực
hiện các chương trình quản lí tổng hợp.
(3)
Có thể nói rằng từ sau Hội nghị UNCED
năm 1992 và Hội nghị thế giới về bờ biển
năm 1993, phương pháp quản lí tổnghợp
được bàn bạc, tranh luận rất nhiều khi người
ta bàn đến quản lí biển. Đặc biệt cho đến
nay, nhiều quốc gia đã nghiên cứu và áp
dụng cách thức quản lí tổnghợp đối với
vùng bờvàđạidương thuộc chủ quyền và
quyền tài phán của mình.
(4)
Cho đến nay,
khái niệm quản lí tổnghợp đã xuất hiện
nhiều trong các công trình nghiên cứu, trong
chính sách của các quốc gia vàtrong cả các
chiến lược hành động của các nhà chính trị gia.
Cùng với thời gian, thuật ngữ quản lí
tổng hợp đã có sự thay đổi trong cách sử
dụng mặc dù về bản chất, nó không có nhiều
khác biệt. Hiện tại chúng ta có thể bắt gặp
một số thuật ngữ nói về quản lí tổnghợp
như: quản lí tổnghợpven bờ; quản lí tổng
hợp vùng venbờ hay quản lí tổnghợp vùng
đới bờ (ICZM - Integrated Coastal Zone
Management hay ICAM - Integrated Coastal
Area Management); quản lí tổnghợp tài
nguyên venbờ (ICRM - Integrated Coastal
Resource Management); quản lí tổnghợp
vùng venbờvàđạidương (ICOM -
Integrated Coastal and Ocean Management);
quản lí tổnghợp lưu vực (Watershed
Management). Đây là các khái niệm nhưng
cũng đồng thời là các cách thức quản lí tổng
hợp đã và đang được áp dụng trong thực tiễn
quản lí venbờvàđại dương.
Tất cả các cách thức quản lí này đều có
điểm chung là tính “tổng hợp”. Vậy tính chất
tổng hợp này được hiểu như thế nào và nó
thể hiện như thế nào trong thực tế?
2. Tính chất “tổng hợp” trongquản lí
tổng hợp
Có nhiều cách định nghĩa quản lí tổng
hợp trong lí luận về quản lí. Tiếp cận từ khái
niệm tổng quát, Bower, Ehler và Basta cho
rằng: “Quản lí tổnghợp được xem là một
tiến trình liên tục, tương tác, có sự tham gia,
và đồng thuận thực hiện các nhiệm vụ quản
lí đặt ra nhằm đạt được các mục đích và
mục tiêu quản lí ở các cấp độ khác nhau”.
(5)
Giới hạn trong lĩnh vực quản lí vùng ven bờ,
khái niệm quản lí tổnghợp của Cicin-Sain
và Knecht cụ thể và dễ hiểu hơn: “Quản lí
tổng hợp vùng bờ có thể được định nghĩa là
một tiến trình liên tục và năng động mà
thông qua đó các quyết định sẽ được thông
qua nhằm hướng đến sử dụng bền vững,
phát triển, vàbảo vệ vùng bờ, đạidươngvà
nguồn tài nguyên của chúng”.
(6)
Theo đó,
quản lí tổnghợpvenbờquan tâm lưu ý đến
mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa
các lĩnh vực sử dụng ở vùng venbờvàđại
dương với môi trường. Quản lí tổnghợp
cũng là tiến trình được thiết kế để khắc phục
những hạn chế mang tính chất manh mún,
phiến diện trong phương pháp quản lí đơn
ngành (sectoral management approach).
Quản lí tổnghợp rõ ràng là tiến trình
phức tạp, lâu dàivà đa mục đích. Vậy tính
chất “tổng hợp” ở đây được thể hiện như thế
nào trên lí thuyết cũng như trong thực tế?
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
8
/2009
5
- Tng hp ngnh ngh
õy l s liờn kt gia cỏc ngnh ngh
liờn quantrong lnh vc bin nh du khớ,
thu sn, du lch bin, bo tn bin, hng hi
v.v Trong thc t, cỏc ngnh ngh ny u
da vo bin v s dng bin phỏt trin.
Chớnh vỡ vy, vic hoch nh cỏc k hoch
khai thỏc, s dng bin phi c tớnh toỏn,
sp xp theo hng h tr ln nhau gia cỏc
ngnh, trỏnh chng ln, cn tr hot ng
bỡnh thng ca nhau. khớa cnh ny,
qun lớ tng hp c thc hin theo chiu
ngang (horizontal integration) gia cỏc
ngnh ngh bỡnh ng vi nhau. Thụng
thng, õy l vic lm khú, ũi hi phi cú
cỏc k hoch v chin lc quy hoch di
hi lm sao thng nht c li ớch ca
cỏc ngnh ngh khỏc nhau v hn ch n
mc thp nht nhng xung t v li ớch
gia chỳng.
- Tng hp cỏc cp chớnh quyn qun lớ
Tng hp cỏc cp chớnh quyn thng
c gi theo cỏch khỏc l tng hp theo
chiu dc, tc l theo cỏch thc t chc ca
cỏc n v hnh chớnh ca chớnh quyn. Rừ
rng, vic qun lớ ven b v i dng l tin
trỡnh phc tp cú s tham gia ca nhiu cp
chớnh quyn vi vai trũ, mc tham gia v
li ớch khỏc nhau. Chng hn, chớnh quyn
trung ng (quc gia) úng vai trũ quan
trng trong vic xõy dng cỏc khung phỏp lớ
tm v mụ nh lut, chớnh sỏch hay chin
lc bin. Trờn c s ú, chớnh quyn cp
tnh cú th c th hoỏ bng nhng chng
trỡnh, k hoch qun lớ i vi tng lnh vc
v cỏc vựng c th trờn c s phự hp vi
iu kin ca a phng v t chc thc
hin. Trong quỏ trỡnh xõy dng v thc hin
cỏc chng trỡnh ú, vai trũ ca chớnh quyn
a phng cng rt quan trng trong vic
tham gia v duy trỡ s bn vng ca chng
trỡnh qun lớ. Hn na, vic phi kt hp ca
cỏc cp chớnh quyn l yu t quan trng ca
tin trỡnh hoch nh v thc hin cỏc
chng trỡnh qun lớ. thc hin c iu
ny cn thit phi cú c ch hi ho, to iu
kin cho cỏc cp chớnh quyn tham gia vo
tin trỡnh hoch nh v thc hin cỏc chin
lc qun lớ. õy chớnh l yờu cu v s th
hin thc t ca vic tng hp theo cỏc cp
chớnh quyn trong qun lớ tng hp ven b
v i dng.
- Tng hp v mt khụng gian
Tng hp v mt khụng gian hay cũn gi
l tng hp gia t lin, vựng b v i
dng. C s ca s tng hp ny l mi
quan h gia nhng hot ng trờn t lin
vi nhng h qu s xy n vựng b, i
ng do tỏc ng ca nhng hot ng ú.
Mt trong nhng vớ d n gin nhng d
hỡnh dung l vic x rỏc thi t lin ra
bin s nh hng rt ln n bin nh cht
lng nc, i sng ca thu hi sn v s
a dng sinh hc bin núi chung. Hn na,
nhng hot ng vựng b v trờn bin
cng da rt nhiu vo t lin, c bit l
vựng t gn b bin. Chớnh vỡ vy, trong
hoch nh cỏc chin lc v chng trỡnh
qun lớ bin, iu cn thit l phi tớnh n
mi quan h gia cỏc hot ng trờn t lin
cú th nh hng n cỏc vn thuc phm vi
qun lớ bin v ngc li. õy chớnh l ý ngha
nghiªn cøu - trao ®æi
6
t¹p chÝ luËt häc sè
8
/2009
và là yêu cầu của việc tổnghợp về mặt không
gian trongquản lí vùng bờvàđại dương.
- Tổnghợp các ngành khoa học
Đây là sự tổnghợp giữa các ngành liên
quan đến quản lí biển và vùng ven bờ. Biển
và vùng venbờ là môi trường đa dạng, là nơi
diễn ra nhiều hoạt động phức tạp với sự
tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Hơn
nữa, lợi ích của chủ thể này thường không
đồng nhất thậm chí trong nhiều trường hợp
mâu thuẫn nhau. Đặc biệt vùng venbờ là nơi
tập trung lớn dân số của thế giới và nơi diễn
ra nhiều hoạt động sử dụng biển sôi nổi
nhất.
(7)
Chính vì vậy để quản lí có hiệu quả
vùng venbờvàđạidương cần thiết phải sử
dụng đồng thời kiến thức của nhiều ngành
khoa học để tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ
khác nhau.
Đối với quản lí đạidươngvà vùng bờ,
khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và kĩ
thuật mỗi ngành đều có vai trò nhất định. Rõ
ràng, khoa học tự nhiên có vai trò quantrọng
trong việc cung cấp những thông tin cơ bản
về biển và vùng bờ giúp nhà quản lí hiểu rõ
hơn về vùng mình quản lí như vị trí địa lí,
các đặc điểm về địa lí, đặc điểm và số lượng
nguồn tài nguyên v.v Khoa học kĩ thuật có
thể cung cấp những trang thiết bị, máy móc
giúp con người có thể đi đến những vùng
biển sâu, nguy hiểm và hỗ trợ cho con người
rất nhiều trongquản lí biển. Bên cạnh đó,
khía cạnh quantrọng khác của quản lí đại
dương và vùng venbờ là xã hội học - vấn đề
con người. Nếu phân tích bản chất của vấn
đề quản lí biển ta thấy rằng đối tượng quản lí
ở đây không phải là tài nguyên hay các vùng
biển mà chính là hành vi sử dụng biển của
con người. Như vậy, muốn có những chính
sách quản lí biển đúng đắn, các nhà hoạch
định phải hiểu rõ được các điều kiện con
người, xã hội hay nghề nghiệp. Điều này
chắn chắn phải nhờ đến khoa học xã hội.
Từ những điểm phân tích trên, chúng ta
thấy rằng tổnghợp giữa các ngành khoa
học là khía cạnh rất quantrọng của quản lí
tổng hợp. Đây chính là điểm mấu chốt để
khuyến khích sự liên kết, phối hợp giữa các
ngành khoa học trongquản lí đạidươngvà
vùng ven bờ.
- Tổnghợp quốc tế, liên quốc gia
Tổng hợp quốc tế, liên quốc gia là sự
liên kết, phối hợp giữa các quốc gia trong
việc đối phó với các vấn đề quản lí đại
dương và vùng ven bờ. Trong các khía cạnh
tổng hợp, khía cạnh tổnghợp quốc tế và liên
quốc gia thông thường không phổ biến bởi vì
nó chỉ thực sự quantrọngở những vùng biển
quốc tế, liên quan đến nhiều quốc gia hoặc
những vấn đề quản lí xuyên quốc gia như
tranh chấp về quản lí sử dụng các tài nguyên
biển; tranh chấp chủ quyền biển hay vấn đề
ô nhiễm môi trường biển xuyên quốc gia.
Trong những điều kiện như vậy, các chính
sách quản lí cần có sự tham gia của nhiều
quốc gia khác nhau để có thể giải quyết toàn
diện và thấu đáo các vấn đề. Một trong
những trường hợp điển hình nhất là khu vực
biển Đông - nơi ViệtNam đang chia sẻ
quyền lợi với nhiều quốc gia láng giềng.
Ngoài những vấn đề mà ViệtNam đang có
với Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ, với
Campuchia và Thái Lan trong Vịnh Thái
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
8
/2009
7
Lan, chỳng ta cng ang u tranh v hp
tỏc cht ch vi cỏc quc gia khỏc trong khai
thỏc, qun lớ cỏc vựng v gii quyt cỏc tranh
chp v ch quyn bin o.
Rừ rng, õy l vn phc tp, khú
khn nhng cng khụng kộm phn quan
trng khi chỳng ta bn n khớa cnh tng
hp ca qun lớ i dng v vựng ven b.
3. Trin vng ca qun lớ tng hp
Vit Nam
Vit Nam, qun lớ tng hp l khỏi
nim tng i mi c v mt lớ lun v thc
tin. Tuy vy, trong thi gian va qua, vn
qun lớ tng hp cng ang dn c
quan tõm v bn lun nhiu hn. V mt lớ
lun, ó cú mt s n lc nghiờn cu v
qun lớ tng hp vựng i b, qun lớ tng
hp vựng lu vc, xõy dng chớnh sỏch bin
tng hp. Trong thc tin, vi s ti tr ca
mt s d ỏn nc ngoi, mt s chng
trỡnh qun lớ tng hp ó c tin hnh thớ
im mt s vựng bin ca Vit Nam nh
Nam nh, Tha Thiờn Hu, B Ra-Vng
Tu, Khỏnh Ho hay chng trỡnh qun lớ
tng hp vựng b thnh ph Nng.
Cú th núi rng qun lớ tng hp ang
ngy cng c quan tõm v chp nhn
trong qun lớ ti nguyờn vựng b v i
dng. T ch ban u ch l nhng nghiờn
cu cũn mang nhiu tớnh hc thut, ch cú ý
ngha nõng cao nhn thc ca cng ng,
thay i quan im ca nhng ngi lm
chớnh sỏch, quy hoch v qun lớ ti nguyờn
vựng b, n nay, qun lớ tng hp ngy
cng chng t l cỏch qun lớ mi, hin i
v phự hp trong vic qun lớ bn vng i
dng v vựng ven b. c bit, nhng
chng trỡnh qun lớ tng hp thớ im
Vit Namó mang li nhng tỏc ng v
nh hng tớch cc nht nh trong cỏch lm
v trong cỏch suy ngh ca nhng nh hoch
nh chớnh sỏch. Tuy vy, nhỡn mt cỏch
tng th v nu so sỏnh vi cỏc yờu cu c
th cho s thnh cụng ca qun lớ tng hp
thỡ nhng n lc ca Vit Nam ch mang
tớnh cht th nghim v cũn thiu cỏc iu
kin cho s bn vng:
Th nht, t khớa cnh lp phỏp, Vit
Nam vn ang thiu c s phỏp lớ cho qun
lớ tng hp. Vit Namó v ang n lc
hon thin khung phỏp lớ cho vic qun lớ ti
nguyờn i dng, vựng ven b v cng ó
xõy dng c nhiu o lut, vn bn phỏp
lớ quan trng nh: Lut thu sn, Lut t
ai, Lut ti nguyờn nc, Lut hng hi,
Lut bo v mụi trng, Lut khoỏng sn,
Lut du lch v.v Tuy nhiờn, nu xem xột chi
tit cỏc vn bn ny, chỳng ta hu nh khụng
thy nhng quy nh v qun lớ tng hp.
Vy nhng d ỏn thớ im v qun lớ tng
hp Vit Nam da trờn c s no thc
hin? Trong thc t, c s thc hin cỏc
d ỏn qun lớ tng hp thớ im Vit Nam
khụng phi l t phỏp lut m l cỏc bn ghi
nh hp tỏc hay h tr kớ kt gia cỏc cp
chớnh quyn Vit Nam vi i tỏc nc
ngoi. õy chớnh l mt trong nhng nguyờn
nhõn lm cho qun lớ tng hp Vit Nam
mi ch dng li bc thớ im.
Th hai, hu ht cỏc chng trỡnh qun lớ
tng hp Vit Nam u do phớa i tỏc
nc ngoi khi xng v ti tr. Hin nhiờn
nghiên cứu - trao đổi
8
tạp chí luật học số
8
/2009
l thi gian v kinh phớ ca cỏc chng
trỡnh, d ỏn ny l cú hn trong khi qun lớ
tng hp l quỏ trỡnh lõu di ũi hi phi tiờu
tn nhiu cụng sc, tin ca v cn thit cú
s kiờn trỡ t phớa cỏc cp chớnh quyn v
ngi dõn. Chớnh vỡ vy, thc t cho thy
cho dự ó c gng nhiu, kt qu em li ca
cỏc d ỏn thớ im qun lớ tng hp Vit
Nam rt hn ch. c bit khi ht thi hn
d ỏn, cỏc i tỏc nc ngoi v nc thỡ
nhiu ni, tỡnh hỡnh tr li nh c, thm chớ
xu hn trc khi cú d ỏn.
Th ba, vic thc hin cỏc chng trỡnh
qun lớ tng hp thớ im Vit Nam vn
thiu c s khoa hc. Nh ó cp trờn,
qun lớ tng hp vn l vn mi Vit
Nam do vy khụng cú nhiu cụng trỡnh
nghiờn cu ton din v nú trong iu kin
ca Vit Nam. Qun lớ tng hp ó v ang
c ỏp dng nhiu quc gia trờn th gii
trong qun lớ i dng, vựng ven b v
bc u chng t nhng u im, hiu qu.
Tuy vy, iu ú khụng cú ngha l qun lớ
tng hp s phự hp hay hon ton phự hp
vi iu kin ca Vit Nam, c bit l vic
ỏp dng mụ hỡnh qun lớ tng hp ph thuc
rt nhiu vo cỏc iu kin kinh t-xó hi, c
cu t chc ca cỏc cp chớnh quyn, tin
trỡnh hoch nh chớnh sỏch v ra quyt nh
ca mi quc gia.
Th t, cỏc chng trỡnh qun lớ tng
hp thớ im Vit Nam vn thiu phn rt
quan trng l o to nõng cao nng lc cho
i ng cỏn b cỏc cp, c bit l cp tnh
v cp trung ng - cỏc cp quan trng trong
vic a ra v t chc thc hin cỏc chớnh
sỏch qun lớ i dng v vựng b. Cỏc d
ỏn thng tin hnh vi s t vn ca cỏc
chuyờn gia nc ngoi nhng h li cú im
yu l khụng hiu rừ tỡnh hỡnh Vit Nam.
Bờn cnh ú, nhng tr ngi khỏc nh vn
hoỏ, ngụn ng cng l iu ỏng bn khi s
dng chuyờn gia nc ngoi. Thc t, qun
lớ tng hp l vn phc tp trong khi Vit
Nam li thiu cỏc chuyờn gia v qun lớ bin
núi chung v qun lớ tng hp núi riờng nờn
o to nõng cao nng lc cỏn b l rt quan
trng. Hin ti, Vit Nam vn ang thiu
cỏc c s o to qun lớ tng hp v i
dng v vựng ven b,
(8)
õy thc s l khú
khn ca nc ta. Tuy vy, bng mi cỏch
phi o to i ng chuyờn gia m bo
rng khi d ỏn kt thỳc, i tỏc nc ngoi
v nc thỡ chỳng ta vn cú cỏc iu kin
duy trỡ tớnh bn vng ca cỏc chng trỡnh
qun lớ tng hp.
4. Kt lun v gii phỏp kin ngh
Qun lớ tng hp ó v ang ỏp dng
ngy cng rng rói trờn th gii trong qun lớ
i dng v vựng ven b. Thc t, qun lớ
tng hp phn ỏnh xu hng qun lớ ngy
cng ph bin trờn th gii ú l da vo cỏc
lut mm hỡnh thnh t cỏc hi ngh v
din n quc t v bin, b bin v phỏt
trin bn vng. T Hi ngh Stockholm nm
1972, cỏc hi ngh ca Liờn hp quc v lut
bin m in hỡnh l hi ngh ln th ba, cho
n Hi ngh quc t v mụi trng v phỏt
trin nm 2002, th gii ó chng kin s ra
i ca nhiu nguyờn tc quan trng trong
qun lớ bin v mụi trng hng n s
phỏt trin bn vng. Nguyờn tc qun lớ tng
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
8
/2009
9
hợp là một trong số đó và hoàn toàn phù hợp
với xu thế chung hiện nay đối với quản lí đại
dương và vùng ven biển.
Quản lí tổnghợp là cách thức quản lí mới,
hiện đạivà cũng rất phức tạp. Đúng như cái
tên của nó, sự thành công của phương pháp
này đòi hỏi phải có sự tổnghợp của nhiều yếu
tố, phương diện khác nhau. Tất nhiên không
có công thức chung quản lí tổnghợp phù hợp
áp dụng chung cho tất các các quốc gia trên
thế giới cho dù các vấn đề về biển mà các
quốc gia gặp phải có thể là tương tự nhau.
Việc áp dụng quản lí tổnghợp theo khuynh
hướng nào, nhấn mạnh phương diện tổnghợp
nào hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình của
từng quốc gia, lĩnh vực quản lí cụ thể và điều
kiện sẵn có của địa phương.
Ở Việt Nam, quản lí tổnghợp đang dần
dần được nghiên cứu, bàn luận và áp dụng.
Các chương trình quản lí tổnghợp thí điểm ở
Việt Nam bước đầu đã chứng tỏ rằng quản lí
tổng hợp có thể áp dụng được ởViệt Nam.
Tuy vậy, để cho quản lí tổnghợp áp dụng
thành công và mang tính bền vững ởViệt
Nam thì nước ta còn rất nhiều việc phải làm.
Trước hết, theo chúng tôi trong thời gian
tới, chúng ta phải xây dựng khung pháp lí
cho quản lí tổng hợp. Khung pháp lí này
phải thể hiện ở văn bản có tính pháp lí cao là
luật. Hiện tại, ViệtNam đang xây dựng Dự
thảo Luật về các vùng biển. Đây là dịp tốt để
xây dựng cơ chế quản lí tổnghợpvà đưa vào
trong văn bản luật này. Như vậy, đây chính
là cơ sở để các ban ngành triển khai cơ chế
quản lí tổnghợptrongquản lí vùng venbờ
và đại dương.
Thứ hai, chúng ta cần nghiên cứu thêm
để xây dựng cơ chế quản lí tổnghợp thực sự
phù hợp với điều kiện Việt Nam. Trong thời
điểm hiện nay, có nhiều quốc gia đã triển
khai và thành công với cơ chế quản lí tổng
hợp. Đây có thể là cơ hội tốt để chúng ta học
tập những kinh nghiệm từ họ và áp dụng
trong điều kiện Việt Nam. Hơn nữa, hiện nay
chúng ta cũng đã bước đầu áp dụng một số
chương trình quản lí tổng hợp. Mặc dù mới
chỉ dừng lại ở giai đoạn thí điểm nhưng các
kinh nghiệm và bài học từ các chương trình
này là không nhỏ cho ViệtNamtrong việc
xây dựng cơ chế quản lí tổnghợp đối với
vùng bờvàđại dương.
Thứ ba, một trong những điều kiện cần
thiết khác, theo chúng tôi là vấn đề con
người. Ở đây, đào tạo đội ngũ chuyên gia về
quản lí tổnghợpđạidươngvà vùng venbờ
là vấn đề rất quantrọng nếu muốn phát triển
quản lí tổnghợpởViệt Nam. Trong thời
gian qua, nhờ các dự án nước ngoài, chúng
ta cũng đã bước đầu đào tạo được một số cán
bộ có kiến thức về quản lí tổnghợpvà thực
tế đã phát huy được tác dụng. Tuy vậy,
nguồn cán bộ này vẫn đang rất hạn chế về số
lượng. Muốn giải quyết vấn đề nhân lực này,
Việt Nam phải xây dựng nhiều chương trình
theo hướng đa ngành, tổnghợp để có thể đẩy
mạnh hơn nữa tiến độ đào tạo đội ngũ
chuyên gia - điều kiện nền tảng cho sự thành
công của quản lí tổng hợp.
Cuối cùng, chúng ta cần quyết tâm từ
phía các cấp chính quyền về quản lí tổng
hợp. Trong điều kiện Việt Nam, vai trò của
chính quyền địa phương đặc biệt là cấp tỉnh
và cấp xã là vô cùng quantrọngtrong việc
nghiªn cøu - trao ®æi
10
t¹p chÝ luËt häc sè
8
/2009
xây dựng vàtriển khai cơ chế quản lí tổng
hợp. Chính vì vậy, muốn quản lí tổnghợp
thành công, hai cấp chính quyền này phải
nhận thức đúng đắn về vai trò của cơ chế
quản lí này và phải mạnh dạn thay đổi. Hơn
nữa, quản lí tổnghợp là tiến trình lâu dài, đòi
hỏi phải có sự đồng bộ giữa nhiều yếu tố, do
vậy điều cần thiết là phải kiên nhẫn và dành
nhiều thời gian để đánh giá toàn diện và
kiểm nghiệm hiệu quả của kết quả quản lí./.
(1). Đoạn 6 Chương 17- Chương trình nghị sự 21.
(2). Intergovernmental Panel on Climate Change.
Preparing to Meet the Coastal Challenges of the 21st
Century: Conference Report World Coast Conference
1993, p. 10.
(3). Các hướng dẫn này chủ yếu tập trung vào các vấn
đề như: vai trò của thể chế và trách nhiệm của các
quốc gia ven biển trong việc đảm bảo các cơ chế phối
kết hợptrongquản lí biển; làm nổi rõ vai trò và nhu
cầu của quản lí tổnghợpven bờ; xây dựng vàtriển
khai các chương trình kế hoạch quản lí tổng hợp; xây
dựng các cơ chế giám sát, đánh giá rút kinh nghiệm
đối với các chương trình quản lí tổng hợp.
(4). Trong số các quốc gia đã triển khai nghiên cứu và
áp dụng cách thức quản lí tổng hợp, có thể nói
Canada và Australia là hai quốc gia tiên phong và
cũng là hai trong số những quốc gia thành công nhất
với cách thức quản lí tổng hợp. Canada đã xây dựng
được đạo luật tổng quát về biển - Luật biển Canada
dựa trên cơ sở Công ước luật biển năm 1982. Đạo luật
này đã xác định quản lí tổnghợp là một trong những
cách thức chủ đạo vàquantrọng nhất mà Canada sẽ
áp dụng để quản lí bền vững các vùng biển của mình.
Bên cạnh đó Canada cũng đã xây dựng và đang triển
khai các chương trình quản lí biển cụ thể cho các
vùng biển của mình. Australia không dựa trên đạo
luật tổngquan về biển như Canada. Điều mà xây
dựng chính sách biển tổng quát ở tầm quốc gia
(Australia National Ocean Policy). Trên cơ sở chính
sách này, Australia dần dần xây dựng vàtriển khai
thực hiện các chương trình quản lí tổnghợp cụ thể đối
với các vùng biển. (Xem thêm: Mageau C.,
VanderZwaag. và Farlinger S, Chính sách biển: một
nghiên cứu về trường hợp Canada, Tham luận tại hội
thảo quốc tế về Chính sách biển. Lisbon -Bồ Đào
Nha, 10/2005; Donald R. Rothwell và David L.
VanderZwaag, Hướng đến Cơ chế quản lí biển dựa
vào các nguyên tắc: Phương pháp và thách thức của
Canada và Australia, Nxb. Routledge, New York,
2006. Ngoài ra, một số quốc gia khác cũng đã bước đầu
triển khai cách thức quản lí tổnghợp vùng bờvàđại
dương như: Bangladesh, Trung Quốc, Chile, Na Uy,
Đan Mạch, và một số quốc gia trong liên minh châu Âu.
(5).Xem: Bower B.T., Ehler C.N., và Basta
D.J.(1994), A Framework for Planning for Integrated
Coastal Zone Management, Silver Spring, M D:
National Oceanic and Atmostpheric Administration-
NOAA/NOS Office of Ocean Resource Conservation
and Assessment, p. 2.
(6).Xem: B. Cicin-Sain and R. W. Knecht, Integrated
Coastal and Ocean Management: Concepts and
Practices, Island Press, Washington D.C, 1998, p. 7.
(7). Theo thống kê, có hơn 60% dân số thế giới sống
tập trung ở các vùng venbờ đang khai thác và sử
dụng tài nguyên biển. Trong tương lai, khi dân số
tăng lên thì lượng dân cư tập trung về vùng bờ càng
tăng lên và đang gây ra áp lực lớn lên vùng venbờvà
đại dương.
(8). Trong khuôn khổ dự án PIP (Principles in
Practice: Ocean and Coastal Governance) do tổ chức
CIDA, Canada tài trợ với sự tham gia của các đối tác
là các trường đại học ởViệt Nam, Philippines, và
Canada, một chương trình đào tạo được xây dựng và
bước đầu áp dụng giảng dạy ở Trường đại học khoa
học Huế. Chương trình thạc sĩ về quản lí vùng venbờ
(Master of Coastal Zone Management) theo mã ngành
của thạc sĩ quản lí môi trường, được xây dựng dựa
trên cơ sở nguyên tắc quản lí tổnghợp là chương trình
đào tạo đa ngành đầu tiên ởViệtNam về quản lí biển.
Với những chương trình như thế, chắc chắn nước ta
sẽ đào tạo được đội ngũ chuyên gia có khả năng tư
duy và kĩ năng theo cách tổnghợp- điều rất cần cho
quản lí tổnghợp thành công. Thiết nghĩ, ViệtNam
cần có thêm nhiều chương trình đào tạo như vậy.
. thuật ngữ nói về quản lí tổng hợp như: quản lí tổng hợp ven bờ; quản lí tổng hợp vùng ven bờ hay quản lí tổng hợp vùng đới bờ (ICZM - Integrated Coastal Zone Management hay ICAM - Integrated. dựng cơ chế quản lí tổng hợp và đưa vào trong văn bản luật này. Như vậy, đây chính là cơ sở để các ban ngành triển khai cơ chế quản lí tổng hợp trong quản lí vùng ven bờ và đại dương. Thứ. Management); quản lí tổng hợp tài nguyên ven bờ (ICRM - Integrated Coastal Resource Management); quản lí tổng hợp vùng ven bờ và đại dương (ICOM - Integrated Coastal and Ocean Management); quản lí tổng