Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang theo chương trình giáo dục phổ thông mới

20 4 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang theo chương trình giáo dục phổ thông mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN TIẾN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI LUẬN VĂN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN TIẾN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG VĂN TIẾN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phí Thị Hiếu TS Phạm Thị Tâm THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin tác giả chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn theo quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hồng Văn Tiến i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phí Thị Hiếu tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; khoa Sau đại học; Ban chủ nhiệm khoa Tâm lí - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Ban giám hiệu thầy cô giáo Trường trường Trung học sở Hương Sơn, Trung học sở Hương Lạc, Trung học sở Việt Hương, Trung học sở Tân Thịnh, Trung học sở Quang Thịnh, Trung học sở Nghĩa Hòa, Trung học sở An Hà, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, quan, đồng nghiệp… người động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Văn Tiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lí giáo dục 1.2.2 Chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018) 1.2.3 Hoạt động hướng nghiệp, hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở 10 1.2.4 Quản lí hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở 14 iii 1.3 Một số vấn đề hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở 15 1.3.1 Một số đặc điểm tâm lí học sinh Trung học sở 15 1.3.2 Năng lực định hướng nghề nghiệp học sinh Trung học sở theo Chương trình giáo dục phổ thơng 16 1.3.3 Đặc điểm hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông trường Trung học sở 17 1.4 Quản lý hoạt động động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở 24 1.4.1 Hiệu trưởng trường Trung học sở với công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh 24 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông trường Trung học sở 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động hướng nghiệp theo Chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở 30 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 30 1.5.2 Các yếu tố khách quan 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 36 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 36 2.1.1 Vài nét khách thể khảo sát 36 2.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 37 2.2 Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang mục tiêu hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng 38 2.3 Thực trạng hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 40 2.3.1 Thực trạng nội dung hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 40 iv 2.3.2 Thực trạng phương thức hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang 43 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 47 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 47 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 48 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 50 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 53 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 55 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 57 2.6.1 Một số kết đạt 57 2.6.2 Hạn chế 58 2.6.3 Nguyên nhân 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 61 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 61 v 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 61 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 62 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 62 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 62 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở 62 3.2.2 Bám sát mục tiêu hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng để xây dựng kế hoạch hướng nghiệp cho học sinh Trung học sở 64 3.2.3 Giám sát chặt chẽ việc thực kế hoạch hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng cho học sinh trung học sở 65 3.2.4 Thành lập ban phụ trách công tác hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học sở 67 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng lực thiết kế tổ chức hoạt động hướng nghiệp theo Chương trình giáo dục phổ thơng cho giáo viên trường Trung học sở 69 3.2.6 Thực xã hội hóa, đảm bảo sở vật chất cho hoạt động hướng nghiệp theo chương trình phổ thơng trường Trung học sở 71 3.3 Mối quan hệ biện pháp 72 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 73 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 73 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 73 3.4.3 Đối tượng tiến hành khảo nghiệm 73 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 73 3.3.5 Kết khảo nghiệm 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ SL Số lượng TB Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên mục tiêu hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng 38 Bảng 2.2 Thực trạng nội dung hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng 40 Bảng 2.3 Thực trạng phương thức hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang 43 Bảng 2.4 Thực trạng đánh giá hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng 45 Bảng 2.5 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng 47 Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức thực hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng 49 Bảng 2.7 Thực trạng đạo hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 51 Bảng 2.8 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 54 Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 56 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất 74 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tầm quan trọng giáo dục hướng nghiệp khẳng định nhiều văn đạo Đảng Nhà nước ta Nghị số 29-NQ/TW rõ“Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (…) bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở, trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp…” “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế”[3] Đồng với quan điểm đạo Đảng, công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông Bộ Giáo dục - Đào tạo quan tâm thể rõ mục tiêu giáo dục phổ thông không giúp học sinh phát triển toàn diện mặt đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ mà chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Năm 2018, Bộ Giáo dục cơng bố Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, cấp Trung học sở hoạt động hướng nghiệp thể rõ chương trình mơn học Cơng nghệ hướng nghiệp, hoạt động trải nghiệm làm cho công tác hướng nghiệp phổ thơng có định hướng giúp phân luồng học sinh tốt đồng thời trang bị cho học sinh kỹ cụ thể lĩnh vực nghề nghiệp để giúp học sinh có lực lao động sản xuất Huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang thuộc khu vực miền núi trung du cịn nhiều khó khăn, học sinh có tới 20% em đồng bào dân tộc Điều kiện kinh tế xã hội, trình độ nhận thức người dân cịn nhiều hạn chế nên cơng tác giáo dục nói chung giáo dục hướng nghiệp nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Các trường Trung học sở huyện nhận quan tâm cấp ngành sở vật chất, đạo sát ngành dọc cố gắng nỗ lực thầy cô giáo việc thực hoạt động giáo dục tỉ lệ học sinh sau tốt nghiệp Trung học sở không tiếp tục học lên Trung học phổ thông mà nghỉ học để vào sống, lao động lớn hành trang nghề nghiệp lại thiếu Điều cho thấy cần thiết vấn đề giáo dục hướng nghiệp trường Trung học sở để học sinh có đủ lực kỹ lao động lĩnh vực nghề nghiệp bản, góp phần nâng cao suất, chất lượng lao động đảm bảo cho em có khả phát triển nghề nghiệp lâu dài, ổn định sống Hoạt động hướng nghiệp bước để học sinh hình dung hội việc làm sau này, đặc trưng nghề phù hợp cho em phải chuẩn bị để sau gắn bó với nghề Trên thực tế, hoạt động hướng nghiệp đơn vị thực chưa hiệu Thực trạng nhiều nguyên nhân dẫn đến có vai trị khơng nhỏ ban giám hiệu nhà trường việc quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp sở Với mong muốn nâng cao hiệu quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho lãnh đạo quản lý trường Trung học sở theo chương trình phổ thơng mới, đồng thời làm tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh nói chung học sinh người dân tộc địa bàn có định hướng nghề rõ ràng sau trường, góp phần đảm bảo chất lượng sống cho em, lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng mới” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng quản lí hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học sở huyện Lạng Giang - tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động trường Trung học sở địa bàn huyện Lạng Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lí hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thơng 4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng hiệu trưởng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng cịn nhiều hạn chế Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông cách khoa học hợp lý góp phần nâng cao chất lượng hiệu cơng tác hướng nghiệp nói riêng chất lượng giáo dục nói chung cho trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Giới hạn nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động hướng nghiệp với tư cách hoạt động giáo dục bắt buộc Hiệu trưởng trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 6.2 Giới hạn khách thể điều tra Đề tài thực điều tra đối tượng cán quản lí (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chun môn), giáo viên chuyên trách hoạt động hướng nghiệp, giáo viên trường Trung học sở Hương Sơn, Trung học sở Hương Lạc, Trung học sở Việt Hương, Trung học sở Tân Thịnh, Trung học sở Quang Thịnh, Trung học sở Nghĩa Hòa, Trung học sở An Hà, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Số lượng khách thể nghiên cứu: - Cán quản lí: 20 - Giáo viên: 80 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Chúng tơi thu thập, phân tích,tổng hợp tài liệu lý luận liên quan đến hoạt động hướng nghiệp, quản lí hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Chúng xây dựng mẫu phiếu khảo sát dành cho cán quản lý, giáo viên để tìm hiểu thực trạng hoạt động hướng nghiệp quản lý động hướng nghiệp trường Trung học sở Các thông tin thu thập phân tích, đánh giá làm minh chứng thực tiễn cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Chúng tơi phân tích sản phẩm hoạt động định, kế hoạch, chương trình giáo dục, hồ sơ quản lý động hướng nghiệp cán quản lý, giáo viên nhà trường để làm rõ thực trạng quản động hướng nghiệp trường Trung học sở - Phương pháp chuyên gia: Chúng lấy ý kiến đóng góp, nhận xét chuyên gia giáo dục, thu thập thông tin từ chuyên gia vấn đề quản lý động hướng nghiệp để thực q trình nghiên cứu khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp vấn: Chúng thực vấn giáo viên, cán quản lý trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang để thu thập thêm thơng tin có giá trị cho đề tài 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng cơng thức thống kê tốn học để xử lí số liệu làm sở cho việc phân tích thực trạng, đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thơng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Giáo dục đào tạo hệ trẻ thành lực lượng lao động kỹ thuật nòng cốt tương lai đất nước, trình liên tục với nhiều thành tố kiến thức, kỹ thái độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, nhằm hướng tới hình thành phát triển nhân cách tồn diện hài hịa người lao động Xét theo chiều dài lịch sử, khoảng thời gian vài trăm năm trở lại đây, nhà khoa học xã hội kinh điển đặt móng cho giáo dục với kết hợp chặt chẽ dòng khoa học nhân văn, dòng khoa học tự nhiên dòng giáo dục hướng nghiệp hay thực chất dòng giáo dục công nghệ Năm 1986, tác giả H.Frankiewiez; Brend Rothe; U.Viets; B.Germer; D.Marscheneider đưa phương thức "Phối hợp, cộng tác chặt chẽ trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp trường phổ thông việc lập kế hoạch thực tập cho học sinh Trung học phổ thông" [22, tr 10] Năm 1909, Frank Parsons người trình bày khái niệm hướng nghiệp sách "Lựa chọn nghề nghiệp" (Choosing a vocation, 1909) Những khái niệm trở thành lý luận sở cho lý thuyết có liên quan đến đặc điểm tính cách người (trait) yếu tố nghề (factor) - (trait and factor theory: lý thuyết đặc điểm người - nghề) Nhìn chung, sách cơng trình tảng trình bày sở tâm lý học hướng nghiệp chọn nghề, tiêu chí phù hợp nghề cá nhân để từ lựa chọn nghề cho phù hợp [40, tr 6] Trong khoảng thời gian từ 1918 đến năm 1939, tác giả N.C Krupskaia có nhiều nghiên cứu khẳng định hiệu lao động phần lớn phụ thuộc vào phù hợp người nghề nghiệp[37, tr.7] Các tác giả R.Oberliesen, H.Keim, M.Schumann, G.Duismann có cơng trình nghiên cứu phương thức tổ chức cho học sinh phổ thơng thực tập nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh, dịch vụ họ khẳng định rằng: “Hoạt động dạy học, lao động - kĩ thuật - kinh tế khơng mang tính quan trọng mơn khoa học khác, mà cịn phận cấu thành giáo dục Trung học phổ thơng… tạo điều kiện cho học sinh phát triển thành người trưởng thành sống lao động - xã hội”[22, tr 10] Năm 1977, Morgan Hart nhấn mạnh vai trò giáo dục hướng nghiệp nhà trường khẳng định giáo dục hướng nghiệp nhà trường cần khuyến khích học sinh suy nghĩ thân giới nghề nghiệp; yêu cầu học sinh cần có kiến thức kỹ q trình chọn nghề trước đưa định nghề nghiệp thông minh [22, tr 11] Theo Schemidt, J.J (1996) Roger D.Herring (1998): Giáo viên cần phải phối hợp định hướng nghề cho học sinh thông qua giảng hàng ngày lớp; tổ chức hoạt động tập thể kiện đặc biệt dã ngoại, lựa chọn sách, phim, clip phương tiện đại chúng khác Với học sinh trung học có nhiều chương trình kiện đặc biệt nghề giúp học sinh hiểu mối tương quan trải nghiệm thân với mong muốn tương lai Các tác giả khái quát mục tiêu hướng nghiệp cho cấp học cách thức để tiến hành mục tiêu [22] Như hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường xuất từ lâu giới nhà khoa học nghiên cứu đánh giá nhiều mặt khác nhau, có chung khẳng định vai trò giáo dục hướng nghiệp lựa chọn thành công nghề nghiệp niên, học sinh; mối quan hệ đặc điểm tâm lí cá nhân với lựa chọn nghề nghiệp định hướng hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thực đường trải nghiệm thực tế thông qua hoạt động lao động sản xuất, tham quan, học tập nhà máy, xí nghiệp giúp học sinh nâng cao hiểu biết có kỹ nghề nghiệp 1.1.2 Những nghiên cứu nước Tại Việt Nam, vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông nhiều nhà quản lý nhà khoa học quan tâm từ lâu: Người có cơng đóng góp lớn nghiệp giáo dục hướng nghiệp Việt Nam Phạm Tất Dong Ơng nghiên cứu tỉ mỉ về: Hứng thú nghề nghiệp, vấn đề nội dung phương pháp hướng nghiệp cho học sinh… Điều thể hàng loạt báo, viết ông như: Tác phẩm: Hướng nghiệp theo tinh thần nghị Đại hội IX - Kỉ yếu hội thảo khoa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội[13]; Bên cạnh đó, từ năm 1985 - 1987 xuất nhiều nghiên cứu việc tiến hành công tác hướng nghiệp trường phổ thơng hình thức khác dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất tư vấn nghề cho học sinh Tiêu biểu tác giả Nguyễn Trọng Bảo, Đoàn Chi, Cù Nguyên Hanh, Tô Bá Trọng, Nguyễn Thế Quảng, Hà Thế Ngữ, Trần Đức Xước Từ 1996 - 2005 tác giả Hà Thế Truyền, Nguyễn Viết Sự đề cập đến giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật hướng nghiệp trường phổ thông Năm 2002, tác giả Phạm Tất Dong Nguyễn Như Ất "Sự lựa chọn tương lai" đưa nhận định xu hướng chọn nghề học sinh sinh viên nay, đồng thời nhu cầu thị trường lao động thời gian tới [12] Năm 2003 - 2004 tác giả Phạm Tất Dong, Vũ Văn Tảo, Lưu Đình Mạc, Phạm Huy Thụ, Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền có nghiên cứu khái quát kinh nghiệm hướng nghiệp số nước giới, đánh giá công tác hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông đưa giải pháp công tác giáo dục hướng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Theo tác giả Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền hoạt động giáo dục hướng nghiệp phận tách rời giáo dục phổ thông, điều tác giả thể rõ "Hoạt động giáo dục hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường Trung học phổ thông" Tài liệu cung cấp hệ thống lí luận giáo dục hướng nghiệp, cách thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường phổ thơng [24] Ngồi có nhiều luận văn, luận án tác Nguyễn Thị Nhung (2009) "Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông miền núi Tây Bắc" [32]; Bùi Việt Phú (2009) "Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông theo tinh thần xã hội hóa" [33]; Huỳnh Thị Tam Thanh (2009) "Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh bổ túc Trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng phát triển nhân lực" [36]; Phạm Văn Khanh (2012) "Giáo dục hướng nghiệp dạy học môn khoa học tự nhiên trường Trung học phổ thông khu vực Nam Trung Bộ" [27]; Bùi Văn Hưng (2013) "Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động"[25]; Trương Thị Hoa (2014) "Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề" [22] tập trung tổng hợp, nghiên cứu sở lí luận nhiều góc nhìn giáo dục hướng nghiệp, đánh giá thực trạng đưa giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp theo hướng khác Như vậy, Việt Nam vấn đề hoạt động hướng nghiệp quản lý hoạt động hướng nghiệp tập trung nghiên cứu khai thác sâu nhiều góc độ lí luận thực tiễn, làm sở cho việc thực hoạt động hướng nghiệp nhà trường Trong bối cảnh đổi mạnh mẽ giáo dục Việt Nam, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành cuối năm 2018 hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc bậc phổ thơng Hoạt động có u cầu nhằm hình thành lực định hướng nghề nghiệp học sinh Vì thế, quản lí hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thơng vấn đề cấp thiết, cần quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lí giáo dục 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lí giáo dục Quản lý giáo dục khoa học quản lý chuyên ngành, người nghiên cứu tảng khoa học quản lý nói chung, giống khái niệm quản lý, khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách tiếp cận khác Ở đề cập tới khái niệm giáo dục phạm vi quản lý hệ thống giáo dục nói chung mà hạt nhân hệ thống sở trường học Về khái niệm quản lý giáo dục nhà nghiên cứu quan niệm sau: Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục thực chất tác động đến nhà trường, làm cho tổ chức tối ưu trình dạy học, giáo dục thể chất theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, quán triệt tính chất trường Trung học phổ thông xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cách tiến tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái chất lượng chất” [34, tr 68] Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục nói chung thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục hệ trẻ học sinh" [17, tr 34] Trong quản lý giáo dục, chủ thể quản lý cấp máy quản lý giáo dục từ Trung ương đến Địa phương, đối tượng quản lý nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật hoạt động thực chức giáo dục đào tạo hiểu cách cụ thể là: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tưởng, có mục đích chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý Quản lý giáo dục tác động lên tập thể giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục nhà trường, nhằm huy động họ phối hợp, tác động tham gia hoạt động giáo dục nhà trường để đạt mục đích định Trên sở lý luận chung ta thấy thực chất nội dung quản lý hoạt động dạy học hoạt động học sinh nhằm đạt hiệu cao việc hình thành nhân cách học sinh Tóm lại, “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có ý thức, hợp quy luật chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục, đảm bảo cho phát triển mở rộng hệ thống mặt số lượng chất lượng” 1.2.2 Chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018) Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018 bao gồm chương trình tổng thể 27 chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thơng, đồng thời cam kết Nhà nước nhằm đảm bảo chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng có điểm khác so với chương trình trước đây: Thứ nhất, Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Theo cách tiếp cận này, kiến thức dạy khơng nhằm mục đích tự thân Thứ hai, chương trình giáo dục phổ thơng phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Trong giai đoạn giáo dục bản, thực yêu cầu Nghị 29[3],Nghị 88 [35] Quyết định 404 [38], chương trình thực lồng ghép nội dung liên quan với số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học Đồng thời thiết kế số môn học (Tin học Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp) theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp Thứ ba, chương trình giáo dục phổ thơng ý đến tính kết nối chương trình lớp học, cấp học mơn học chương trình môn học lớp học, cấp học Việc xây dựng Chương trình tổng thể, lần thực Việt Nam, đặt sở cho kết nối Thứ tư, chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần đảm bảo kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội 1.2.3 Hoạt động hướng nghiệp, hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông trường Trung học sở 1.2.3.1 Hoạt động hướng nghiệp Các nhà tâm lí học Việt Nam đưa quan điểm “Giáo dục hướng nghiệp hệ thống biện pháp tâm lí - sư phạm y học giúp hệ trẻ chọn nghề có tính đến nhu cầu xã hội lực thân" [2, tr.121] Hướng nghiệp phận nội dung giáo dục phổ thông dựa tham gia nhà tâm lí học, giáo dục học, y học, xã hội học kinh tế học Hướng nghiệp giúp học sinh có sở để nhìn nhận lại khả thân, từ điều chỉnh xu hướng chọn nghề cho phù hợp với lực, trình độ hứng thú mình, cố gắng học tập, rèn luyện phẩm chất cần thiết cho việc chọn nghề tương lai Đối với xã hội, giáo dục hướng nghiệp nhà trường có tác dụng điều chỉnh phân công lao động, cân phân bố lực lượng lao động, giúp cho công tác đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cách đồng bộ, phù hợp với cấu lao động, ngành nghề lao động, đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nước địa phương Đối với ngành giáo dục, hoạt động hướng nghiệp cụ thể hóa việc thực mục tiêu giáo dục chuẩn bị cho hệ trẻ trở thành người lao động; trình thực hoạt động hướng nghiệp nhà trường nhằm thực mục đích giáo dục hướng nghiệp Quan niệm vấn đề có nhiều góc nhìn khác nhau: Theo Nguyễn Trọng Bảo, Phùng Đình Mẫn (chủ biên): "Giáo dục hướng nghiệp hệ thống biện pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, 10 ... nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. .. lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thơng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp. .. chương trình giáo dục phổ thông trường Trung học sở huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang 43 Bảng 2.4 Thực trạng đánh giá hoạt động hướng nghiệp trường Trung học sở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan