1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực thi chống hàng giả ở Nhật Bản

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hội thảo tăng cường JSIP "Thực thi chống hàng giả Nhật Bản" Ngày tháng 12 năm 2022 Việt Nam / Nhật Bản Phát biểu phía Nhật Bản: Luật sư Kimura Kotaro Biên soạn tài liệu: Luật sư Hirano Shigetoshi, Luật sư Kimura Kotaro, Luật sư Inoue Shuichi, Luật sư Matsumoto Kota 1 So sánh với khu vực pháp lý khác (1) Các biện pháp xử lý - Biện pháp dân - Biện pháp hình - Biện pháp hành * Vì chế độ kiểm soát biên giới qua hải quan tồn tất khu vực pháp lý xem xét nên so sánh ngồi chế độ kiểm sốt biên giới qua hải quan So sánh với khu vực pháp lý khác (2) Mơ hình mà tuyến tồn - Biện pháp dân (tuyến dân sự) - Biện pháp hình (tuyến hình sự) - Biện pháp hành (tuyến hành chính) ⇒ Trung Quốc, Việt Nam, v.v (Tuy nhiên, Việt Nam, biện pháp hành trọng tâm) So sánh với khu vực pháp lý khác (3) Mơ hình điển hình thường thấy nước Đơng Nam Á ngồi Việt Nam - Biện pháp dân - Vụ án quan hành thụ lý, tịa án xử lý hình ⇒ Thái Lan, Malaysia, Campuchia, Philippines, Indonesia, v.v So sánh với khu vực pháp lý khác (4) Mơ hình Nhật Bản - Biện pháp dân - Biện pháp hình ⇒ Mỹ, Ấn Độ, Singapore, v.v So sánh với khu vực pháp lý khác (5) Đặc trưng Nhật Bản * Ở Nhật Bản khơng tồn biện pháp hành hàng giả, ngoại trừ hệ thống kiểm soát biên giới qua hải quan * Có phận gọi Phòng Đối sách Hàng giả Khoa Hợp tác Quốc tế Cơ quan Sáng chế, tiếp nhận tư vấn hàng giả hàng lậu từ chủ sở hữu quyền Nhật Bản, giả định thiệt hại hàng giả hàng lậu nước Thực thi Nhật Bản (Biện pháp dân sự) (1) Số vụ xử lý theo biện pháp dân thơng thường liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ tòa án cấp địa phương (quyền nhãn hiệu, quyền, v.v.) Quyền Bản quyền * nhãn hiệu Luật phòng chống cạnh tranh Khác * Tổng số không lành mạnh * Năm 2020 68 167 75 183 493 Năm 2021 66 281 117 147 611 Nguồn: “Tổng quan vụ án dân hành liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ năm 2020” (Hoso Jiho số tháng 12 năm 2020) “Tổng quan vụ án dân hành liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ vào năm 2021” (Hoso Jiho số tháng 12 năm 2021) * Ngoại trừ quyền chương trình * Bao gồm vụ án xâm phạm bí mật thương mại * Quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, quyền kiểu dáng cơng nghiệp, quyền chương trình, "các luật thương mại khác" Thực thi Nhật Bản (Biện pháp dân sự) (2) Đặc trưng - Biện pháp dân trọng việc thực thi xử lý xâm phạm quyền nhãn hiệu Nhật Bản - Theo thủ tục, có xử lý tranh tụng xử lý tạm thời - Yêu cầu xử lý tranh tụng có ① Lệnh cấm, ② Bồi thường thiệt hại, ③ Cấm + bồi thường thiệt hại, bên cạnh cịn có ④ Biện pháp khơi phục uy tín (Xin lỗi cơng khai), ⑤ Yều cầu hủy bỏ thành phần xâm phạm - Yêu cầu xử lý tạm thời là: ① Chỉ có lệnh cấm Thực thi Nhật Bản (Biện pháp dân sự) (2) Đặc trưng - Trong biện pháp dân sự, vấn đề quyền nhãn hiệu có vơ hiệu hay khơng, tính tương tự biểu tượng v.v bị tranh chấp điểm tranh chấp - Các mặt hàng xâm phạm rõ ràng, nghĩa hàng hiệu giả (mặt hàng xâm phạm quyền nhãn hiệu rõ ràng) hàng lậu (mặt hàng xâm phạm quyền rõ ràng) khơng có điểm tranh chấp mặt pháp lý bị tranh chấp tố tụng dân - Vì vậy, vụ tố tụng dân sự, bị đơn thường tranh chấp việc xâm phạm quyền - Ngược lại, trường hợp bị đơn khơng tranh chấp việc xâm phạm quyền thường giải thông qua thảo luận bên trước xử lý (trừ trường hợp hàng hiệu giả hàng lậu) Thực thi Nhật Bản (Biện pháp dân sự) (3) Thủ tục thẩm quyền [Nộp đơn khởi kiện] Nộp đơn khởi kiện lên Tòa án có thẩm quyền [Thẩm quyền] Tịa án địa phương Tokyo Tịa án địa phương Osaka có thẩm quyền vụ kiện liên quan đến sáng chế, v.v., vụ tố tụng xâm phạm quyền nhãn hiệu xét xử tòa án địa phương khác ⇒ Tuy nhiên, vụ kiện có xu hướng tập trung Tịa án địa phương Tokyo Tòa án địa phương Osaka (thẩm quyền xét xử có chọn lọc, Điều 6-2 Bộ luật Tố tụng Dân sự), nơi có phận chuyên mơn sở hữu trí tuệ 10 Thực thi Nhật Bản (Biện pháp hình sự) (1) Biểu đồ số người bị thụ lý* vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ văn phịng công tố viên (vi phạm luật nhãn hiệu, vi phạm luật quyền) Năm 2001 – năm 2020 (người) Luật nhãn hiệu Luật quyền Năm 2001 Năm 2010 * Đề cập đến số người vụ án công tố viên tự điều tra trực tiếp thụ lý cảnh sát tư pháp chuyển đến gửi (bao gồm cảnh sát tư pháp đặc biệt tra Cơ quan thuế quốc gia) Năm 2020 [Nguồn: “Sách trắng tội phạm năm 2021”] 15 Thực thi Nhật Bản (Biện pháp hình sự) (2) Số vụ bắt giữ vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (vi phạm Luật nhãn hiệu) (vụ án) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tội xâm phạm quyền nhãn hiệu Trong tội vi phạm qua sử dụng Internet Tỷ lệ tội vị phạm qua sử dụng Internet 2011 2020 [Nguồn: “Về tình hình bắt giữ tội phạm đời sống kinh tế vào năm 2020” (Cơ quan Cảnh sát Quốc gia, Cục An toàn Đời sống, Cán Quản lý Biện pháp Kinh tế Đời sống)] 16 Thực thi Nhật Bản (Biện pháp hình sự) (3) Số vụ bắt giữ vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (vi phạm luật quyền) (vụ án) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tội xâm phạm quyền nhãn hiệu Trong tội vi phạm qua sử dụng Internet Tỷ lệ tội vị phạm qua sử dụng Internet 2011 2020 [Nguồn: “Về tình hình bắt giữ tội phạm đời sống kinh tế vào năm 2020” (Cơ quan Cảnh sát Quốc gia, Cục An toàn Đời sống, Cán Quản lý Biện pháp Kinh tế Đời sống)] 17 Thực thi Nhật Bản (Biện pháp hình sự) (4) Đặc trưng - Xử phạt hình việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ áp dụng hành vi phạm tội cố ý ⇒ Các vụ án xử lý vụ án hình giới hạn thực tế vụ việc mà thật xâm phạm cố ý rõ ràng chẳng hạn mặt hàng xâm phạm trắng trợn, nghĩa hàng hiệu giả (mặt hàng xâm phạm quyền nhãn hiệu rõ ràng) hàng lậu (mặt hàng xâm phạm quyền rõ ràng) - Trong tội phạm hàng hiệu giả (vi phạm Luật nhãn hiệu) nhiều trường hợp nhập lậu từ nước ngồi (chủ yếu Trung Quốc Hàn Quốc) 18 Thực thi Nhật Bản (Biện pháp hình sự) (4) Đặc trưng - Có phân biệt rõ ràng thủ tục dân thủ tục hình Do đó, ngun tắc, khơng có chế độ bồi thường tiền cho nạn nhân phiên tòa hình (Tham khảo) Cịn có chế độ gọi "chế độ lệnh bồi thường thiệt hại", vụ thuộc đối tượng bị giới hạn vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng thuộc đối tượng chế độ - Ngồi ra, mặt pháp lý sử dụng chứng xuất vụ án hình vào vụ xử lý theo biện pháp dân sự, thực tế không sử dụng - Có tội cần khiếu nại (tội mà cần nạn nhân phải khiếu nại quan công tố truy tố cơng khai) tội khơng cần khiếu nại Ví dụ tội cần khiếu nại: Các tội xâm phạm quyền*, bí mật kinh doanh (Luật phịng chống cạnh tranh khơng lành mạnh), v.v Ví dụ tội không cần khiếu nại: Các tội xâm phạm quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, quyền nhãn hiệu, v.v * Từ ngày tháng năm 2019, số trường hợp chuyển thành tội không cần khiếu nại 19 Chế độ kiểm sốt biên giới Nhật Bản (1) Tình trạng ngăn chặn mặt hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biên giới (vụ) (Dựa số hàng) (Dựa số vụ) Sáu tháng cuối năm Sáu tháng đầu năm Sáu tháng cuối năm Sáu tháng đầu năm Số vụ tạm ngừng nhập nửa đầu năm 2022 trung bình 69 vụ 2235 hàng ngày [Nguồn: Trang web Bộ Tài (https://www.mof.go.jp)] Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 20

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:08

Xem thêm:

w