Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường thcs huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

20 3 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường thcs huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC KHÁNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC KHÁNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC KHÁNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ QUANG THẢO THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Tạ Quang Thảo Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Khánh i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình Thầy giáo Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Thầy giáo TS Tạ Quang Thảo hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo, chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Khánh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Hoạt động dạy học 1.2.2 Quản lý, quản lý hoạt động dạy học 11 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 13 1.3 Hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 13 1.3.1 Yêu cầu đổi giáo dục bậc trung học sở 13 1.3.2 Dạy học môn tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 16 iii 1.3.3 Giáo viên môn Tiếng Anh trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 23 1.4 Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh trƣờng trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 25 1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 25 1.4.2 Tổ chức hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 26 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi 29 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 31 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng trung học sở trƣớc yêu cầu đổi giáo dục 32 1.5.1 Năng lực cán quản lý (Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn) 32 1.5.2 Năng lực đội ngũ giáo viên tiếng Anh 32 1.5.3 Cơ sở vật chất, đồ dùng, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin 33 1.5.4 Yếu tố “vùng miền” (đặc điểm kinh tế, trị, xã hội địa phƣơng) 33 Kết luận chƣơng 34 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 35 2.1 Khái quát huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 35 2.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng trung học sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát xử lý kết 37 2.3 Kết nghiên cứu, khảo sát 38 2.3.1 Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh trƣờng trung học sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 38 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng trung học sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 42 iv 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 49 2.4 Đánh giá chung 50 2.4.1 Mặt mạnh 50 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 51 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 52 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng 3.BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý khoa học 55 3.1.2 Đảm bảo tính mục tiêu, toàn diện 55 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống, tính kế thừa 56 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 56 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi, hiệu 57 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng trung học sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 57 3.2.1.Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý bồi dƣỡng lực dạy học tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 57 3.2.2.Xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi giáo dục 60 3.2.3 Quản lý sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 64 3.2.4.Chỉ đạo, điều hành hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 67 3.2.5.Tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh 73 3.3 Mối quan hệ biện pháp 75 v 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 76 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 76 3.4.2 Kết khảo nghiệm 77 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu BP Biện pháp CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thơng DH Dạy học ĐH Đại học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PHHS Phụ huynh học sinh PP Phƣơng pháp PPCT Phân phối chƣơng trình PPDH Phƣơng pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ƣơng XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng kỹ tiếng Anh HS 39 Bảng 2.2 Kết khảo sát thực trạng hứng thú với học Tiếng Anh 41 Bảng 2.3 Kết đánh giá thực trạng xây dựng KH 43 Bảng 2.4 Thực trạng việc phân công nhiệm vụ cho GV 44 Bảng 2.5 Kết đánh giá thực trạng triển khai văn quy định, hƣớng dẫn dạy học Tiếng Anh 45 Bảng 2.6 Kết đánh giá thực trạng công tác đạo, điều hành hoạt động DH môn Tiếng Anh 46 Bảng 2.7 Kết đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động DH môn Tiếng Anh 48 Bảng 2.8 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng QL hoạt động DH Tiếng Anh 49 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết biện pháp đề xuất 77 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp đề xuất 78 Bảng 3.3 Quan hệ tƣơng quan tính cấp thiết tính khả thi BP QL hoạt động DH môn Tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòađáp ứng yêu cầu đổi GD 79 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tƣơng quan thứ hạng tính cấp thiếtvà tính khả thi biện pháp đề xuất 81 Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động dạy họcmôn Tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 75 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng với cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đặt cho ngành giáo dục đào tạo sứ mệnh to lớn đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trở thành công dân tồn cầu, ln làm chủ khoa học cơng nghệ, đáp ứng yêu cầu cao thị trƣờng lao động Phát triển giáo dục đƣợc Đảng Nhà nƣớc khẳng định “quốc sách hàng đầu” Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Theo đó, ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐTTg phê duyệt Đề án đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thời đại ngày nay, giới “phẳng”, tồn cầu hóa, Việt Nam với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc địi hỏi phải tắt, đón đầu.Việt Nam cần mở rộng mối quan hệ, hợp tác môi trƣờng quốc tế Mỗi công dân Việt Nam cần vƣơn lên bắt kịp trí tuệ giới trở thành cơng dân toàn cầu Mặt khác, giới đại, khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão thƣờng xuyên đƣợc đổi với bùng nổ thông tin toàn cầu, tiếng Anh trở thành yêu cầu tất yếu lao động trình độ cao lực cần thiết ngƣời Việt Nam đại Ngoại ngữ có vai trị vị trí quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo phát triển đất nƣớc.Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020” nêu đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chƣơng trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo biến ngoại ngữ trở thành mạnh ngƣời dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Để thực kế hoạch triển khai đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025 Bộ giáo dục đào tạo, giai đoạn bƣớc vào thực chƣơng trình giáo dục phổ thơng (ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo)việc quản lý cách hiệu hoạt động dạy học nói chung, dạy học mơn Tiếng Anh nói riêng trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhiệm vụ quan trọng Những năm qua, thực nhiệm vụ Đề án 2020, thực Nghị số 29/NQ-TW văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang quan tâm, tham mƣu đầu tƣ trang thiết bị, tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm tạo chuyển biến tích cực chất lƣợng dạy học Tiếng Anh địa bàn Tuy nhiên, nhƣ địa phƣơng khác nƣớc, chất lƣợng dạy học tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm qua nhiều hạn chế, chƣa thực đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học tiếng Anh giai đoạn Mặt khác, CBQL trƣờng THCS nói chung cịn lúng túng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh, đặc biệt việc triển khai thực chƣơng trình giáo dục phổ thơng Vì vậy, việc nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng phổ thông nói chung, trƣờng THCS huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhiệm vụ cấp thiết Với lý trên, chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, góp phần cải thiện hiệu dạy học Tiếng Anh cho HS trƣờng THCS địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS 3.3 Khách thể điều tra Đội ngũ lãnh đạo,quản lý phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang Đội ngũ cán quản lý, GV, HS trƣờng THCS địa bàn huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học mơn tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Trong năm qua, công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung, dạy học mơn tiếng Anh nói riêng đƣợc cấp quyền, cấp quản lý ngành GD ĐT, nhà trƣờng quan tâm Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang nhiều bất cập, chƣa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trên sở nghiên cứu lý luận,thực tiễn, đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tiếng Anh có tính khả thi, hiệu chất lƣợng dạy học tiếng Anh trƣờng THCS địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đƣợc nâng lên, đáp ứng mục tiêu đặt dạy học mơn tiếng Anh chƣơng trình GD phổ thông mới, đáp ứng yêu cầu đổi GD Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát 27 trƣờng Tiểu học trung học sở, trƣờng trung học sở địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ tháng 10 năm 2019 đến tháng năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu Văn kiện Đảng, Nhà nƣớc tài liệu lý luận liên quan đến quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng Trung học sở yêu cầu đổi - Nghiên cứu tài liệu,sách báo, báo cáo khoa học quản lý GD, quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS Hệ thống hoá vấn đề lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS trƣớc yêu cầu đổi giáo dục 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Điều tra đối tƣợng lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; CBQL, GV HS trƣờng THCS địa bàn huyện Hiệp Hòa nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang - Phương pháp đàm thoại, vấn: Trao đổi với lãnh đạo phòng GD&ĐT, CBQL, GV,HS để sáng tỏ thực trạng nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS - Phương pháp quan sát sư phạm: Thăm trƣờng, dự thăm lớp để nắm đƣợc thực tế, yếu tố ảnh hƣởng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm:Nghiên cứu hồ sơ quản lý, hồ sơ dạy học; tƣ liệu GV thiết kế; nghiên cứu ghi, tập, sản phẩm học tập HS… để nắm thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xây dựng phiếu hỏi với mục đích xin ý kiến đánh giá chuyên gia (cán quản lý giáo dục, GV) số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS mà chúng tơi đề xuất nhằm đánh giá tính hợp lý, tính khả thi biện pháp 7.3 Phương pháp hỗ trợ Sử dụng tốn thống kê, tính tần suất (tỷ lệ phần trăm) để xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm chƣơng nội dung chính: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng 2:Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Lịch sử giáo dục nhận đƣợc nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục, phƣơng pháp quản lý giáo dục phƣơng pháp dạy học nói chung Thời cổ đại, nhà hiền triết đồng thời nhà giáo dục nhƣ Khổng Tử (551 - 479 TCN); Platon (427 - 347 TCN) đặt móng tƣ tƣởng triết lý cho hình thành phát triển giáo dục sau này.Khổng Tử đề xuất hệ thống phƣơng pháp dạy học là: Phƣơng pháp đối thoại gợi mở, giảng dạy cách trao đổi thầy trò; phƣơng pháp kết hợp học đơi với hành, lời nói kết hợp với việc làm; phƣơng pháp "ôn cũ biết mới", thƣờng xuyên rèn luyện, tu dƣỡng học tập Platon đƣa tƣ tƣởng giáo dục dựa nguyên tắc tôn trọng khả tự nhiên ngƣời.Đó quan điểm, định hƣớng dạy học đắn ngày Những đóng góp cho khoa học giáo dục quản lý giáo dục sau phải kể đến nhà GD nhƣ: Cơmenki (1592 - 1670) với quan điểm GD phải thích ứng với tự nhiên; Nhà GD ngƣời Mỹ John Dewey (1859 - 1952) với đề xuất thành lập nhà trƣờng tích cực hƣớng vào ngƣời học, lấy q trình học tập ngƣời học làm trung tâm (Learner centred); Nhà GD ngƣời Pháp R.Cousinet (1881 - 1973) với quan điểm DH phải tạo môi trƣờng phù hợp tâm lý cho trẻ; Nhà nghiên cứu A-Ja-Kiel tầm quan trọng việc nắm bắt yếu tố tâm lý lứa tuổi, nhu cầu tƣơng tác phát triển tƣ ngôn ngữ ngƣời học hoạt động dạy học; Nghiên cứu Elsa Kohler đề cao việc thiết lập môi trƣờng sƣ phạm, tâm lý hoạt động tự ngƣời học; Karl Rogers xây dựng đƣợc mơ hình tổ chức hoạt động DH lý thuyết tảng hoạt động DH; Kurt Lewin (1895 - 1947) xây dựng lý thuyết hoạt động DH hƣớng vào cá nhân ngƣời học… Từ năm 80 kỉ XX đến nay, hoạt động cải cách GD, nghiên cứu DH đƣợc đẩy mạnh nƣớc phƣơng Tây Các nghiên cứu chủ yếu hƣớng vào xây dựng mơ hình chiến lƣợc DH cách hiệu quả, nhƣ xu phát triển tƣơng lai Đối với dạy học tiếng Anh, cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy tiếng Anh đƣợc tổng hợp thành lý luận kể đến số cơng trình tiêu biểu nhƣ: "English Brainstormers" Jack Umstatter, "Approaches and Methods in Language Teaching" Richards, J.C an Rogers, “Teaching English Cambridge University Press, 1995” Adrian Doff, "The Learner Centered Curriculum" Nunan D, Tuy nhiên, khơng có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng phổ thông với tƣ cách ngoại ngữ (Second language teaching) Những nghiên cứu hoạt động DH nƣớc có ý nghĩa quan trọng đƣợc tiếp thu, kế thừa vận dụng DH quản lý hoạt động DH sở giáo dục nói chung, dạy học mơn tiếng Anh nói riêng 1.1.2 Những nghiên cứu nước Lịch sử giáo dục Việt Nam phát triển với đóng góp nhà giáo thời phong kiến nhƣ: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Nguyễn Thiếp, Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu,… Sau cách mạng tháng năm 1945, từ việc kế thừa vận dụng sáng tạo PP luận Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969), GD Việt Nam có hệ thống tƣ tƣởng, tảng lý luận có giá trị cao vai trị GD, định hƣớng phát triển GD, mục đích DH, nguyên lý, phƣơng thức DH, vai trò QL CBQL GD, PP lãnh đạo QL… Những năm gần đây, trƣớc yêu cầu đổi GD ngày cấp bách, vấn đề quản lý GD đổi quản lý hoạt động DH đƣợc nhiều nhà sƣ phạm, QL sâu nghiên cứu Các tác giả Đặng Quốc Bảo [1], Trần Kiểm [5], Nguyễn Thị Mỹ Lộc [7], Hà Thế Ngữ [9], Nguyễn Ngọc Quang [11]…đã tiến hành nghiên cứu cách toàn diện vấn đề vị trí, vai trị việc QL q trình DH, ý nghĩa việc nâng cao chất lƣợng DH lớp việc nâng cao chất lƣợng GD Những ƣu điểm nhƣợc điểm việc QL hoạt động DH lớp, chất mối quan hệ QL hoạt động dạy hoạt động học, QL vai trò ngƣời dạy ngƣời học, QL đổi nội dung cách thức tổ chức tiến hành hình thức tổ chức DH lớp… Các tác giả Phạm Minh Hạc [2], Đặng Thành Hƣng [4], Bùi Văn Quân [10], Phạm Viết Vƣợng [15] sâu nghiên cứu vấn đề đổi QL hoạt động DH nhằm nâng cao tính đại, gắn khoa học với thực tiễn sản xuất đời sống, vấn đề lấy HS làm trung tâm hoạt động DH Nghiên cứu hoạt động dạy học ngoại ngữ, tác giả Nguyễn Thị Thu Phƣơng với tuyển tập báo khoa học “Những vấn đề dạy học ngoại ngữ” 1995 - 2005 Một số đề tài Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng phổ thông phải kể đến đề tài: “Các biện pháp quản lý trình đổi phƣơng pháp dạy học tiếng Anh trƣờng THPT Thành phố Hà Nội” tác giả Lê Vũ Huy (2007); “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS Huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả Nguyễn Thể (2009); “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS Tân Lập, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả Hà Ngọc Quyền (2013); “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THCS Thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, tác giả Bùi Thị Thanh Huyền (2014); “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng THPT Tân Trào, Thành phố Tuyên Quang theo tiếp cận phát triển lực ngƣời học”, tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2017) Một số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu thực trạng công tác quản lý giảng dạy môn tiếng Anh trƣờng THCS,các tác giả đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn tiếng Anh, đề tài:“Thực trạng quản lý việc giảng dạy môn tiếng Anh số trƣờng THCS công lập Quận Thành phố HCM số giải pháp”, tác giả Vƣơng Văn Nho (2008); “Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chƣơng trình sách giáo khoa THCS Thành phố Cà Mau, tác giả Nguyễn Văn Vinh (2009); Tóm lại, tác giả nƣớc quan tâm nghiên cứu quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động dạy học nói riêng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng phổ thông Những nghiên cứu nhà khoa học phần khẳng định tính đắn chiến lƣợc phát triển GD mà Đảng Nhà nƣớc ta đạo: “Đổi mạnh mẽ nội dung, phƣơng pháp quản lý giáo dục đào tạo” Đổi quản lý giáo dục nhà trƣờng tất yếu khách quan đòi hỏi thật cấp thiết xã hội giai đoạn Xuất phát từ nhu cầu phát triển nhân lực xã hội theo xu hội nhập, việc nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung dạy học mơn tiếng Anh nói riêng nhiệm vụ thƣờng xuyên nhà trƣờng Xã hội đặt hàng cho ngành giáo dục nguồn nhân lực có khả sử dụng đƣợc tiếng Anh thành thạo công việc nhƣ tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến giới trở thành cơng dân tồn cầu.Đã có số cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng phổ thông có trƣờng THCS Tuy nhiên, nhiều kết nghiên cứu đến khơng cịn thực phù hợp, việc áp dụng kết nghiên cứu phụ thuộc vào yếu tố vùng miền điều kiện thực tế nhà trƣờng.Hơn nữa, giáo dục nói chung quản lý giáo dục nói riêng đứng trƣớc cách mạng với yêu cầu mà trọng tâm việc triển khai CTGDPT 2018, dạy học tiếng Anh theo đƣờng hƣớng giao tiếp Vì vậy, vấn đề nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” cấp thiết có ý nghĩa 1.2.Các khái niệm 1.2.1 Hoạt động dạy học Mọi hoạt động ngƣời có tính mục đích, có ý thức Các-Mác viết, cơng việc địi hỏi ý bền bỉ, thân ý kết căng thẳng thƣờng xuyên ý chí Con ngƣời hiểu đƣợc mục đích hoạt động mình, từ định r chức năng, nhiệm vụ, động lực hoạt động để đạt hiệu cơng việc Mục đích, ý thức nhƣ quy luật, định phƣơng thức hoạt động bắt ý chí ngƣời phụ thuộc vào Lý thuyết hoạt động trọng vai trò chủ thể hoạt động Chủ thể(con ngƣời) chủ động tổ chức, điều khiển hoạt động (hành vi, tinh thần, trí tuệ, ) tác động vào đối tƣợng (sự vật, tri thức, ) Hoạt động ngƣời đƣợc ... sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng 2:Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. .. đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ... dạy học môn tiếng Anh trƣờng trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 13 1.3.1 Yêu cầu đổi giáo dục bậc trung học sở 13 1.3.2 Dạy học môn tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan