1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LAI TẠO DÒNG LÚA THƠM CHỊU MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 179,6 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 01(122)/2021 LAI TẠO DÒNG LÚA THƠM CHỊU MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Hà Phương1,2 Vũ Anh Pháp3 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm lai tạo dòng lúa thơm chịu mặn Đồng sông Cửu Long cách khảo sát khả chịu mặn dịng F1 Trong dịng lúa có khả chịu mặn 4‰ chọn lựa 10 dòng lúa ưu tú để đánh giá tiêu nơng học khảo sát đặc tính thơm Kết đánh giá đặc tính mùi thơm ghi nhận dòng thơm dòng thơm nhẹ Qua kết khảo sát tuyển chọn dòng BC3F3-20-1 dòng cho kết tốt tốt tiêu số bụi, số m2, hạt bông, tỷ lệ hạt suất thực tế Bên cạnh đó, dịng BC3F3-20-1 đánh giá có mùi thơm Từ khóa: Dịng lúa thơm chịu mặn, lai tạo, đặc tính nơng học, Đồng sông Cửu Long I ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa nước (Oryza satiava L.), trồng quan trọng nông nghiệp, nguồn thức ăn quan trọng cho nửa dân số giới (Linghe Zeng et al., 2004) Lúa gạo cung cấp khoảng 50 - 80% nhu cầu lượng ngày cho nhóm người có thu nhập thấp xã hội nguồn thực phẩm cho tỷ người giới Lúa chiếm gần phần năm tổng diện tích đất trồng loại ngũ cốc (Chakravarthi and Naraveneni, 2006) 90% lượng gạo giới trồng tiêu thụ châu Á, nơi mà 60% dân số sinh sống (Khush, 2005) Với điều kiện sống nhu cầu thị trường giới, việc tìm giống lúa sử dụng ưu lai xem thành tựu khoa học nông nghiệp bật Việc phát ứng dụng ưu lai lúa tạo nên bước đột phá suất thời gian sinh trưởng Các giống lúa lai có suất cao giống lúa thường điều kiện canh tác từ 20 - 30% (Trần Duy Quý, 2000) Phát triển lúa tính trạng tốt trọng tâm chương trình tạo giống (Zhang et al., 2010) Hiện nay, giống lúa có mùi thơm gạo tiêu chuẩn chọn lọc lý tưởng nhà chọn lọc giống nửa kỷ qua Lúa thơm có giá trị đặc biệt thị trường gạo xuất với giá trị kinh tế cao (Bùi Chí Bửu, 1998) Trong đó, phát triển giống lúa hướng cải tiến giống trồng (Trần hị Lương ctv., 2013) Các báo cáo lúa chất lượng với đặc tính thơm, amylose thấp, kháng sâu bệnh kháng mặn ít, thường lúa kháng mặn không thơm Pokkali Ở Việt Nam, vùng nhiễm mặn tập trung chủ yếu hai vùng châu thổ lớn Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Ảnh hưởng nước biển vùng cửa sông vào đất liền ĐBSH khoảng 15 km, vùng ĐBSCL lại xâm nhập tới 40 - 50 km (FAO, 2000) Hiện nước ta công bố khoa học giống lúa chống chịu mặn cao có mùi thơm cịn Do đó, nhằm góp phần vào việc tạo giống lúa chống chịu mặn có mùi thơm, đề tài “Lai tạo dòng lúa thơm chịu mặn Đồng sông Cửu Long” đề xuất thực II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên ću - Giống lúa thơm: Jasmine 85 - Giống chuẩn kháng mặn: Pokkali, FL478 - Dụng cụ: Ống đong, ống hút, bình định mức, bình tam giác, đĩa petri Nồi chưng cách thủy, nồi hấp (auto clauve), ống tube loại, pippet loại hiết bị: Máy đo quang phổ, máy vortex, máy tách võ trấu, máy chà trắng gạo, máy xay bột, máy ly tâm, máy đo pH, máy PCR, điện di, lò vi sống, tủ lạnh, tủ trùng, tủ cấy vô trùng, cân điện tử, máy chụp hình gel tia UV Hóa chất: KOH 1,7% 2.2 Phương pháp nghiên ću Lai hữu tính nguồn gen bố mẹ (FL478 Jasmine 85) Tiến hành lai hồi giao (backcross) vật liệu Lai đánh giá chọn dịng mang tính trạng chịu mặn mùi thơm từ BC1F1 đến BC3F3 hời gian thực lai hồi giao lọc mặn thực nhà lưới từ giai đoạn F1 đến BC3F1 Trường THPT huận Hưng, Phường huận Hưng, Quận hốt Nốt, hành phố Cần hơ Nghiên cứu sinh, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần hơ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần hơ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 01(122)/2021 (62 dòng), từ giai đoạn BC3F2 (45 dịng) bố trí thí nghiệm ruộng thí nghiệm Viện Lúa Đồng sơng Cửu Long, đến giai đoạn BC3F3 (188 dòng, chọn lọc lại 10 dòng) tiến hành đánh giá sinh thái hai vụ Hè hu từ tháng 5/2017 đến tháng 9/2018; vụ Đông Xuân từ tháng 12/2018 đến tháng 3/2019 P1 Giống tái tục P2 Giống cho F1 BC1 F1 BC3 F2 BC3 F3 Đánh giá đặc tính chịu mặn 4‰, đặc tính thơm đặc tính nơng học dịng ưu tú Hình Phương pháp lai tạo chọn lọc giống lúa thơm chịu mặn 2.2.1 Phương pháp đánh giá khả chịu mặn hí nghiệm bố trí phịng thí nghiệm theo phương pháp IRRI (1997), có vài cải tiến Đánh giá theo thang điểm cấp (Gregorio et al., 1997) hời gian đánh giá mặn từ tháng 5/2018 đến tháng 9/2019 Tiêu chuẩn đánh giá mức chống chịu mặn IRRI (1997) trình bày bảng Cấp chống chịu mặn giống lúa tính sau: ∑(cấp n số cấp n) Cấp chống chịu mặn = Tổng số cá thể lọc mặn Trong đó, n cấp thiệt hại từ: 1, 3, 5, 7, Bảng Tiêu chuẩn đánh giá (SES) giai đoạn tăng trưởng phát triển theo IRRI Điểm Quan sát Ḿc độ chống chịu Tăng trưởng bình thường, khơng có vết cháy Chống chịu tốt Gần bình thường, đầu vài có vết trắng, lại Chống chịu Tăng trưởng chậm lại, hầu hết bị cuốn, có vài cịn mọc vài Chống chịu trung bình Tăng trưởng bị ngừng lại hồn tồn, hầu hết bị khơ, vài chồi bị chết Nhiễm Tất chết khô Rất nhiễm (Nguồn: IRRI, 1997) Bảng Đánh giá mùi thơm theo hệ thống đánh giá mẫu IRRI (1996) 2.2.2 Phương pháp đánh giá mùi thơm Phân tích theo phương pháp IRRI (1996): Lấy giai đoạn sinh trưởng khác nhau, cắt nhỏ Cho mẫu chuẩn bị vào ống nghiệm (1,3 cm 10 cm) Hút ml KOH 0,1N vào ống nghiệm Đậy nút đặt tủ sấy nhiệt độ 50oC phút, lấy đánh giá mùi thơm theo hệ thống đánh giá mẫu IRRI (1996) (Bảng 2) STT Đánh giá Điểm Không thơm hơm nhẹ hơm Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 01(122)/2021 2.2.3 Đánh giá đặc tính nông học quần thể lai BC3F3 sau lọc giai đoạn tăng trưởng phát triển Ghi nhận thời gian sống sót dịng Phân tích tiêu nông học chiều cao cây, chiều dài rễ, số chồi, chiều dài yếu tố cấu thành suất gồm số hạt (hạt chắc/hạt lép), trọng lượng 1000 hạt hí nghiệm đồng ruộng bố trí ngẫu nhiên diện tích 25 m2/dịng, cách 25 cm Mỗi tiêu đánh giá bụi lần lặp lại Cơng thức phân bón sử dụng 80 N - 60 P2O5 - 30 K2O - Cơng thức tính suất: Năng suất (tấn/ha) = số bông/m2 số hạt chắc/ P 1000 1000 Trong đó: P 1000 trọng lượng 1000 hạt tính gam; Hệ số 1000: hệ số chuyển đổi từ trọng lượng 1000 hạt trọng lượng hạt - Chiều cao cây: Chiều cao tính từ gốc lúa đến chóp bơng lúa trổ Chiều cao lúa đo từ gốc lúa đến chóp cao (khi lúa chưa trổ) từ gốc lúa đến chóp bơng cao khơng kể râu hạt (khi lúa trổ) tính theo cơng thức sau: - Chiều cao trung bình = Σ chiều cao 10 bụi/10 - Chiều dài bông: Chiều dài tính từ cổ bơng đến chóp bơng (khơng tính râu) Chọn ngẫu nhiên 10 bơng giống, sau tính trung bình chiều dài bơng theo cơng thức sau: Chiều dài = Σ chiều dài 10 bông/10 - Số bông: Lấy số liệu lúc với đo chiều cao thu hoạch Tính số bơng trung bình theo công thức: Số bông/bụi = Σ số 10 bụi/10 2.3.4 Phân tích xử lý số liệu Số liệu nhập, xử lí phần mềm Microsot Excel phân tích thống kê ANOVA phần mềm Minitab 16 Phép thử Tukey sử dụng để so sánh trung bình nghiệm thức 2.3 hời gian địa điểm nghiên ću Nghiên cứu thực từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2019 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần hơ III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết đặc tính chịu mặn Trong 188 dòng lúa hệ BC3F3 sử dụng để khảo sát khả chịu mặn theo phương pháp IRRI (1997), có 28 dịng lúa chịu mặn cấp 1, 30 dòng lúa chịu mặn cấp 3, 35 dòng lúa chịu mặn cấp 27 dòng lúa cho kết khả chịu mặn cấp Trong dịng ưu có khả chịu mặn 4‰, có 58 dịng Qua tuyển chọn dựa đặc tính mùi thơm đặc tính nơng học, 10 dịng ưu tú hệ BC3F3 chọn để đánh giá đặc tính nơng học đồng ruộng Hình Kết khảo sát cấp độ chịu mặn 188 dòng lúa hệ BC3F3 khảo sát 3.2 Kết đặc tính thơm Phương pháp đánh giá mùi thơm dung dịch KOH 1,7% phương pháp nhân diện hay định tính mùi thơm giống lúa Kết khảo sát đặc tính thơm 10 dịng lúa ưu tú cho thầy hầu hết đánh giá giống thơm (Bảng 3) Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(122)/2021 Bảng Trắc nghiệm tính thơm dịng ưu tú F3 STT Dòng hơm 10 11 12 13 BC3F3-8-2 BC3F3-5-2 BC3F3-9-3 BC3F3-9-4 BC3F3-9-5 BC3F3-13-1 BC3F3-13-2 BC3F3-13-3 BC3F3-13-5 BC3F3-20-1 Pokkali (ĐC bố) Jasmine 85 (ĐC mẹ) FL478 5 5 5 5 hơm Không nhẹ thơm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Trong có dịng BC3F3-5-2 đánh giá thơm nhẹ So sánh với giống đối chứng Pokkali không thơm, Jasmine 85 thơm FL478 thơm nhẹ Kết cho thấy dòng ưu tú chọn lựa mang đặc tính ưu lai giống Jasmine 85 3.3 Kết đặc tính nơng học Đặc tính nơng học 10 dịng lúa ưu tú trồng thử nghiệm huyện Châu hành, tỉnh Kiên Giang trình bày bảng Độ mặn thời điểm khảo sát dao động khoảng - ‰, pH từ 4,55 đến 6,05 Trong 10 dòng chiều cao dao động từ 96,6 đến 112,72 cm, phù hợp với xu hướng Do chiều cao cuối giống lúa nhân tố quan trọng hình thành cấu trúc kiểu Cây cao dễ bị đổ khó việc đầu tư mức độ thâm canh cao ảnh hưởng đến suất Trong thực tế nay, kiểu lúa có chiều cao dạng bán lùn (90-110cm) chấp nhận rộng rãi (Nguyễn hị Hảo ctv., 2011) Trong 10 tổ hợp dòng lúa lai khảo sát, cho thấy chiều cao tổ hợp lại bao gồm BC3F3-13-2, BC3F3-9-3, BC3F3-8-2, BC3F3-13-3 BC3F3-5-2 cao khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với với mức ý nghĩa 5%, dao động từ 109,06 đến 112,72 cm So với đối chứng giống Pokkali giống đối chứng cho chiều cao khác biệt có ý nghĩa thống kê với dòng lại Bảng Chỉ tiêu đánh giá đặc tính nơng học 10 dịng lúa ưu tú (vụ Hè hu Châu hành, Kiên Giang) Dòng BC3F3-8-2 BC3F3-5-2 BC3F3-9-3 BC3F3-9-4 BC3F3-9-5 BC3F3-13-1 BC3F3-13-2 BC3F3-13-3 BC3F3-13-5 BC3F3-20-1 Pokkali (ĐC bố) Jasmine 85 (ĐC mẹ) FL478 P CV (%) Chiều cao (cm) 112,06b 109,06bcd 112,54b 103,84de 104,14cde 101,94ef 112,72b 109,80bc 101,14ef 96,60fg Số bông/ bụi 8,2de 9,6bcd 9,4bcd 7,8de 7,8de 8,4de 8,4de 8,8cde 10,8abc 12,0a Chiều dài 23,62b 21,60b 22,00b 22,40b 21,60ab 23,60a 23,20a 22,60a 22,0ab 23,20b Số bông/ m2 205de 240bcd 235cd 195de 195de 210de 210de 220de 270abc 300a 136abcd 99,6e 128,6d 141,4abc 142,6ab 147a 137,2abcd 142,8ab 140,2abcd 141,2abc Hạt Tỳ lệ (%) KL chắc/ hạt chắc/ 1000 bông hạt (g) cde bcd 115,2 85,12 25,4bc 91,8g 92,19ab 24,6bcd 102,4fg 79,64de 25,4bc 113,8cde 80,59cde 26,0b 118cde 82,85cde 24,0bcd 112,2def 76,32e 23,0cd 121,8bcd 88,77abc 23,0cd 123,6abc 86,57abcd 19,8e 129,6ab 92,47ab 23,0cd 133,2a 94,35a 24,8bc 189,6a 7,0e 32,20a 182e 135bcd 124,4abc 92,24ab 97,80fg 11ab 23,20b 286ab 133,8bcd 122,2bcd 92,60g 0,00 2,35 8,4de 0,00 10,17 23,00b 0,00 5,19 218,4de 129,8cd 0,00 0,00 10,14 4,0 107,4ef 0,00 4,21 Số hạt/ NSTT (tấn) TGST (Ngày) 6,4 5,0 5,0 6,29 5,10 5,15 5,66 6,03 6,70 7,00 95 95 97 97 97 98 98 98 95 97 29,8a 5,80 120 91,33ab 26,2b 5,80 95 82,75cde 0,00 4,4 22,0de 0,00 4,91 5,46 95 Ghi chú: Số liệu bảng giá trị trung bình lần lặp lại Các giá trị theo sau có mẫu ký tự giống cột biểu thị khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 01(122)/2021 Chiều dài yếu tố góp phần định suất, bơng dài tiềm cho suất cao ngược lại Chiều dài giống mang chất di truyền giống đó, cịn phụ thuộc vào yếu tố khác: chế độ nước, chế độ dinh dưỡng, nhiệt độ chúng ảnh hưởng mạnh vào thời kỳ phân hóa địng Kết bảng cho thấy chiều dài 10 dịng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với với mức ý nghĩa 5% Trong giống Pokkali cho chiều dài dài lớn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với dịng Cịn giống đối chứng Jasmine cho chiều dài khơng khác biệt Số bụi yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất, yếu tố tỷ lệ thuận với suất số bơng khóm nhiều suất tăng Đối với giống số bơng bụi phụ thuộc nhiều yếu tố; mật độ, chế độ dinh dưỡng,… Kết bảng 4, cho thấy số bơng bụi 10 dịng dao động từ 7,8 đến 12 bụi Trong đó, dịng BC3F3-20-1, BC3F3-13-5 giống đối chứng Jasmine 85 cho kết qua cao khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với tổ hợp lại lại Ở tiêu ảnh hưởng đến suất số m2, biến thiên từ 195 đến 300 bơng m2, dịng cho kết khác biệt ý nghĩa thống kê so với ba giống đối chứng Trong tổ hợp BC3F3-20-1 cho kết cao 300 m2 Số m2 tiêu quan trọng ảnh hưởng đến suất, nhiều nghiên cứu trước cố gắng nâng cao suất thông qua việc gia tăng số bông/ m2, nhiên số m2 giống thường bị tác động nhiều yếu tố khác như: giống, kỹ thuật canh tác, môi trường đất, mùa vụ (Bùi Chí Bửu, 1998) Về tiêu số hạt bơng, dịng cho kết số hạt bơng cao khác biệt có ý nghĩa so với giống đối chứng Trong đó, dịng BC3F3-13-1 cho kết số hạt cao 147 hạt Trong tiêu đánh giá số hạt bơng ba dịng (BC3F3-20-1, BC3F3-13-5, BC3F3-13-3) giống đối chứng Pokkali cho số hạt cao không khác biệt ý nghĩa thống kê so với mức ý nghĩa 5% Số hạt tỷ lệ thuận với tỷ lệ (%) hạt bơng nên số hạt cao tỷ lệ (%) hạt lớn Ở tiêu đánh giá khối lượng 1000 hạt, dòng cho khối lượng thấp so với hai giống đối chứng Pokkali Jasmine 85 Trong đó, giống Pokkali cho kết cao 29,8 gram, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% với dòng giống đối chứng lại Khối lượng 1000 hạt giống thay đổi giới hạn định giá trị trung bình ln ổn định Tính trạng khối lượng 1000 hạt có hệ số di truyền cao chịu tác động mơi trường nên việc chọn giống có khối lượng 1000 hạt cao cần thiết Chọn giống có kích thước hạt trung bình mức độ đóng hạt dày coi giải pháp tối ưu (Peng and Khush, 2003) Các yếu tố số hạt/bông, khối lượng 1000 hạt, yếu tố làm ổn định suất trồng tăng khả thích ứng dịng với điều kiện sinh thái khác Trọng lượng 1000 hạt, chiều cao dài không thay đổi tất giống/dịng, tính trạng ổn định, bị ảnh hưởng môi trường (Ramial et al., 1931) Chỉ tiêu có tính định cao để chọn giống so sánh giống suất thực tế, tiêu suất tổ hợp BC3F3-20-1 lớn (7,0 tấn/ha) Quan sát qua tiêu nơng học đánh giá thấy dòng BC3F3-20-1 cho kết tốt tốt tiêu số bụi, số m2, hạt bông, tỷ lệ hạt suất thực tế Đặc tính nơng học 10 dịng lúa ưu tú trồng thử nghiệm huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng trình bày bảng Độ mặn thời điểm khảo sát dao động khoảng 0,8 - 1,2 ‰, pH từ 4,65 đến 5,89 Trong 10 dịng chiều cao dao động từ 96,6 đến 112,72 cm, phù hợp với xu hướng Do chiều cao cuối giống lúa nhân tố quan trọng hình thành cấu trúc kiểu Cây cao dễ bị đổ khó việc đầu tư mức độ thâm canh cao ảnh hưởng đến suất Các dịng ưu tú chọn lựa có chiều cao phù hợp tránh việc đổ ngã chiều cao cao Trong đó, so sánh chiều cao với đối chứng giống Pokkali cho kết chiều cao cao 189,6 cm khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so với dòng lại với mức ý nghĩa 5% Trong thực tế nay, kiểu lúa có chiều cao (90 -110 cm) chấp nhận rộng rãi (Nguyễn hị Hảo ctv., 2011) Do đó, 10 dịng lúa khảo sát đáp ứng đủ yêu cầu chiều cao Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(122)/2021 Bảng Chỉ tiêu đánh giá đặc tính nơng học 10 dịng lúa ưu tú (Vụ Đơng Xn Trần Đề, Sóc Trăng) Dịng Chiều cao (cm) Số bông/ bụi Chiều dài Số bông/ m2 Số hạt/ Hạt chắc/ Tỳ lệ (%) KL hạt chắc/ 1000 hạt (g) NSTT TGST (tấn/ (Ngày) ha) BC3F3-8-2 103,84de 7,8de 22,4b 195,0d 141,4abc 113,8cde 80,59cd 26,0b 5,9 95 BC3F3-5-2 109,06bcd 9,6bcd 21,6b 240bcd 99,6d 92,2a 24,6bcd 5,0 95 BC3F3-9-3 112,06b 8,2cde 23,6b 205,0d 136,0abc 115,2cde 85,12abcd 25,4bc 6,2 97 BC3F3-9-4 103,84de 7,8de 22,4b 195,0d 141,4abc 113,8cde 80,59cd 26,0b 6,0 97 BC3F3-9-5 104,14c 91.8f 7,8 21,6 b 195,0 142,6 118,0 82,85 24,0 bcd 5,1 97 BC3F3-13-1 101,94 ef 8,4 23,6 b 210,0 147,0 112,2 76,33 23,0 cd 5,0 98 BC3F3-13-2 112,72 b 8,4 23,2 b 210,0 137,2 121,8 88,77 23,0 cd 5,2 98 BC3F3-13-3 109,80 bc 8,8 BC3F3-13-5 101,14 ef cde de cde cde d d d ab a abc bcde de abcd bcd d abc 22,6 b 220,0 142,8 123,6 86,57 19,8 e 5,9 98 10,8 ab 22,0 b 270 140,2 129,6 92,47 23,0 cd 6,6 95 BC3F3-20-1 96,60 12,0 a 23,2 b 300,0 141,2 133,2 94,35 24,8 bc 6,8 97 Pokkali (ĐC bố) 189,6a 7,4e 32,2a 192,4d 135,0abc 124,4abc 92,47a 29,8a 5,8 120 Jasmine 85 (ĐC mẹ) 97,80fg 10,2abc 23,2b 265,2abc 133,8bc 122,2abcd 91,33ab 26,2b 5,7 95 FL478 92,60g 8,4cde 23,0b 218,4cd 129,8c 107,4e 82,76bcd 22,0de 5,4 95 P 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 CV (%) 2,43 10,79 5,04 10,28 4,09 4,56 4,86 5,06 fg bcde bcd ab ab abc a abc abcd ab a abc a a Ghi chú: Số liệu bảng giá trị trung bình lần lặp lại Các giá trị theo sau có mẫu ký tự giống cột biểu thị khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% Số bụi yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất, yếu tố tỷ lệ thuận với suất số bơng khóm nhiều suất tăng Kết bảng cho thấy số bụi 10 dòng dao động từ 7,4 đến 12 bơng bụi Trong đó, dịng BC3F3-20-1, BC3F3-13-5 giống đối chứng Jasmine 85 cho kết qua cao khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với tổ hợp lại cịn lại Chiều dài bơng yếu tố góp phần định suất, bơng dài tiềm cho suất cao ngược lại Kết bảng cho thấy chiều dài bơng 10 dịng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với với mức ý nghĩa 5% Ở tiêu ảnh hưởng đến suất số m2, biến thiên từ 192,4 đến 300 bơng m2, dịng cho kết khác biệt ý nghĩa thống kê so với ba giống đối chứng Trong đó, tổ hợp BC3F3-20-1 cho kết cao 300 m2 Tương đồng kết cao so với kết khảo sát huyện Châu hành, tỉnh Kiên Giang Trong đó, giống Pokkali cho kết số m2 thấp so với tất dịng khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% Về tiêu số hạt bông, số 10 dòng ưu tú cho kết số hạt bơng cao khác biệt có ý nghĩa so với giống đối chứng Trong đó, dịng BC3F3-13-1 cho kết số hạt cao 147 hạt bơng Chỉ có dịng BC3F3-5-2 cho kết thấp 99,6 hạt/bơng khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức lại Trong tiêu đánh giá số hạt bơng ba dòng (BC3F3-20-1, BC3F3-13-5, BC3F3-13-3) giống đối chứng Pokkali cho số hạt cao Ở tiêu đánh giá khối lượng 1000 hạt, dòng cho khối lượng thấp so với hai giống đối chứng Pokkali Jasmine 85 Trong giống Pokkali cho kết cao 29,8 gram khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% với dòng giống đối chứng lại Dòng BC3F3-13-3 cho kết khối lượng 1000 hạt thấp (19,8 gram) Chỉ tiêu có tính định cao để chọn giống so sánh giống suất thực tế, tiêu suất tổ hợp BC3F3-20-1 lớn (6,8 tấn/ha) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(122)/2021 So sánh kết đánh giá tiêu nông học hai địa điểm Kiên Giang Sóc Trăng cho kết đánh giá tương đồng với Quan sát qua tiêu nông học đánh giá bảng bảng thấy dịng BC3F3-20-1 cho kết tốt tốt tiêu số bụi, số m2, hạt bông, tỷ lệ hạt suất thực tế IV KẾT LUẬN Trong 188 dịng lúa khảo sát có 10 dịng lúa ưu tú chọn để trồng thử nghiệm hai tỉnh Kiên Giang Sóc Trăng Trong kết khảo sát đặc tính thơm 10 dịng chọn cho kết dịng thơm dịng thơm nhẹ Kết khảo sát đặc tính nơng học cho thấy dòng BC3F3-20-1 dòng ưu tú 10 dịng chọn khảo sát cho kết tốt tốt tiêu số bụi, số m2, hạt bông, tỷ lệ hạt suất thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Chí Bửu, 1998 Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt Đồng sông Cửu Long Hội thảo chuyên đề bệnh vàng gân xanh cam quýt lúa gạo phẩm chất tốt Cần hơ 5, 33-38 Nguyễn hị Hảo, Trần Văn Quang, Đàm Văn Hưng Nguyễn Tuấn Anh, 2011 Đánh giá đặc điểm nông học chất lượng số tổ hợp lúa lai hai dòng chọn tạo nước Tạp chí Khoa học Phát triển Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 9, số 6, 884-891 Trần Duy Quý, 2000 Cơ sở di truyền kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai NXB Nông Nghiệp Hà Nội Chakravarthi, B.K and Naravaneni R., 2006 SSR marker based DNA ingerprinting and diversity study in rice (Oryza sativa L) Afr J Biotechnol 5(9): 684-688 FAO, 2000 Extent and causes of salt-afected soils in participating countries Global network on intergrated soil management for sustainable use of salt-afected soils Land and plant nutrition management service Gregorio L.B., Senadhira D., and Mendoza R.D., 1997 Screening rice for salinity tolerance IRRI discussion paper series No 22 IRRI PO Box 933, Manila 1099, Philippine IRRI (International Rice Research Institute), 1996 Standard Evaluation system for rice International Rice Reserch Institute, P.O Box 933.1099, Manila, Philipines IRRI (International Rice Research Institute), 1997 Rice almanac, Second edition 181 pp International Rice Research Institute, Philippines Khush, G S., 2005 What it will take to feed 5.0 billion rice consumers in 2030 Plant molecular biology, 59(1), 1-6 Peng, S and Khush, G.S., 2003 Four decades of breeding for varietal improvement of irrigated lowland rice in the International Rice Research Institute Plant Prod Science, 6, 157-164 Ramial, K., Jobirthraz, S and Mudarliar, S.D., 1931 Inheritance of characters in rice Part IV Mem Dept agr India Botany Science,18, 229-259 Zeng, L., Kwon, T R., Liu, X., Wilson, C., Grieve, C M., and Gregorio, G B., 2004 Genetic diversity analyzed by microsatellite markers among rice (Oryza sativa L.) genotypes with diferent adaptations to saline soils Plant Science, 166(5), 1275-1285 Zhang, C.H., Li, J Z., Zhen, Z., Zhang, Y D., Ling, Z., and Wang, C L., 2010 Cluster analysis on japonica rice (Oryza sativa L.) with good eating quality based on SSR markers and phenotypic traits Rice Science, 17(2), 111-121 Breeding of salt-tolerant aromatic rice lines in the Mekong Delta Le Ha Phuong and Vu Anh Phap Abstract he study was conducted to breed salt-tolerant aromatic rice lines in the Mekong Delta hese hybrids were created by screening the salinity tolerance of F1 Among the rice lines tolerant to 4‰ salinity, 10 most excellent rice lines were selected to evaluate agronomic characteristics and survey aroma properties Results of the aroma property evaluation showed that there were aromatic lines and lightly fragrant lines By evaluation, the line BC3F3-20-1 with the best characteristics such as the number of panicles per hill, number of panicles per m2, ratio of illed seeds per panicle and real yield was selected Beside that, the grain of BC3F3-20-1 was also scented Keywords: Salt-tolerant aromatic rice line, breeding, agronomic characteristics, Mekong River Delta Ngày nhận bài: 05/01/2021 Ngày phản biện: 15/01/2021 Người phản biện: TS Hồ Lệ hi Ngày duyệt đăng: 29/01/2021

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN