1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ TẠI MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 248,61 KB

Nội dung

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(99).2016 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ TẠI MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THE LEVEL OF SATISFACTION SURVEY OF INTERNATIONAL TOURIST AT SOME PLACES OF ECOTOURISM IN THE MEKONG DELTA Phan Thị Dang Trường Đại học Cần Thơ; ptdang@ctu.edu.vn Tóm tắt - Nghiên cứu thực số điểm du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư, vườn quốc gia Tràm Chim khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Tác vấn bảng hỏi 115 du khách quốc tế (là người thông thạo tiếng Anh) đến du lịch ba địa điểm Về thời gian lấy mẫu thực tháng (từ tháng đến tháng năm 2015) Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá mức độ hài lòng du khách dựa vào chênh lệch giá trị cảm nhận giá trị mong đợi, đồng thời sử dụng SPSS phương pháp thống kê, phân tích dựa kết điều tra bảng hỏi du khách quốc tế để bàn nhân tố ảnh hưởng mạnh đến hài lịng du khách Từ tác giả đề xuất số giải pháp giúp du lịch sinh thái Đồng sông Cửu Long phát triển phù hợp Abstract - This research was realised at some places of ecotourism in the Mekong Delta such as Tra Su landscape protected area, Tram Chim national park and Gao Giong ecotourism zone The author interviewed by questionnaire with 115 international travelers (who speak English fluently) while traveling at this three locations About the time for the sampling was made in months (from february to july in 2015) In this research, the author evaluated the level of the satisfaction of tourist based on the difference of perception and expectation; the author also used SPSS and statistics, analysis methods based on questionnaire survey of international tourists to analysis the factors that have strongly influenced to the satisfiction of visitors So that, the author has some methods to help ecotourism in Mekong Delta more appropriately Từ khóa - hài lịng; du lịch sinh thái; khu bảo vệ cảnh quan; vườn quốc gia; rừng tràm Trà Sư; Tràm Chim; Gáo Giồng; đồng sông Cửu Long Key words - Satisfaction; ecotourism; landscape protected area; national park; Tra Su forest; Tram Chim; Gao Giong; MeKong Delt Đặt vấn đề Du lịch sinh thái (DLST) loại hình phát triển mạnh năm gần nhận quan tâm đặc biệt quyền địa phương, nhà nghiên cứu du khách nước DLST loại hình du lịch khác, hài lịng du khách khẳng định dự định quay trở lại giới thiệu cho du khách khác đến địa điểm du lịch Đặc biệt, hài lịng du khách DLST thể chất ưu việt DLST lợi ích mang lại cho cộng đồng, gìn giữ cảnh quan, mơi trường văn hóa địa [1] Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung đánh giá khía cạnh ảnh hưởng đến hài lòng du khách quốc tế (là du khách thông thạo tiếng Anh) đến ba địa điểm DLST đồng sông Cửu Long (ĐBSCL): khu bảo vệ cảnh quan (KBVCQ) rừng tràm Trà Sư (An Giang), vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim khu DLST Gáo Giồng (Đồng Tháp) Đây ba địa điểm DLST tiêu biểu vùng đất ngập nước ba địa điểm nhận quan tâm nhiều học giả nước Đồng thời, tác giả phân tích nhân tố ảnh hưởng mạnh đến hài lòng du khách quốc tế, từ đề xuất giải pháp nhằm giúp DLST ba địa điểm phát triển hài hòa, phù hợp Trên sở nghiên cứu ba địa điểm này, viết giúp điểm DLST khác rút kinh nghiệm cần thiết khắc phục nhược điểm để việc tổ chức DLST hoàn thiện giá trị mong đợi cảm nhận sản phẩm du lịch tác động đến cảm xúc du khách định mức độ hài lòng du khách sản phẩm [8] Cơng thức S = P – E (Satisfaction = Perception - Expectation) để đo khoảng cách giá trị cảm nhận mong đợi Nếu P = E giá trị cảm nhận giá trị mong đợi, du khách cảm thấy hài lịng; P > E giá trị cảm nhận lớn giá trị mong đợi, du khách cảm thấy vượt mức hài lịng; P < E giá trị cảm nhận nhỏ giá trị mong đợi, du khách cảm thấy mức hài lòng 2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp tài liệu thu thập từ sách, báo, tạp chí internet Nguồn liệu xử lý phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích tổng hợp nhằm đảm bảo tính giá trị tính phù hợp liệu thừa kế 2.3 Phương pháp thu thập phân tích liệu sơ cấp Nghiên cứu vấn 115 du khách quốc tế (là người thông thạo tiếng Anh) bảng hỏi thời gian tháng (02/2015-07/2015) Các địa điểm lấy mẫu KBVCQ rừng tràm Trà Sư – An Giang (40 mẫu), VQG Tràm Chim – Đồng Tháp (40 mẫu) khu DLST Gáo Giồng – Đồng Tháp (35 mẫu) Phương pháp lấy mẫu phi xác xuất thuận tiện Sau sàng lọc lại 115 mẫu hợp lệ Phần mềm SPSS 16.0 for Windows dùng để xử lý bảng hỏi thông qua phương pháp sau: thống kê mô tả, kiểm định Chi – bình phương, kiểm định trị trung bình hai mẫu phối hợp cặp (Paired – Samples T - Test), đánh giá độ tin cậy thang đo (Scale Reliability Analysis), phân tích tương quan hai biến số (sử dụng hệ số tương quan Pearson) phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp tiếp cận Mức độ hài lòng du khách “kết tương tác giá trị cảm nhận mong đợi” [8] Sự chênh lệch Phan Thị Dang Kết nghiên cứu 3.1 Khái quát mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu bao gồm 46,5% nam 53,5% nữ với cấu độ tuổi 25 (18,5%), từ 25 – 34 (12,5%), từ 35 – 44 (15,5%), từ 45 – 54 (24,5%) 54 (29%) Trình độ văn hóa du khách phần lớn đại học (37%), cao đẳng (27,5%), đại học (16,5%), trung cấp (15,5%) trung học phổ thông (3,5%) Nghề nghiệp du khách đa phần cán hưu trí (27,5%), kinh doanh – buôn bán (21%), cán viên chức (17,5%), sinh viên (16,5%), công nhân (11,5%), nông dân (4,5%), cảnh sát – quân đội (1%) khác (0,5%) Về quốc tịch khách du lịch đa phần Úc (17,4%), Anh (15,6%), Pháp (13,9%), Mỹ (12,1%), Nhật (11,3%), quốc gia khác Châu Âu (8,7%), Hàn Quốc (7,8%), Tây Ban Nha (7%), Nga (3,5%), Trung Quốc (1,8%) khác (0,9%) Những yếu tố hấp dẫn du khách lựa chọn DLST khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, đẹp (31,5%); khí hậu lành, mát mẻ (27%); đa dạng loài sinh vật (21,5%); thân thiện, mến khách người dân địa phương (15%); thích hợp cho hoạt động dã ngoại, cắm trại (3,5%) thưởng thức đặc sản (1,5%) Về hoạt động du khách đến địa điểm DLST ĐBSCL gồm: tham quan cảnh quan (38,5%); tìm hiểu lồi động thực vật (30,5%); tìm hiểu đời sống người dân địa phương (21%); thưởng thức đặc sản (9,5%) hoạt động khác (0,5%) 3.2 Mức độ hài lòng du khách số địa điểm DLST ĐBSCL 3.2.1 Về sở hạ tầng phục vụ DLST Mức độ hài lòng du khách biến đo lường sở hạ tầng điểm DLST Bảng Bảng Mức độ hài lòng du khách sở hạ tầng phục vụ DLST STT Biến đo lường P–E Đường sá vào địa điểm tham - 0,45** quan thuận tiện Bãi đỗ xe rộng rãi, - 0,30** Bến thuyền đón tiếp khách - 0,31** rộng rãi, an tồn Nhà vệ sinh đầy đủ, - 0,22** Biểu Kết luận P < E Dưới mức hài lòng P < E Dưới mức hài lòng P < E Dưới mức hài lòng P 0,8: tương quan mạnh Kết kiểm định mối quan hệ hai biến, r = 0,655, tương quan trung bình Và từ Bảng cho thấy mức độ hài lòng tương quan thuận với dự định giới thiệu du lịch đến du khách khác Kết kiểm định mối quan hệ hai biến, r = 0,727, tương quan trung bình Mức độ hài lòng du khách DLST Trà Sư, Tràm Chim Gáo Giồng có khác Tại ba địa điểm DLST Trà Sư Tràm Chim du khách đánh Cơ sở hạ tầng phục vụ DLST Cơ sở lưu trú Phương tiện vận chuyển tham quan Dịch vụ ăn uống, mua sắm, giải trí An ninh, trật tự, an tồn Hướng dẫn viên DLST Giá loại dịch vụ Công tác giáo dục môi trường bảo tồn cảnh quan Lợi ích du lịch sinh thái mang lại cho cộng đồng 0,745 0,662 0,750 0,738 0,728 0,659 0,731 0,740 0,843 0,815 0,838 0,832 0,836 0,814 0,838 0,840 0,767 0,845 Nguồn: Kết điều tra du khách năm 2015, n = 115 Bảng Kiểm định KMO and Bartlett’s KMO and Bartlett’s Test Kaiser – Meyer – Olkin Measure of sampling adequacy Bartlett’s Test of Sphericity Approx.Chi – square df Sig .873 392.389 21 0.000 Nguồn: Kết điều tra du khách năm 2015, n = 115 Phan Thị Dang Dùng kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin Measure of sampling adequacy) Bartlett (Bartlett’s Test of Sphericity) để kiểm tra mức độ phù hợp liệu Theo Lê Văn Huy [2] KMO ≥ 0,9: tốt; KMO ≥ 0,8: tốt; KMO ≥ 0,7: được; KMO ≥ 0,6: tạm được; KMO ≥ 0,5: xấu KMO < 0,5: khơng thể chấp nhận Nếu kiểm định Bartlett có giá trị Sig > 0,05 không nên áp dụng phân tích nhân tố [2] Sau kiểm định, số KMO liệu = 0,873 Bartlett có giá trị Sig = 0,000 < 0,05: có ý nghĩa thống kê (Bảng 5) Dữ liệu thích hợp cho phân tích nhân tố khám phá Trong phân tích nhân tố, tác giả sử dụng phép trích Principal Components với phép quay Varimax Dựa vào bảng ma trận nhân tố (Bảng 6), ta thấy biến đo lường có phần chung với nhân tố Bảng Ma trận nhân tố STT Biến đo lường Cơ sở hạ tầng phục vụ DLST Cơ sở lưu trú Phương tiện vận chuyển tham quan Dịch vụ ăn uống, mua sắm, giải trí An ninh, trật tự, an tồn Hướng dẫn viên DLST Giá loại dịch vụ Công tác giáo dục mơi trường bảo tồn cảnh quan Lợi ích du lịch sinh thái mang lại cho cộng đồng có điểm số nhân tố lớn là: 0,222, 0,221, 0,220, 0,210 0,205 Bảng Ma trận điểm số nhân tố STT Biến đo lường Cơ sở hạ tầng phục vụ DLST (X1) Cơ sở lưu trú (X2) Phương tiện vận chuyển tham quan (X3) Dịch vụ ăn uống, mua sắm, giải trí (X4) An ninh, trật tự, an toàn (X5) Hướng dẫn viên DLST (X6) Giá loại dịch vụ (X7) Công tác giáo dục môi trường bảo tồn cảnh quan (X8) Lợi ích du lịch sinh thái mang lại cho cộng đồng (X9) Nhân tố 0,650 0,649 0,879 0,640 0,882 0,880 0,639 0,889 0,888 Nguồn: Kết điều tra du khách năm 2015, n = 115 Nhằm đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực phân tích nhân tố khám phá, cần loại biến đo lường có hệ số tải nhân tố không đạt tiêu chuẩn nhân tố Hệ số nhân tố tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực phân tích nhân tố khám phá [5], [6], [7] 0,3 < Hệ số tải nhân tố ≤ 0,4 xem đạt mức tối thiểu, 0,4 < Hệ số tải nhân tố ≤ 0,5: quan trọng, hệ số tải nhân tố > 0,5: có ý nghĩa thực tiễn Nếu chọn tiêu chuẩn 0,3 < Hệ số tải nhân tố ≤ 0,4 cỡ mẫu 350, cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0,55, cỡ mẫu khoảng 50 chọn hệ số tải nhân tố 0,75 [5], [6], [7] Mẫu nghiên cứu 115, biến đo lường chọn có hệ số tải nhân tố > 0,55 Từ Bảng cho thấy, tất biến có hệ số tải nhân tố lớn 0,55 Từ Bảng 7, có phương trình nhân tố khám phá sau: F = 0,175X1 + 0,172X2 + 0,205X3 + 0,168X4 + 0,220X5 + 0,210X6 + 0,167X7 + 0,221X8 + 0,222X9 Sự hài lòng du khách DLST số địa điểm ĐBSCL chịu tác động nhân tố X1 (Cơ sở hạ tầng phục vụ DLST), X2 (Cơ sở lưu trú), X3 (Phương tiện vận chuyển tham quan), X4 (Dịch vụ ăn uống, mua sắm, giải trí), X5 (An ninh, trật tự, an toàn), X6 (Hướng dẫn viên DLST), X7 (Giá loại dịch vụ), X8 (Công tác giáo dục môi trường bảo tồn cảnh quan), X9 (Lợi ích DLST mang lại cho cộng đồng) Trong đó, X9, X8, X5, X6 X3 có tác động mạnh đến hài lòng du khách Nhân tố 0,175 0,172 0,205 0,168 0,220 0,210 0,167 0,221 0,222 Nguồn: Kết điều tra du khách năm 2015, n = 115 Kết luận Từ phân tích trên, tác giả đề xuất số giải pháp để giúp DLST phát triển theo hướng phù hợp hơn: - Bến thuyền cần nâng cấp rộng xây dựng thêm an toàn để trẻ em người già dựa vào xuống thuyền Xây dựng thêm nhà vệ sinh để đáp ứng yêu cầu du khách sẽ, an toàn - Cơ sở lưu trú phải đảm bảo sẽ, thoáng mát, tiện nghi Cần tập huấn cho nhân viên phục vụ chuyên nghiệp hơn, thông thạo ngoại ngữ (tiếng Anh) - Cung cấp đầy đủ áo phao cho du khách Thay thuyền chạy động thuyền chèo tay nhằm đảm bảo tốc độ phù hợp Đào tạo nhân viên chèo xuồng tay có tính chuyên nghiệp hơn, có nghiệp vụ du lịch thông thạo tiếng Anh - Việc xây dựng nhà hàng, cửa hàng phải tuân theo nguyên tắc DLST - Đảm bảo điểm du lịch khơng có tình trạng ăn xin nhằm tạo thoải mái cho du khách Những ảnh hưởng tiếng ồn cần quản lý chặt chẽ để đảm bảo yên lặng cho du khách điểm DLST - Mỗi địa điểm nên có hướng dẫn viên có kiến thức tổng hợp, có trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) khả diễn đạt, tác phong chuyên nghiệp - Giá cần niêm yết rõ ràng có phiên dịch tiếng Anh - Nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhân viên cộng đồng địa phương Hướng dẫn viên cần lồng ghép giáo dục môi trường bảo tồn cảnh quan hướng dẫn du khách - Khuyến khích người dân sản xuất, khôi phục lại số nghề truyền thống để cung cấp cho du khách Đẩy mạnh liên kết với hộ dân có điều kiện cho du khách lưu trú nhà dân Tóm lại, để DLST phát triển với chất cần đẩy mạnh đào tạo nhân lực (đặc biệt hướng dẫn viên DLST), gìn giữ nét đẹp văn hóa địa bảo tồn cảnh quan ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(99).2016 môi trường tự nhiên hoang sơ Thêm vào đó, việc tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động DLST cần trọng chiều sâu chiều rộng Các địa điểm DLST cần có lớp ngắn hạn tập huấn cho cộng đồng địa phương vùng đệm nghiệp vụ du lịch Những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên văn hóa địa hoạt động du lịch gây địa điểm DLST không tránh khỏi vấn đề đạt giảm thiểu đến mức thấp tác động tiêu cực Tại địa điểm trên, cần xây dựng tiêu chí đánh giá tác động tiêu cực từ việc tổ chức du lịch ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên văn hóa địa Trong phát triển DLST, khách du lịch giữ vai trò quan trọng để đưa địa điểm DLST đến với nhiều du khách khác đặc biệt việc họ tham gia vào việc gìn giữ, bảo tồn cảnh quan, mơi trường văn hóa địa cộng đồng địa phương Chính vậy, nhận thức hành động du khách có ảnh hưởng đến phát triển địa điểm DLST mà họ đến thăm Vì vậy, tồn phát triển DLST phụ thuộc nhiều vào ý thức, hành động khách du lịch Để ngành công nghiệp du lịch vùng đồng sông Cửu Long nói riêng nước nói chung phát triển bền vững cần phải lập kế hoạch tăng trưởng bền vững ngành, đồng thời cần có giải pháp để đảm bảo phát triển du lịch không vượt sức chứa xã hội môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật [2] Lê Văn Huy, Phân tích nhân tố kiểm định Cronbach-Alpha, https://www.scribd.com/doc/43261603/Ch-III-Factor-AnalysisCronbach-Alpha, truy cập ngày 10/07/2015 [3] Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục [4] Cao Hào Thi, Tương quan hồi quy tuyến tính, http://fita.hua.edu.vn/tthieu/files/TinUD/Ly%20thuyet%20Tuong% 20quan Hoi%20quyy.pdf, truy cập ngày 10/07/2015 [5] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 1, Nxb Hồng Đức [6] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, Nxb Hồng Đức [7] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, Nxb Hồng Đức [8] Oliver L., R., “A Cognitive Model of the Antecedents and Consequences of Satisfaction Decisions”, Journal of Marketing Research, Vol 17, No 4, 1980, pp 460-469 (BBT nhận bài: 14/08/2015, phản biện xong: 19/11/2015)

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN