Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tính THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy giáo Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt, với lịng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Tính, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo trường THCS huyện Hiệp Hòa bạn bè, người thân tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm 12 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 12 1.2.3 Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 14 1.3 Những vấn đề hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở 15 1.3.1 Vị trí, vai trị mục tiêu hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở chương trình giáo dục 15 1.3.2 Nội dung hình thức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở 18 iii 1.3.3 Các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh ở trường trung học sở 23 1.3.4 Quy trình tổ chức đánh giá kết hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở 24 1.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS 25 1.4.1 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 25 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh ở trường trung học sở 27 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh ở trường trung học sở 29 1.4.4 Đánh giá kết thực kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh ở trường trung học sở 30 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở 32 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 32 1.5.2 Các yếu tố khách quan 33 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 36 2.1 Một vài nét khách thể khảo sát tổ chức khảo sát 36 2.1.1 Đặc điểm giáo dục THCS huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 36 2.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 41 2.2.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên hoạt động trải nghiệm ở trường trung học sở 41 2.2.2 Thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 45 iv 2.2.3 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 49 2.2.4 Các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 53 2.2.5 Khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 55 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 56 2.3.1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 56 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 58 2.3.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 61 2.3.4 Thực trạng đánh giá kết thực kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 62 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 64 2.4 Đánh giá chung thực trạng 66 Kết luận chương 68 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 69 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 70 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết tính khả thi 71 v 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS 71 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở 71 3.2.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 76 3.2.3 Quản lý huy động lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 80 3.2.4 Chỉ đạo thực cụ thể hóa, đa dạng hóa hình thức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 83 3.2.5 Xây dựng chế kiểm tra, giám sát thực nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 90 3.4.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm 90 3.4.2 Phân tích kết khảo nghiệm 92 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HS THCS Học sinh THCS vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường lớp trường THCS 36huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 36 Bảng 2.2 Thống kế chất lượng Hạnh kiểm trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 39 Bảng 2.3 Thống kế chất lượng Học lực trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 39 Bảng 2.4 Nhận thức cán quản lý, giáo viên hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở 41 Bảng 2.5 Nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh ý nghĩa hoạt động trải nghiệm ở trường THCS 43 Bảng 2.6 Thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 45 Bảng 2.7 Thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 47 Bảng 2.8 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 49 Bảng 2.9 Mức độ tham gia HS hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 52 Bảng 2.10 Mức độ tham gia lực lượng giáo dục hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 54 Bảng 2.11 Khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 55 Bảng 2.12 Lập kế hoạch quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 57 Bảng 2.13 Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 59 viii Bảng 2.14 Chỉ đạo thực hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 61 Bảng 2.15 Đánh giá kết thực hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 63 Bảng 2.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 65 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 92 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 93 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động trải nghiệm ở trường THCS hoạt động giúp học sinh học, rèn luyện, tu dưỡng thông qua môi trường thực tế, mơi trường đó học sinh có hội chia sẻ, bày tỏ quan điểm rèn luyện thói quen, kỹ hành vi Hoạt động giáo dục trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS hoạt động quy định chương trình giáo dục có mục tiêu, nội dung hướng tới phát triển toàn diện nhân cách học sinh Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành phát triển lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp thông qua chủ đề hoạt động gắn với nội dung cụ thể thân, quê hương, đất nước, người Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh có hội khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam Hoạt động trải nghiệm thực mục tiêu hình thành phẩm chất, thói quen, kĩ sống, thông qua việc tham gia sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, dự án học tập, hoạt động lao động, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa tham gia vừa thiết kế tổ chức hoạt động cho mình, qua đó tự khám phá, điều chỉnh thân, điều chỉnh cách tổ chức hoạt động để sống làm việc hiệu Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh hình thành phát triển lực tự học, tự rèn luyện, giải vấn đề, giao tiếp nhiều lực khác đồng thời hoàn thiện phẩm chất nhân cách hình thành ở tiểu học đó là: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm với thân, công việc người khác Hoạt động trải nghiệm học sinh năm gần trường THCS triển khai tương đối đa dạng, nhiên chưa có định hướng nội dung cụ thể mà phần lớn thiên hoạt động tham quan, dã ngoại, chưa thực theo nội dung chương trình cách tạo nên hiệu ứng chưa cao mặt khác công tác quản lý hoạt động trải nghiệm học sinh ở trường THCS chưa cán quản lý quan tâm mức chưa huy động nguồn lực để tổ chức cách hiệu quả, dẫn tới việc triển khai mang tính chưa thống nhất, chưa đồng khối lớp lớp khối nên đem lại hiệu chưa cao Khắc phục tình trạng nêu trên, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng đó có chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS nhằm hướng dẫn trường, giáo viên tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục học sinh Vì tổ chức nghiên cứu hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm học sinh ở cấp THCS khảo sát đánh giá thực trạng để tìm hạn chế sở đó đề xuất biện pháp quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS nhằm nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục phổ thơng chất lượng giáo dục toàn diện học sinh việc làm có ý nghĩa thiết thực Chính lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục trường THCS huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm học sinh ở trường THCS, tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng trường THCS hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang nhằm thực có hiệu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường THCS huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang năm gần đạt kết định song hạn chế, bất cập so với yêu cầu đặt chương trình giáo dục phổ thơng Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục mang tính đồng đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT cách hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS thuộc huyện Hiệp Hoà- tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh ở trường trung học sở 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất Biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang - Thời gian khảo sát: từ tháng 10/2019 đến tháng 5/2020 - Địa bàn nghiên cứu: Các trường THCS huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang: trường THCS Thị Trấn Thắng, trường THCS Danh Thắng, trường THCS Thường Thắng, trường THCS Bắc Lý, trường THCS Lương Phong, trường THCS Đức Thắng, trường THCS Đoan Bái, trường THCS Châu Minh, trường THCS Thanh Vân, trường THCS Hoàng An - Khách thể khảo sát: 115 CBQL, giáo viên, 200 học sinh ở trường THCS huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái qt hóa vấn đề lý luận, nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm; phân tích chương trình hoạt động trải nghiệm 2018; hệ thống văn hướng dẫn thực chương trình, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nội dung liên quan nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Đối với hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục, người nghiên cứu quan sát để đánh giá việc thực chương trình hoạt động trải nghiệm theo chủ đề hiệu nội dung hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Phương pháp điều tra viết: Xây dựng phiếu điều tra để thu thập ý kiến đánh giá từ đối tượng cần khảo sát Phương pháp vấn: Phỏng vấn CBQL, giáo viên, học sinh nhằm mục đích thu thập thông tin biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục Phương pháp chuyên gia: Trao đổi trực tiếp thông qua vấn để chuyên gia tư vấn, góp ý nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp khảo nghiệm: Tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm tra mức độ cần thiết tính khả thi số biện pháp quản lý mà đề tài đề xuất 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Dùng thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, nội dung luận văn có cấu trúc sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu thế giới Tại Mĩ, năm 1902, “Câu lạc trồng ngô” dành cho trẻ em thành lập, câu lạc có mục đích dạy học sinh thực hành trồng ngô, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp thông qua công việc nhà nông thực tế Hơn 100 năm sau, hệ thống câu lạc trở thành tổ chức phát triển thiếu niên lớn Mĩ, tiên phong ứng dụng học tập qua lao động, trải nghiệm Năm 1907, viên tướng quân đội Anh tổ chức cắm trại hướng đạo Hoạt động sau phát triển thành phong trào hướng đạo sinh rộng khắp tồn cầu Hướng đạo loại hình giáo dục trải nghiệm, ý đặc biệt vào hoạt động thực hành trời, bao gồm: cắm trại, kĩ sống rừng, kĩ sinh tồn, lửa trại, trị chơi tập thể mơn thể thao [dẫn theo 10] Cho đến năm 1977, với thành lập “Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm” (Association for Experiential Education - AEE), “Giáo dục trải nghiệm” thức thừa nhận văn tuyên bố rộng rãi Tại Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp quốc phát triển bền vững (2002), chương trình “Dạy học tương lai bền vững” UNESCO thông qua, đó có học phần quan trọng “Giáo dục trải nghiệm” giới thiệu, phổ biến phát triển sâu rộng Quan điểm học qua trải nghiệm trở thành tư tưởng giáo dục thống gắn liền với nhà tâm lí học, giáo dục học John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, David Kolb, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers… nay, tư tưởng “Học thông qua làm, học qua trải nghiệm” triết lí giáo dục điển hình nước Mĩ [dẫn theo 11] Ở Hàn Quốc hoạt động trải nghiệm coi hoạt động tiến hành đồng thời với hoạt động dạy học môn học Hoạt động tiến hành xuyên suốt từ tiểu học đến trung học phổ thông theo tỉ lệ cấp tiểu học, THCS, THPT 13,4%, 9,1%, 11,8% so với thời lượng môn học Tuy nhiên, quan điểm Hàn Quốc sau ở lớp học, học sinh cần trải nghiệm học ngoại khóa, hoạt động ngoại khóa giúp cung cấp kiến thức bổ trợ cho học khóa; hướng tới phát triển học sinh cách toàn diện, vừa có tri thức để học sinh áp dụng vào thực tiễn sống, học sinh có lực làm chủ kiến thức quan tâm, chia sẻ với cộng đồng Nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm lấy sở đặc điểm hoạt động chủ đạo lứa tuổi tiểu học, THCS, THPT Trong đó, học sinh có ý tưởng sáng tạo mục tiêu cấp Tiểu học cấp Trung học, học sinh lĩnh hội kiến thức qua trải nghiệm để trở thành công dân toàn cầu với lực sáng tạo mục tiêu cấp Trung học phổ thông [dẫn theo 11] Chương trình giáo dục trải nghiệm Hàn Quốc gồm bốn nhóm hoạt động chính: Hoạt động độc lập, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động tình nguyện, hoạt động định hướng Về hoạt động cụ thể nhóm, trường ở Hàn Quốc lựa chọn tổ chức thực cách linh hoạt để phù hợp với HS cấp học điều kiện kinh tế - xã hội Trong đó, hoạt động trải nghiệm coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ HS, vậy, ở Hàn Quốc, GV HS cùng tham gia bàn bạc nêu ý kiến tự HS xây dựng kế hoạch phân chia công việc Tại Anh, “Chương trình giáo dục phổ thơng Anh Quốc” năm 2013, trung tâm Widehorizon thành lập năm 2004 niềm hi vọng giáo dục trời, đó dạy học phiêu lưu - mạo hiểm hình thức trải nghiệm sáng tạo Tầm nhìn sứ mệnh tổ chức đơn giản là: “Chúng tơi tin đứa trẻ có hội trải nghiệm tri thức phiêu lưu mạo hiểm phần giáo dục đời chúng” Đó thức tổ chức hoạt động sáng tạo cho trẻ em (dẫn theo [1] Ở Australia, hoạt động giáo dục trời (outdoor education activities) coi môn học chương trình giáo dục, thực xuyên suốt từ bậc mẫu giáo đến hết lớp 12 Hoạt động giáo dục trời kết hợp mục tiêu học tập môn học khác Giáo dục thể chất sức khỏe, Địa lí, Lịch sử, Khoa học, Tốn, Tiếng Anh Nghệ thuật để học sinh phát triển tinh thần tự lực, phụ thuộc lẫn lãnh đạo, phát triển tinh thần phiêu lưu mạo hiểm, quản lí rủi ro cá nhân, hành trình an tồn tự nhiên,… Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa (extracurricular activities) hoạt động thực song song với môn học nhà trường Học sinh lựa chọn để tham gia vào số hoạt động ngồi chương trình giảng dạy bắt buộc Chúng thiết kế để hỗ trợ học tập phát triển [dẫn theo 8] UNESCO nhìn nhận giáo dục trải nghiệm triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỉ tới Giáo dục trải nghiệm phạm trù bao hàm nhiều phương pháp đó người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình giá trị sống phát triển tiềm thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội Người dạy ở có thể là: giáo viên, tình nguyện viên, hướng dẫn viên, huấn luyện viên, bác sỹ tâm lí Điều thể tính đơn giản, đa dạng, phổ biến ứng dụng giáo dục trải nghiệm [dẫn theo 14] Theo John Dewey, học tập qua trải nghiệm thừa nhận phương pháp cốt lõi giáo dục trải nghiệm Học tập qua trải nghiệm xảy người sau tham gia trải nghiệm nhìn lại đánh giá, xác định hữu ích quan trọng cần nhớ sử dụng điều để thực hoạt động khác tương lai Học tập qua trải nghiệm diễn theo mơ hình bước sau: Bước 1) Trải nghiệm: Người học làm, thực hoạt động tuân theo hướng dẫn an toàn, tổ chức quy định thời gian, học sinh làm trước dẫn cụ thể cách làm Bước 2) Chia sẻ: Người học chia sẻ lại kết quả, ý điều quan sát, cảm nhận phần hoạt động thực Học sinh học cách diễn đạt mô tả lại rõ ràng kết trải nghiệm mối tương quan chúng Bước 3) Phân tích: Người học thảo luận, nhìn lại q trình trải nghiệm, phân tích phản ánh lại Họ liên hệ trải nghiệm với chủ đề hoạt động kĩ sống mà người học thu lượm Bước 4) Tổng quát: Liên hệ kết điều học từ trải nghiệm với ví dụ sống thực tế Bước thúc đẩy người học suy nghĩ việc áp dụng điều học vào tình khác Bước 5) Áp dụng: Sử dụng kĩ năng, hiểu biết vào sống thực tế, người học trực tiếp áp dụng điều học vào tình tương tự tình khác - thực hành [dẫn theo 13] Như vậy, cơng trình nghiên cứu giới nhấn mạnh hoạt động trải nghiệm hướng tới phát triển học sinh cách toàn diện, vừa có tri thức để học sinh áp dụng vào thực tiễn sống, học sinh có lực làm chủ kiến thức quan tâm, chia sẻ với cộng đồng; hoạt động trải nghiệm coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ HS phát triển kĩ năng, định hình giá trị sống phát triển tiềm thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm Năm 2011, lần khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội liên kết với Đại học Keuka, Mỹ sinh viên thuộc chương trình đào tạo Cử nhân khoa học ngành Quản lí, tiếp cận với môn học “Giáo dục trải nghiệm” Môn học nhằm giúp sinh viên gần gũi với sống, với xã hội có thêm trải nghiệm thực tế sống [10] Năm 2013, tác giả Nguyễn Thị Tính nghiên cứu Giáo dục kỹ sống giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông, rõ kỹ sống học ... trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường trung học sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường. .. nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm học sinh ở trường THCS, tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng trường THCS hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS huyện Hiệp. .. Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường THCS huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang