Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục stem cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục stem cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỀN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỀN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỀN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Út Sáu THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Móng Cái, tháng 06 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên; thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Út Sáu - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ, chuyên viên Phịng GD&ĐT thành phố Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh; Ban giám hiệu, giáo viên trường tiểu học địa bàn Thành phố Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song đề tài cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ Dương Thị Hiền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt luận văn vii Danh mục bảng viii Danh mục hình biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam .10 1.2 Một số khái niệm .13 1.2.1 Quản lý, bồi dưỡng 13 1.2.2 Giáo dục STEM trường tiểu học 15 1.2.3 Năng lực giáo dục STEM giáo viên trường tiểu học 17 1.2.4 Bồi đưỡng lực tổ chức giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 18 1.2.5 Quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 19 iii 1.3 Lý luận bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 19 1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 19 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 21 1.3.3 Phương pháp bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .24 1.3.4 Hình thức bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 25 1.3.5 Đánh giá kết bồi dưỡng lực tổ chức giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 28 1.4 Lý luận quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .29 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .29 1.4.2 Tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 31 1.4.3 Chỉ đạo bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 32 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 38 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 39 1.5.1 Yếu tố khách quan .39 1.5.2 Yếu tố chủ quan 42 Tiểu kết chương 43 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC THEO STEM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 44 iv 2.1 Khái quát khách thể điều tra 44 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 48 2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 51 2.3.1 Thực trạng lực giáo dục STEM giáo viên trường TH thành phố Móng Cái 51 2.3.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho GVTH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 55 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 62 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .62 2.4.2 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .65 2.4.3 Thực trạng đạo bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .66 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 76 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM dạy học giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 78 Tiểu kết chương 82 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 83 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 83 3.1.1 Định hướng Chương trình GDPT 83 3.1.2 Cơ sở lý luận 84 3.1.3 Cơ sở thực tiễn .84 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 84 v 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 84 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn .85 3.2.3 Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 85 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 86 3.2.5 Đảm bảo tính hiệu 86 3.2 Biện pháp bồi dưỡng lực giáo dục theo STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 86 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên TH .86 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng cấu tổ chức nhân lực hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học 89 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng chương trình bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học Thành phố Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh .93 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo thực phối hợp hình thức bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 103 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên theo lộ trình phù hợp với điều kiện hồn cảnh trường 107 3.2.6 Quản lý tăng cường sở vật chất phục vụ bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 111 3.3 Mối quan hệ biện pháp 113 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 113 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 113 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 113 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 114 3.4.5 Kết khảo nghiệm 114 Kết luận chương 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONGLUẬN VĂN VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ BGH Ban giám hiệu CBQL, GV Cán quản lý, giáo viên CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cở sở vật chất ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên 10 GVTH Giáo viên tiểu học 11 KHCN Khoa học công nghệ 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 QLGD Quản lý giáo dục 14 THCS Trung học sở vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết môn học hoạt động giáo dục 46 Bảng 2.2: Kết lực, phẩm chất, khen thưởng, hồn thành chương trình lớp học, cấp học 47 Bảng 2.3: Kết xếp loại cán quản lý theo chuẩn Hiệu trưởng (thực từ năm học 2014-2015) 48 Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức giáo dục STEM giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái 51 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ hiểu biết hữu ích giáo dục STEM 52 Bảng 2.6: Ý kiến GV khó khăn tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM 53 Bảng 2.7: Thực trạng mức độ dạy học, giáo dục học sinh giáo viên với thực tiễn 54 Bảng 2.8: Thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 56 Bảng 2.9: Thực trạng nội dung bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 58 Bảng 2.10: Thực trạng hình thức bồi dưỡng Năng lực giáo dục STEM cho giáo viên Tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 60 Bảng 2.11: Thực trạng phương pháp bồi dưỡng Năng lực giáo dục STEM cho giáo viên TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 61 Bảng 2.12: Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 63 Bảng 2.13: Thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 65 Bảng 2.14: Thực trạng đạo xây dựng mục tiêu bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 67 Bảng 2.15: Thực trạng đạo thực nội dung bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên 69 viii Bảng 2.16: Thực trạng đạo lựa chọn hình thức, phương pháp bồi dưỡng lực tổ chức giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 71 Bảng 2.17: Thực trạng đạo phối hợp lực lượng tham gia dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 74 Bảng 2.18: Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 76 Bảng 2.19: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực giáo dục theo STEM giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 78 Bảng 3.1: Nội dung chương trình bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học Thành phố Móng Cái - Tỉnh Quảng Ninh 94 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý 114 Bảng 3.3: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 115 Bảng 3.4: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 117 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Chủ đề STEM dạy mơn học 22 Hình 1.2: Chủ đề STEM dạy nhiều môn học 22 Hình 1.3: Chủ đề STEM nhiều môn phối hợp 23 Biểu đồ 2.1: Chất lượng đại trà (Giai đoạn 2016-2019) 46 Biểu đồ 2.2: Chất lượng học sinh đạt giải qua hội thi cấp Tiểu học giai đoạn 2013 – 2018 47 Biểu đồ 2.3: Sự cần thiết thực chương trình giáo dục Tiểu học theo định hướng giáo dục STEM 52 Biểu đồ 2.4: Nhận thức CBQL đội ngũ giáo viên cần thiết bồi dưỡng Năng lực giáo dục STEM cho GVTH 55 Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết biện pháp 115 Biểu đồ 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 116 Biểu đồ 3.3: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 117 x MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trò quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế với phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ kinh tế tri thức, giáo dục đào tạo trở thành tảng phát triển bền vững, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn đóng vai trị quan trọng việc nâng cao vị vai trò đất nước ta trường quốc tế Hiện nước tích cực thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” [30] Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học Giáo dục STEM xuất Việt Nam vài năm trở lại đây, bước truyền thơng mang tính thử nghiệm, chưa thực trở thành hoạt động giáo dục thức trường phổ thông Tuy nhiên, giáo dục STEM với nhiệm vụ cung cấp kiến thức hình thành kĩ cần thiết cho HS kỉ 21 mơ hình giáo dục diện rộng tương lai gần giới Do vậy, giáo dục STEM cần quan tâm nhận thức toàn xã hội, đặc biệt giáo viên trường tiểu học Ở trường tiểu học, hoạt động giáo dục học sinh cần gắn liền với thực tiễn Các hoạt động dạy học giáo viên cần việc yêu cầu học sinh quan sát, mô tả thực tiễn tạo cho em có hội trải nghiệm Các tình có vấn đề cần xuất phát từ tình huống, vấn đề thực tiễn để giúp học sinh khám phá điều mẻ thông qua học, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế để giải thích tượng xảy xung quanh Hiệu trình dạy học giúp học sinh hình thành kỹ tư sáng tạo, tư phản biện, biết làm việc, nghiên cứu khoa học, giúp việc tiếp thu kiến thức vững chắc, nhớ kỹ, nhớ lâu Để thực điều đó, giáo viên tiểu học cần vững vằng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt lực giáo dục STEM Như vậy, cần quan tâm đến công tác bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học Thành phố Móng Cái- Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn Tuy nhiên, thực tế công tác chưa thực quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học Thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh, đề tài đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học địa bàn nghiên cứu; từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học trường tiểu học giai đoạn Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Công tác bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh năm qua cấp quản lý quan tâm đạt kết định Tuy nhiên thực tế, công tác quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học bộc lộ số hạn chế bất cập: nhận thức, yếu tố nhân lực, xây dựng chương trình, tổ chức đạo thực bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên Nếu đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường giáo viên nâng cao hiệu bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường tiểu học giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 5.3.Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực giáo dục theo STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu đề xuất biện pháp Hiệu trưởng trường tiểu học quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên 6.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu: Đề tài tổ chức nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên năm học 2018 - 2019; 2019 - 2020 6.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu 182 cán quản lý giáo viên 10 trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh : Trường Tiểu học Vạn Ninh, Trường Tiểu học Hải Tiến,Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, Trường Tiểu học Trà Cổ, Trường Tiểu học Hải Hòa, Trường Tiểu học Hải Xuân, Trường Tiểu học Ninh Dương, Trường Tiểu học Hải Yên, Trường Tiểu học Quảng Nghĩa, Trường Tiểu học Bình Ngọc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống tài liệu quản lý giáo dục quản lý nhà trường, văn đạo Phòng GDĐT, Sở GDĐT công tác giáo dục học sinh trường tiểu học nhằm mục đích xây dựng sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Chúng xây dựng bảng hỏi dành cho cán quản lý, giáo viên để khảo sát thực trạng bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng lực tổ chức giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - Phương pháp quan sát: Quan sát cách thức tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh giáo viên; cách thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên trường nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học Thành phố Móng Cái – Quảng Ninh - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Chúng tiến hành nghiên cứu, phân tích kế hoạch nhà trường, báo cáo sơ kết, tổng kết, số liệu bồi dưỡng lực tổ chức giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh để bổ sung kết nghiên cứu thực trạng - Phương pháp vấn sâu: Chúng tiến hành vấn CBQL, giáo viên thực trạng bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học Thành phố Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh - Phương pháp chuyên gia: Chúng tiến hành ý kiến CBQL để tìm hiểu tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học Thành phố Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh 7.3 Các phương pháp bổ trợ Sử dụng số cơng thức tốn thống kê để xử lý kết nghiên cứu từ phương pháp điều tra bảng hỏi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu: Tìm hiểu tư tưởng giới nghiên cứu giáo dục STEM, tác giả có số nhận xét sau: giáo dục STEM mảnh đất chưa “cày xới” mà giáo dục STEM vấn đề số nhà giáo dục học giới quan tâm đến góc độ khác nhau: phát huy tính tích cực, tính độc lập, tính tự giác, tính sáng tạo người học, giáo dục suốt đời, bền vững Trong phạm vi cho phép đề cập đến số nghiên cứu sau: Trong thập kỷ trở lại nghiên cứu giáo dục STEM đã, nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu xu hướng nghiên cứu lĩnh vực tiếp tục phát triển Theo thống kê Josh Brown - Trường đại học Illinois giai đoạn 2007 - 2010 Mỹ có 60 báo khoa học liên quan trực tiếp đến giáo dục STEM xuất từ tạp chí tiếng lĩnh vực giáo dục Mỹ, điều cho thấy sở khoa học cho việc nghiên cứu giáo dục STEM Với mục đích nghiên cứu xu hướng giáo dục STEM, Yuan-Chung Yu cộng (cs) tập hợp phân tích tài liệu giáo dục STEM sở liệu ISI giai đoạn từ 1992 2013 cho thấy từ năm 2008 xu hướng nghiên cứu giáo dục STEM phát triển mạnh, cụ thể năm 2008 có khoảng 15 báo đến năm 2013 số lượng tăng lên gần 100 báo Cũng giai đoạn Mỹ quốc gia có nhiều nghiên cứu giáo dục STEM với 200 cơng trình (52%), Anh với 36 cơng trình (9,35%); Hà Lan, Úc mỡi quốc gia có 16 nghiên cứu (4,16%); quốc gia Tây Ban Nha, Ixaren, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada, Đức, Đài Loan tổng cộng có 67 cơng trình; quốc gia cịn lại giới có 50 cơng trình Nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến giáo dục STEM bao gồm: Giáo dục học, Tâm lí học, Kĩ thuật, Dịch vụ khoa học chăm sóc sức khỏe Khoa học máy tính [27] Bên cạnh đó, giới có số khuynh hướng nghiên cứu giáo dục STEM như: lịch sử, trình phát triển, tầm quan trọng giáo dục STEM tiêu biểu tác giả Morrison, Amanda Roberts, David W White, William E Dugger, Ryan Brown… Những nghiên cứu theo hướng tập trung tìm hiểu chất STEM, vai trò STEM lịch sử phát triển khoa học cơng nghệ lồi người, nhận thức giáo dục STEM [15] Chương trình giáo dục kỷ XX chủ yếu tập trung vào Khoa học Toán học mà quan tâm tới Kĩ thuật Cơng nghệ Thực tế cho thấy giáo dục khơng có Cơng nghệ Kĩ thuật HS trang bị kĩ lí thuyết, khái niệm, ngun lí, cơng thức, định luật mà khơng trang bị kiến thức để áp dụng vào thực tiễn Vì vậy, vai trị việc kết hợp Cơng nghệ Kĩ thuật STEM hướng nghiên cứu nhiều tác giả quan tâm tiêu biểu Ronald Rockland, DiFrancesca [15] Đặc biệt luận án nghiên cứu James Allen Boe phương pháp tổng quan tài liệu thực nghiệm Delphi xác định vấn đề giáo dục STEM Nghiên cứu đưa khuyến nghị để giải có hiệu Cơng nghệ Kĩ thuật STEM Những chiến lược khuyến kích để đáp ứng nhu cầu GV môn Công nghệ tương lai Làm để giáo dục cơng nghệ thể vai trị mang tính “dẫn dắt” giáo dục STEM [27] Tích hợp giáo dục STEM hướng nghiên cứu giáo dục STEM nhiều nhà khoa học, tổ chức giáo dục quan tâm Tiêu biểu cơng trình Honey cs Đây kết nghiên cứu thời gian dài nhóm chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực Ủy ban tích hợp giáo dục STEM (Mỹ) ủng hộ Viện Kĩ thuật Quốc gia Ban khoa học giáo dục Hội đồng nghiên cứu quốc gia Mỹ Nghiên cứu kinh nghiệm quý báu tích hợp giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thông hệ 12 năm Mỹ Cụ thể: nghiên cứu mơ tả khung lí thuyết tích hợp giáo dục STEM, tổng quan nghiên cứu kinh nghiệm tích hợp giáo dục STEM, nghiên cứu liên quan đến việc thiết kế tích hợp trải nghiệm STEM, ngữ cảnh cho việc triển khai tích hợp STEM Ngồi có nhiều nghiên cứu mơ hình cải tiến mơ hình giáo dục STEM, nghề nghiệp liên quan đến giáo dục STEM, chương trình trải nghiệm STEM, phát triển đội ngũ GV, phương pháp giảng dạy STEM [21]… Gần đây, có số nghiên cứu đề cập đến yếu tố Nghệ thuật (Art) giáo dục STEM đề xuất dạy học liên ngành STEAM [21], [23], [33] Từ mở hướng nghiên cứu biến thể giáo dục STEM Nghiên cứu mơ hình Dạy học theo dự án: Năm 1918 nhà tâm lí học William H Kilpatric (1871-1965) có báo với tiêu đề “Phương pháp STEM’’đã gây tiếng vang lớn nhà trường Theo Kilpatric, STEM hoạt động có mục đích cụ thể, có cam kết với tất người thực diễn môi trường xã hội Theo môt nghiên cứu [Dẫn theo 34], vào cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, STEM mơ hình dạy học học sinh tham gia vào việc tìm hiểu vấn đề hấp dẫn họ phải tạo sản phẩm thực tế Các STEM thường xuất phát từ vấn đề thách thức đời sống, giải kiến thức học vẹt Chúng tạo nhiều hội học tập lớp hơn, đa dạng chủ đề, qui mơ tổ chức rộng rãi cấp học, bậc học STEM hướng tới mục tiêu giáo dục quan trọng đặc thù, khơng phải kiến thức bổ xung cho chương trình việc làm giải trí cho HS Theo báo cáo chương trình Dạy học cho Tương lai Intel® (2003) lớp học giáo viên áp dụng mơ hình mơ tả sau: (a) khơng có giải pháp định sẵn cho vấn đề; (b) khơng khí học tập chấp nhận sai sót thay đổi; (c) học sinh định khn khổ chương trình; (d) học sinh thiết kế q trình tìm kiếm giải pháp; (e) học sinh có hội thực hành; (f) việc đánh giá diễn liên tục; (g) có sản phẩm cuối đánh giá chất lượng [Dẫn theo 34] Celestin Freinet (1896-1966) người tiên phong châu Âu dạy học STEM Theo ông, lớp học STEM trước tiên nơi phải áp dụng cách làm việc để nghiên cứu thông tin, trao đổi ý kiến trả lời thư nhận từ lớp học sinh khác, chuẩn bị điều tra, phân tích liệu, trình bày báo, Trong lớp học thế, hợp tác bên nhóm phong phú Theo Quỹ Giáo dục George Lucas (2001) nghiên cứu lí luận cho thấy việc dạy học theo giáo dục STEM trường học khuyến khích học sinh học tập, giảm thiểu tượng bỏ học, thúc đẩy kỹ hợp tác nâng cao hiệu học tập Cụ thể: Đối với học sinh, lợi ích dạy học theo giáo dục STEM mang lại gồm: (a) tăng thêm tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực thái độ học tập học sinh [Dẫn theo 34]; (b) kiến thức mà học sinh thu tương đương nhiều so với mơ hình dạy học khác, học sinh tham gia vào dự án có trách nhiệm học tập so với hoạt động truyền thống khác lớp học [5]; (c) học sinh có hội phát triển tư bậc cao, giải vấn đề, hợp tác giao tiếp (SRI, 2000); (d) với hình thức dạy học này, học sinh tham gia vào hoạt động đời thường có ý nghĩa vượt khỏi phạm vi lớp học, thực đoạn video tài liệu vấn đề mơi trường hay thiết kế trình bày đa phương tiện vai trò điện đời sống, Xuất phát từ tính thực tiễn vậy, dự án hấp dẫn học sinh thu hút học sinh thuộc miền văn hóa khác [34] Đối với GV, theo Thomas, lợi ích mà dạy học theo giáo dục STEM mang lại nâng cao tính chuyên nghiệp hợp tác với đồng nghiệp, hợp tác với học sinh [45] Bên cạnh đó, giáo viên sử dụng phương pháp này, có nhiều thuận lợi việc dạy đối tượng HS khác Trong số nghiên cứu cho thấy giáo dục STEM mơ hình dạy học hiệu để thích ứng với phong cách học tập khác (hay “đa trí tuệ”) cách dạy truyền thống [27, 54] Bên cạnh nghiên cứu giáo dục STEM, nhiều trường Đại học Mỹ có chương trình đào tạo thạc sĩ dạy học tích hợp giáo dục STEM Các chương trình hướng tới việc đào tạo hệ nhà lãnh đạo, nhà giáo dục STEM kỷ 21 với hiểu biết sâu rộng tính chất liên ngành STEM cách tiếp cận cho việc giảng dạy học tập nội dung STEM Các khóa học thiết kế để truyền cảm hứng cho GV niềm đam mê lĩnh vực STEM khả để giảng dạy nội dung STEM cách hấp dẫn 1.1.1.2 Kinh nghiệm giới giáo dục STEM Tại Mỹ: Tại Mỹ, đầu năm 90, hình thành xu hướng giáo dục gọi giáo dục STEM Trong chương trình giáo dục STEM, mơn học khoa học cơng nghệ khơng giảng dạy độc lập mà tích hợp lại với thành môn học thông qua phương pháp giảng dạy dự án, trải nghiệm, thực hành, Tại nhiều nước châu Âu châu Mỹ, để phát huy tối đa sáng tạo học sinh cấp, hội chợ khoa học (Science fair) tổ chức thường xuyên từ cấp trường đến cấp quốc gia Một ví dụ cho coi trọng giáo dục STEM ngày hội khoa học toàn quốc Nhà Trắng lần thứ vừa qua, 23/03/2015, tổng thống Mỹ dành ngày để trao đổi, trò chuyện với nhà khoa học nhí, sản phẩm sáng tạo học sinh trưng bày văn phòng Nhà Trắng Nghiên cứu nước có khoa học phát triển nói chung Mỹ, Anh, Đức… cho thấy ngày hội khoa học không thu hút quan tâm đơng đảo học sinh, phụ huynh mà cịn thu hút quan tâm mạnh mẽ giới truyền thông, khách; hết họ hiểu tầm quan trọng việc nuôi dưỡng, thổi bùng niềm đam mê khoa học giới trẻ vô quan trọng phát triển bền vững quốc gia [7] Một thống kê Mỹ cho thấy từ năm 2004 đến năm 2014, việc làm liên quan đến khoa học kỹ thuật tăng 26%, gấp hai lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình ... cứu: Quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Công tác bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên trường. .. quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng. .. động bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho GVTH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 55 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan