ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KITPHAHAT SIHAVONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH TỈNH SAVANNAKHET NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KITPHAHAT SIHAVONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH TỈNH SAVANNAKHET NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KITPHAHAT SIHAVONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH TỈNH SAVANNAKHET NƯỚC CHDCND LÀO Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh Trường Chính trị hành tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào" cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Kitphahat Sihavong i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn - TS Nguyễn Thị Ngọc, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô cán Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn chia sẻ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Kitphahat Sihavong ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.2 Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Chính trị hành 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Đặc điểm hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường Chính trị hành 11 1.2.3 Các thành tố cấu trúc hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Chính trị hành 12 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Chính trị hành 20 1.3.1 Khái niệm quản lí, quản lí hoạt động dạy học, quản lí hoạt động dạy học mơn tiếng Anh trường Chính trị hành 20 1.3.2 Chủ thể quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường Chính trị hành 22 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn tiếng Anh trường Chính trị hành 24 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường Chính trị hành 29 Kết luận chương 33 iii Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH TỈNH SAVANNAKHET NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 34 2.1 Một vài nét tỉnh Savannakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 34 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Khách thể khảo sát 36 2.2.3 Nội dung khảo sát 36 2.2.4 Cách thức khảo sát xử lý số liệu 36 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet 37 2.3.1 Thực trạng mục tiêu dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 37 2.3.2 Thực trạng nội dung phương pháp dạy học môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet 39 2.3.3 Thực trạng hình thức dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 41 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 43 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 44 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 44 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học mơn tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 47 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 50 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 53 2.4.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 54 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường trị hành tỉnh Savannakhet 56 Kết luận chương 58 iv Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH TỈNH SAVANNAKHET NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 60 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hiệu 60 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 60 3.2.1 Bồi dưỡng nhận thức cán quản lý, giảng viên học viên Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 60 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giảng viên môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 62 3.2.3 Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 65 3.2.4 Chỉ đạo để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chuyên môn Tiếng Anh trường Chính trị hành tỉnh Savannakhet 68 3.2.5 Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 70 3.3 Mối quan hệ biện pháp 72 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 73 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 73 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 73 3.4.3 Kết khảo nghiệm 74 3.4.4 Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 78 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân CT-HC Chính trị - Hành GV Giảng viên vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng mục tiêu dạy học mơn Tiếng Anh trường Chính trị hành tỉnh Savannakhet 38 Bảng 2.2 Kết khảo sát thực trạng phương pháp dạy học mơn Tiếng Anh trường Chính trị hành tỉnh Savannakhet 40 Bảng 2.3 Kết khảo sát thực trạng hình thức dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet 42 Bảng 2.4 Thực trạng kiểm tra - đánh giá dạy học môn Tiếng Anh 43 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tiếng Anh trường Chính trị hành tỉnh Savannakhet 45 Bảng 2.6 Kết khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường trị hành tỉnh Savannakhet 48 Bảng 2.7 Kết khảo sát thực trạng đạo hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường trị hành tỉnh Savannakhet 51 Bảng 2.8 Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 53 Bảng 2.9 Kết qủa khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 55 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 74 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất 76 Bảng 3.3 Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi 78 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới chứng kiến nhiều thay đổi lớn xu toàn cầu hoá, quốc tế hoá, xu hội nhập hợp tác, xu kinh tế mở, xu kinh tế tri thức Trong bối cảnh đó, giáo dục phải đổi mạnh mẽ triệt để nhằm đào tạo, bồi dưỡng người biết thích ứng cách có hiệu trước thay đổi; luôn nêu cao tinh thần chủ động, sáng tạo, phát huy tinh thần tự lực học tập sống Ở nước CHDCND Lào, hình thức học tập đa dạng trở thành công cụ để mở rộng, tạo hội học tập cho người Các sở giáo dục cấp phát triển nhanh chóng làm thành mạng lưới rộng khắp đạt thành tựu đáng kể mặt Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, ngoại ngữ đưa vào giảng dạy cho người học cấp học chương trình đào tạo nghề Tuy nhiên, đánh giá chất lượng dạy học chưa nghiên cứu có hệ thống, đặc biệt lực sử dụng ngoại ngữ nói chung Tiếng Anh nói riêng người học chưa khẳng định thực tiễn Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet sở giáo dục trị chuyên nghiệp nước CHDCND Lào Điểm khác biệt rõ nét Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet so với sở giáo dục khác đối tượng người học Học viên Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet đa dạng lứa tuổi lĩnh vực nghề nghiệp, hầu hết họ cán quan hành nhà nước Sự đa dạng đối tượng địi hỏi việc dạy học Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet phải dựa nhu cầu, hứng thú, thói quen lực người học, tức địi hỏi việc dạy học Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet phải vừa sức với đối tượng, sát với đối tượng, phù hợp với điều kiện học tập học viên Điều có ý nghĩa đặc biệt hoạt động dạy học ngoại ngữ Thực tế cho thấy, trường Chính trị hành nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh thách thức không nhỏ Sự đa dạng học viên trường Chính trị hành gây khó khăn cho giảng viên việc tạo mơi trường học tập thích hợp; giảng viên chưa bồi dưỡng lực tìm hiểu đối tượng giáo dục; kỹ lựa chọn hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng; việc sử dụng phương tiện dạy học để đáp ứng mục tiêu dạy học Tiếng Anh cịn hạn chế… Mặt khác cơng tác quản lí nhà trường việc lập kế hoạch tổ chức dạy học, đạo thực việc dạy học môn Tiếng Anh kiểm tra đánh giá kết q trình cịn nhiều bất cập…Để khắc phục tồn trường Chính trị hành chính, vai trị nhà quản lý giáo dục quan trọng Xuất phát từ thực tế với vị trí việc làm cán phịng đào tạo trường Chính trị hành tỉnh Savannkhet, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet nước Cộng hịa dân chủ nhận dân Lào” để làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường trị hành tỉnh Savannakhet, đề tài hướng đến đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet từ nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường nói chung Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Chính trị hành tỉnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet thời gian qua thu số kết định, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ nhà trường Chính trị nước CHDCND Lào Tuy nhiên, thực tế hoạt động tồn bất cập như: học viên chưa thực hứng thú với nội dung học tập, chương trình cịn cũ, đội ngũ giảng viên thiếu yếu Một nguyên nhân thuộc công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường Nếu đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh nói riêng từ nâng cao chất lượng đào tạo nói chung Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet, nước CHCDND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường Chính trị Hành 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh CBQL Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet nước Cộng hịa dân chủ nhận dân Lào 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào 6.3 Giới hạn khách thể điều tra Tổng số khách thể điều tra 65 người, bao gồm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, chuyên viên phòng đào tạo, giảng viên học viên công tác, học tập Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet Cụ thể: - 25 cán bộ, giảng viên, chuyên viên Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet - 40 học viên Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích văn chủ trương sách nước CHDCND Lào Giáo dục Đào tạo, văn ngành Giáo dục Đào tạo nước CHDCND Lào liên quan tới dạy học môn Tiếng Anh - Phân tích tài liệu khoa học quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học quản lý trường học có liên quan tới đề tài - Nghiên cứu sách báo, tạp chí có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Đối với CBQL; giảng viên, học viên nhằm thu thập thông tin thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet - Phương pháp vấn sâu: Thực vấn sâu với số cán quản lý giảng viên để làm rõ thông tin nghiên cứu cần xác hóa - Phương pháp khảo nghiệm: Về mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đưa luận văn 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê Dùng xử lí số liệu thu từ thực trạng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trường Chính trị hành Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet, nước CHDCD Lào Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học quản lý hoạt động dạy học Cômenxki người đưa kiến nghị đổi cách sâu sắc trình dạy học nói chung hình thức tổ chức dạy học nói riêng Comenxki cho phương pháp dạy học phải khiến cho người lao lực hơn, nhà trường đỡ vất vả hơn, loại bỏ công việc nhàm chán vơ ích, lại n tĩnh, hồ hởi đạt kết bền lâu Về nguyên tắc dạy học, Cômenxki đưa nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác học viên; nguyên tắc hệ thống liên tục; [dẫn theo 10] Ngày nay, quan điểm J.A.Cơmenxki cịn ý nghĩa tích cực lý luận dạy học, giúp cho nhà quản lý giáo dục có sở để vận dụng sáng tạo công tác quản lý nhà trường Theo nghiên cứu Pháp, quản lý dạy học, ngành giáo dục nước Pháp coi trọng công tác tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, ưu tiên nguồn sinh viên ưu tú chỗ Quản lý dạy học thực cách coi trọng vấn đề tuyển chọn đào tạo giảng viên, ý nguyên tắc trao đổi học viên dạy học để có chỉnh lý kịp thời hướng tới tiêu chí chất lượng đáp ứng yêu cầu giáo dục gắn với tự chủ đổi quản lý nhà nước giáo dục [Dẫn theo 7] Tại Mỹ, ngành giáo dục coi trọng dân chủ giáo dục quản ký dạy học Người học có quyền lựa chọn định: Chọn trường, môn học, GV GV có định hướng phát triển, hướng dẫn người học theo nhu cầu dựa tảng kinh nghiệm người học Người học tham gia tích cực vào trình học tập mình, GV người hướng dẫn, định hướng không người dạy, học viên trung tâm, chủ đạo trình học tập trường học Khi đó, địi hỏi Hiệu trưởng phải có kiến thức, hiểu biết, kỹ để xây dựng môi trường giáo dục, dạy học dân chủ hướng đến phát triển nhân văn bình đẳng xã hội [Dẫn theo 7] Ở Việt Nam, phát triển giáo dục Đảng Chính phủ Việt Nam xác định quốc sách hàng đầu, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Có nhiều cơng trình nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học, từ nâng cao chất lượng dạy học cấp học, vùng miền khác Đối với môn Tiếng Anh, nghiên cứu “Quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng tiếp cận lực học viên trường Trung học phổ thơng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định”, tác giả Nguyễn Thanh Thạch khẳng định nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Anh địi hỏi thiết ngành giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế Để dạy học tiếng Anh trường Trung học phổ thơng có hiệu quả, cần kết hợp nhiều biện pháp khác Từ phương diện quản lý, cần đổi quản lý dạy học Tiếng Anh, thực bước chuyển từ quản lý dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận nội dung sang quản lý dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận lực người học [20] Trong viết “Quản lý dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận lực thực hành”, tác giả Nguyễn Thị Hạnh cho vấn đề quản lý đổi hoạt động dạy học môn Tiếng Anh khó khăn, phức tạp, địi hỏi cán quản lý phải có hiểu biết mơn Tiếng Anh, phải nắm định hướng đổi hoạt động dạy học tiếng Anh Đây lý luận bản, nội dung thiết yếu mà nhà quản lý giáo dục cần thực trình quản lý, đạo, điều hành công tác đổi hoạt động dạy học môn Tiếng Anh nhà trường để đảm bảo thành cơng cho q trình giáo dục [12] Ngồi ra, số cơng bố báo chí đề cập đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh “Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng quản lí dạy học tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Giao thông vận tải” Trần Thị Hồng Thuý, “Các yếu tố tác động tới dạy học môn Tiếng Anh trường Tiểu học” Phạm Thị Quỳnh Như,… Quản lý dạy học môn Tiếng Anh đề tài số luận văn Thạc sĩ “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trường Trung học phổ thông Nam Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên” Trần Thị Hằng… 1.1.2 Các nghiên cứu nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Ở CHDCND Lào, dạy học môn Tiếng Anh quản lý dạy học môn Tiếng Anh chưa nghiên cứu nhiều Năm 1991, Lào, Tiếng Anh công cụ việc truyền thông để tiếp thu thông tin cơng nghệ khoa học từ nước khác Vì vậy, tiếng anh góp phần vào giáo trình dạy học trường học, cấp học phổ biến ngành học Vì việc dạy học tiếng anh củng cố ủng hộ chương trình TTEST Chương trình dạy học tiếng anh dạy trường sư phạm gồm có: General English (Textboox 1,2,3,4,), Methodology (Book 1,2,3,4,5), Presentation study skills (Book 1,2) Nhưng sách chuyên gia nước biên soạn Năm 1994, trường Sư phạm hợp tác với tổ chức quốc tế chương trình khác xây dựng lên trung tâm rèn luyện tiếng anh như: Chương trình Ausaid (Lao - Australia), Lao - Singapore Ngồi số giảng viên rèn luyện phương pháp dạy tiếng anh với trình độ TESOL course Như vậy, qua cơng trình nghiên cứu xuất bản, dạy học Tiếng Anh quản lý dạy học môn Tiếng Anh làm rõ số khía cạnh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet” 1.2 Hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường Chính trị hành 1.2.1 Các khái niệm * Dạy học Tác giả Đỗ Ngọc Đạt cho rằng: Dạy học bao gồm hai hoạt động kết hợp chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nên khái niệm dạy kéo theo khái niệm học, có quan niệm có hoạt động học nên cần đến việc dạy nên nhu cầu học cách học chi phối, định trình dạy [6] Tác giả Thái Duy Tuyên cho rằng: Dạy học “sự tương tác người với người, người với xã hội” [23, tr.159] Giảng viên người điều khiển trình dạy học Hai thành tố dạy học dạy người học người học Hai hoạt động có mối quan hệ tương tác với Tác giả Trần Khánh Đức cho rằng: Dạy học hai mặt q trình ln tác động qua lại, bổ sung cho nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập vào thông qua hoạt động cộng tác nhằm tạo cho người học khả phát triển trí tuệ, góp phần hoàn thiện nhân cách Sự thống dạy học quy luật trình dạy học, chất trình dạy học trình tồn vẹn tương tác chặt chẽ yếu tố liên quan [8, tr.238] Như vậy, hiểu cách chung nhất: Dạy học trình xã hội tổ chức có mục đích, có kế hoạch Trong đó, vai trị chủ đạo giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm thực có hiệu nhiệm vụ dạy học, đạt mục đích dạy học đề Mục tiêu dạy học kết học tập cần đạt người học sau hoạt động dạy học kết thúc Nội dung dạy học kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội, người phương thức hoạt động cần thiết cho người học sống mà họ cần phải lĩnh hội chuyển hoá thành giá trị nhân cách, giúp người học tồn phát triển xã hội * Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Theo quan niệm dạy học đại, hoạt động dạy học xem xét ba phương diện sau: Xét phương diện xã hội - lịch sử, hoạt động dạy học trình, kết tái sản xuất phát triển giá trị kinh nghiệm xã hội bản, có chọn lọc, cá nhân thuộc hệ HS định để thực chức phát triển cá nhân cộng đồng Xét phương diện tâm sinh lí, hoạt động dạy học hình thức phổ biến phát triển cá nhân cộng đồng Mỗi cá nhân xã hội đồng thời phát triển hai hình thức: hình thức cá biệt, đặc thù, riêng cá nhân HS, gen môi trường hoạt động cá nhân người quy định; hình thức phổ biến, chung cho hệ vài hệ người thuộc cộng đồng định Xét mặt sư phạm, hoạt động dạy học việc gây ảnh hưởng có chủ định đến hành vi học tập trình học tập học viên, tạo môi trường điều kiện để học viên trì việc học, cải thiện hiệu chất lượng học tập, kiểm soát trình kết học tập họ [3] Theo cách định hướng trên, hoạt động dạy học mơn tiếng Anh hiểu q trình bao gồm hoạt động thành phần hoạt động dạy Tiếng Anh hoạt động học môn Tiếng Anh Trong hoạt động dạy, giáo viên môn tiếng Anh giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức điều khiển người học nghiên cứu nội dung học tập theo kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong hoạt động học, người học giữ vai trò chủ động, tự giác tích cực tiếp nhận tác động giáo viên để hồn thành nhiệm vụ học tập mơn tiếng anh giáo viên hướng dẫn * Hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường Chính trị Hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh trường Chính trị có nhiều điểm khác biệt so với nhà trường khác Cụ thể: Đối tượng tham gia học tập học viên đến từ nhiều lĩnh vực công việc, ngành nghề khác có khác biệt độ tuổi, trình độ… Hoạt động học tập mơn Tiếng Anh coi môn học công cụ để hồn thành chương trình bồi dưỡng trị cho học viên đến từ quan đơn vị hành khác 10 Chính đặc điểm dẫn đến hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành cần phải đảm bảo thực phối hợp giảng viên với học viên, hoạt động dạy hoạt động học Cụ thể hiểu sau: Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Chính trị hành tập hợp hành động dạy học giảng viên giảng dạy môn tiếng Anh hành động học học viên lớp bồi dưỡng lí luận trị Các hoạt động dạy học có thống biện chứng với hướng đến thực mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh đề 1.2.2 Đặc điểm hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Chính trị hành Là mơn học cơng cụ nhà trường Chính trị, mơn Tiếng Anh khơng giúp học viên hình thành phát triển lực giao tiếp tiếng Anh mà cịn góp phần hình thành phát triển lực chung Môn Tiếng Anh cung cấp cho học viên công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng, giúp học viên trao đổi thông tin, tri thức khoa học kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu văn hố, qua góp phần tạo dựng hiểu biết dân tộc, hình thành ý thức cơng dân tồn cầu, góp phần vào việc phát triển phẩm chất lực cá nhân Nội dung cốt lõi mơn Tiếng Anh giúp học viên hình thành phát triển lực giao tiếp thông qua rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết kiến thức ngôn ngữ gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Các kỹ giao tiếp kiến thức ngôn ngữ xây dựng sở chủ đề chủ điểm phù hợp với học viên trường Chính trị hành Dạy học mơn Tiếng Anh nói chung dạy học mơn Tiếng Anh nhà trường Chính trị hành nói riêng khơng giống với mơn học khác Trong lớp học Tiếng Anh, học viên phải tham gia với tư chủ động Các kỹ nghe - nói địi hỏi người học phải tư nhanh, phản xạ nhanh, đáp ứng việc giao tiếp học Tuy nhiên, khả tư - phản ứng - sử dụng 11 ... Khái niệm quản lí, quản lí hoạt động dạy học, quản lí hoạt động dạy học mơn tiếng Anh trường Chính trị hành 20 1.3.2 Chủ thể quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Chính trị hành ... lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành tỉnh Savannakhet. .. trị hành Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet, nước CHDCD Lào Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trường