1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 23 tuần 25 bài 8 quản lý tiền

14 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 23 – Tuần 25 Ngày soạn 02/01/2023 Tiết 22 – Tiết 24 Ngày dạy Bài 8 QUẢN LÝ TIỀN I Yêu cầu cần đạt 1 Về kiến thức Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả Nhận biết được và kể tên một số ng[.]

Tuần 23 – Tuần 25 Tiết 22 – Tiết 24 Ngày soạn: 02/01/2023 Ngày dạy: Bài QUẢN LÝ TIỀN I Yêu cầu cần đạt: Về kiến thức: - Nêu ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu - Nhận biết kể tên số ngun tắc quản lí tiền có hiệu - Bước đầu biết quản lí tiền tạo nguồn thu nhập cá nhân Về lực: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống; bước đầu biết quản lí tiền chi tiêu hợp lý - Năng lực điều chỉnh hành vi: + Nhận biết cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu tiêu dùng thông minh + Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước; bước đầu biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân chi tiêu hợp lí - Năng lực phát triển thân- Thực việc quản lí chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đề Về phẩm chất: - Trung thực: Có ý thức tiết kiệm chi tiêu cá nhân gia đình - Trách nhiệm: Đấu tranh với việc làm chưa tiết kiệm; phê phán, lên án việc làm chi tiêu hoang phí, chưa biết cách quản lí tiền II Thiết bị dạy học học liệu - SGK, SGV, Bài tập GDCD7 Kết nối tri thức sống - Giấy A4, phiếu học tập - Tranh ảnh, video câu chuyện quản lí tiền - Đồ dung đơn giản để sắm vai - Máy tính, máy chiếu, kế hoạch học III Tiến trình dạy học * DỰ KIẾN CHIA TIẾT - Tiết 1: Toàn HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ( Tìm hiểu ý nghĩa việc quản lý tiền hiệu quả) - Tiết 2: HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (tìm hiểu ngun tắc quản lí tiền) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG A Hoạt động mở đầu a Mục tiêu: - HS huy động hiểu biết thân để đưa phương án chi tiêu thân số tiền tình giả định Và giải thích lại lựa chọn - HS bước đầu hiểu quản lí tiền trình bày suy nghĩ thân việc chi tiêu tiền hiệu - Tạo hứng thú, tâm thế, tình có vấn đề để học sinh mong muốn khám phá nội dung học b Nội dung: (1) Giải toán thu chi: Giả định em có 200000 nghìn đồng, đưa phương án chi tiêu với khoản tiền giải thích em lại chọn vậy? (2) Em hiểu quản lí tiền? c Sản phẩm: HS đưa phương án chi tiêu thân số tiền tình giả định (phần Mở đầu/ SGK – Tr44) Và nêu suy nghĩ thân việc chi tiêu tiền hiệu d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu tình giả định (hoặc cho học sinh đọc): Giả định em có 200000 nghìn đồng, đưa phương án chi tiêu với khoản tiền giải thích em lại chọn vậy? ? Từ việc giải tốn thu chi tình giả định em hiểu quản lí tiền có suy nghĩ việc chi tiêu tiền hiệu quả? - Hình thức hoạt động: hoạt động nhóm - Thời gian: khoảng phút Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm - GV theo dõi trình học sinh làm việc, kịp thời giúp đỡ học sinh (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ sung * Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét ý thức thực nhiệm vụ, thời gian hoàn thành nhiệm vụ chất lượng sản phẩm học sinh - GV dẫn dắt vào học: Trong sống, tiền phương tiện để mua sắm thứ phục vụ cho nhu cầu sống Kiếm tiền khó, chi tiêu tiền cho hợp lí hiệu quẩ lại khó Bài học hơm giúp em hiểu biết quản lí tiền cho hiệu B Hoạt động khám phá (Hình thành kiến thức mới) Hoạt động 1: Ý nghĩa việc quản lý tiền hiệu a Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa quản lí tiền hiệu - Hiểu quản lí tiền gì?( biết sử dụng tiền hợp lí có hiệu quả) b Nội dung: - Trình bày ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu - Lấy số ví dụ việc làm thân người thân, bạn bè việc quản lí tiền hiệu c Sản phẩm: HS trình bày ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt NHIỆM VỤ 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu I Khám phá Tìm hiểu ý nghĩa Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ: việc quản lí - HS đọc thơng tin, mục 1/ SGK – Tr44 tiền hiệu - Hoạt động cặp đôi thời gian phút, hồn thành PHIẾU *Tình HỌC TẬP SỐ 1, với câu hỏi sau: *Nhận xét a) Em có nhận xét việc quản lí tiền Thúy? b) Theo em, việc quản lí tiền hiệu có ý nghĩa * Kết luận: sống? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - Học sinh hoạt động cặp đôi, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, kịp thời giúp đỡ (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện cặp đôi trình bày kết thảo luận cặp đơi - Các HS khác lắng nghe, sau nhận xét, bổ sung Quản lí tiền hiệu giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả mình, để tạo dựng sống ổn định, tự chủ + GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ giống khác * Dự kiến sản phẩm: a) Thúy biết lên kế hoạch cho việc quản lí tiền cách khoa học: Giữ tiền cẩn thận; ln chi tiêu có kế hoạch, mua thứ thật cần thiết; nghĩ cách kiếm tiền phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh Nhờ việc làm mà bạn cân việc chi tiêu, quản lí tiền hiệu b) Quản lí tiền hiệu giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả mình, để tạo dựng sống ổn định, tự chủ không ngừng phát triển Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét ý thức, tinh thần, chất lượng sản phẩm học sinh; tuyên dương cặp đơi có kết làm tốt; khích lệ, động viên cặp đơi có kết chưa tốt - Gv bổ sung kết HS chốt: Ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu quả: Biết quản lí tiền hiệu giúp giảm bớt gánh nặng tiền bạc cho bố mẹ, rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng, sức lực mình, để tạo sống ổn định, tự chủ không ngừng phát triển - Gv đặt câu hỏi liên hệ học sinh: ? Em kể số việc làm thể việc quản lí tiền hiệu thân em người thân, bạn bè em? - HS tự liên hệ - GV cung cấp thêm gương quản lí tiền hiệu lưu ý cần phân tích rõ ý nghĩa việc làm từ gương để HS học tập làm theo - GV kết luận, chuyển ý: Những việc làm nhân vật tình minh chứng cho việc quản lí tiền cách hiệu sống Vậy quản lí tiền cho có hiệu cần có ngun tắc hay khơng trị chuyển sang phần TIẾT Hoạt động 2: Tìm hiểu số nguyên tắc quản lí tiền hiệu a, Mục tiêu: Học sinh trình bày số ngun tắc quản lí tiền hiệu không phát triển ngừng Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả: - Quản lí tiền hiệu giúp học sinh có thói quen chi tiêu nào, cách Nguyên tắc quản lí tiền hiệu - Đánh giá hành vi, việc làm quản lí tiền hiệu khơng hiệu thân người khác sống b Nội dung: - Trình bày số nguyên tắc quản lí tiền hiệu - Đánh giá hành vi, việc làm quản lí tiền hiệu khơng hiệu thân người khác sống c Sản phẩm: HS trình bày số nguyên tắc quản lí tiền hiệu d, Tổ chức thực hiện: Sử dụng tiền hợp lí hiệu Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát sản phẩm tranh đọc tình sgk trang 45 thực yêu cầu sau: Sử dụng tiền hợp lí + Chi tiêu có kế hoạch + Chỉ vay tiền thực cần phải trả hẹn - Đặt mục tiêu thực tiết kiệm tiền hiệu + Khơng lãng phí thức ăn, điện, nước - Học cách tiết kiệm phù hợp Tình + Kiếm tiền việc tái chế + Làm đồ thủ công + Giúp đỡ bố mẹ + Nhờ bố mẹ gửi tiết kiệm - Hình thức học tập: hoạt động nhóm ( nhóm 1,3 trả lời câu hỏi hình ảnh, nhóm 2,4 trả lời câu hỏi tình * Nhiệm vụ (nhóm 1,3): a) Trong sản phẩm trên, đâu thứ em mong muốn có? Đâu thứ em cần? Nếu có số tiền có hạn khơng mua tất thứ em muốn em chọn mua sản phẩm nào? Vì sao? b) Nếu chi tiêu tùy tiện, vượt mức cho phép dẫn đến hậu gì? Theo em, có cách để tránh việc chi tiêu mức? * Nhiệm vụ (nhóm 2,4): a) Vì H khó vay tiền bạn lớp? b) Theo em, vay mượn tiền cần ý điều gì? Vì sao? - Thời gian: phút - Yêu cầu sp: Làm phiếu học tập, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thảo luận nhóm thực nhiệm vụ - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, giúp đỡ học sinh (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, sau nhận xét, bổ sung + GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ nội dung kiến thức học sinh cần khám phá * Dự kiến sản phẩm: * Nhiệm vụ a) - Thứ mong muốn có: ví dụ (5), (6), (8), (9), (11), - Thứ cần (nếu có số tiền có hạn): (1), (4), (8), + Số (1) cần ghi để phục vụ cho việc học tập + Số (4) cần đồ ăn để có đủ lượng học tập + Số (8) đơi giày cũ em bị rách, em cần mua đôi giày để học thể dục lại đảm bảo an toàn b) Nhận xét: - Nếu chi tiêu vượt mức cho phép khiến cho khơng cịn đủ tiền để chi tiêu cho thứ thật cần thiết, có trường hợp phát sinh đột xuất cần đến tiền khơng có đủ tiền để chi trả, dẫn đến hậu số bạn có hành vi xấu ăn trộm cắp, chí cướp giật - Để tránh việc chi tiêu mức, cần cân nhắc kĩ lưỡng trước mua thứ đồ đó, suy nghĩ kĩ xem có phải đồ thật cần thiết thời điểm hay không * Nhiệm vụ 2: a) Trước H vay mượn bạn nhiều lần không trả tiền hẹn nên bạn lớp không cho H vay mượn tiền, không tin tưởng bạn b) Khi vay mượn tiền, cần ý: - Đảm bảo số tiền có khả trả lại sau khơng suy xét kĩ mà vay tiền thoải mái khơng tiết chế, dẫn đến việc không đủ khả để trả nợ - Chú ý đến thời điểm giao hẹn phải trả tiền hẹn, không làm lỡ việc người khác đánh tin tưởng từ họ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét ý thức, tinh thần, chất lượng sản phẩm học sinh; tuyên dương nhóm có kết làm tốt; khích lệ, động viên nhóm có kết chưa tốt - Gv liên hệ cho HS: ? Em chia sẻ cách quản lí tiền cách có hiệu thân em? - HS: Suy nghĩ, trả lời - Gv: Nhận xét PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( chia lớp nhóm) Các nhóm thực nhiệm vụ sau: Nhóm Đọc tình trả lời câu hỏi a) Trong đoạn hội thoại trên, chị Hà đặt mục tiêu tiết kiệm tiền thực mục tiêu nào? b) Em đặt mục tiêu tiết kiệm tiền chưa? Nếu có, em thực mục tiêu nào? c) Hãy nêu lợi ích việc đặt mục tiêu tiết kiệm tiền Nhóm 2: Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi sau: a) Vì tiết kiệm thức ăn, điện, nước, lại giúp tiết kiệm tiền? Nêu ý nghĩa việc tiết kiệm thức ăn, điện, nước, sống? b) Em nêu cách tiết kiệm thức ăn, điện, nước, mà em biết Nhóm Đọc tình trả lời câu hỏi: a) Việc làm Hằng đem lại lợi ích gì? b) Em kể thêm vật khác tái chế Nhóm Quan sát tranh trả lời câu hỏi: a) Các bạn tranh làm việc để có thu nhập cá nhân? b) Em kể thêm việc học sinh làm phụ giúp bố mẹ vào thời gian rảnh rỗi để có tiền - Thời gian thảo luận nhóm: phút Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, hỗ trợ (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, sau nhận xét, bổ sung + GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ nội dung kiến thức học sinh cần khám phá * Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1: a) Nhận xét: - Trong đoạn hội thoại trên, trước tiên chị Hà xác định thứ mà chị muốn mua mơt áo len để tặng bà Để thực việc làm đó, chị Hà lên kế hoạch tiết kiệm từ trước tháng - Chị tiết kiệm từ số tiền tiêu vặt mà mẹ cho, thay mua mua nước chị sử dụng từ năm trước tự mang bình nước từ nhà Mỗi tháng chị có khoản tiền nhỏ vào hũ tiết kiệm b) Học sinh kể c) Đặt mục tiêu tiết kiệm cho động lực để không tiêu tiền hoang phí, biết lên kế hoạch để tiêu tiền cách hợp lí, cịn cho ta động lực để nghĩ cách kiếm thêm tiền phù hợp với lứa tuổi khả Nhóm a) Nhận xét: - Tiết kiệm thức ăn, điện, nước, giúp tiết kiệm tiền thức ăn, điện, nước thứ mà sử dụng nhiều tốn nhiều tiền để mua Sử dụng vừa đủ, khơng lãng phí thức ăn, điện, nước giúp tiết kiệm tiền - Ý nghĩa: + Khi khơng sử dụng hoang phí, biết tiết kiệm thức ăn, điện, nước, tiết kiệm khoản tiền đáng kể, dành để chi tiêu cho việc cần thiết khác + Hơn nữa, thức ăn, điện, nước, thứ có hạn, nhiều người giới gặp phải nạn đói, khơng có điện nước để sử dụng Chúng ta cần phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên b) Tiết kiệm thức ăn: - Chỉ mua lượng thức ăn vừa đủ ăn - Cố gắng ăn hết, khơng bỏ phí thức ăn - Phần thức ăn cịn thừa mà bảo quản cất để hơm sau ăn tiếp, đỡ phí phạm c, Tiết kiệm điện: - Tắt hết thiết bị điện khơng sử dụng - Chỉ bật bình nóng lạnh 15 phút trước sử dụng tắt sử dụng, vừa để tiết kiệm điện vừa đảm bảo an toàn cho thân d, Tiết kiệm nước: - Chỉ sử dụng nước cần thiết, khơng phí phạm nước vào mục đích để vui chơi, đùa nghịch - Có thể tiết kiệm nước qua sử dụng (nước rửa rau, ) dùng để rửa sân, rửa xe, Nhóm a) Việc làm Hằng vừa giúp bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải; vừa giúp Hằng kiếm thêm tiền phụ giúp bố mẹ giúp đỡ người khác b) Vật tái chế: - Quần áo cũ - Bìa các-tơng - Giấy báo cũ - Bao bì thực phẩm nhựa, giấy - Kim loại, thuỷ tinh, gỗ & nhựa Sau nhóm trình bày, giáo viên nhận xét, chốt cách tiết kiệm tiền hiệu quy tắc tiết kiệm Nhóm a) Cách bạn tranh làm để có thêm thu nhập cá nhân: Hình 1: Phụ giúp bố mẹ việc nhà cách cho gà ăn Hình 2: Phụ giúp bố đánh máy tài liệu b) Một số việc học sinh làm phụ giúp bố mẹ vào thời gian rảnh rỗi để có tiền: - Phụ giúp việc nhà: lau dọn nhà cửa, rửa bát, giặt phơi quần áo, - Giúp mẹ chợ - Phụ giúp bố mẹ bán hàng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét ý thức, tinh thần, chất lượng sản phẩm học sinh; tuyên dương nhóm có kết làm tốt; khích lệ, động viên nhóm có kết chưa tốt ? Qua việc tìm hiểu trên, em nêu số nguyên tắc tiết kiệm tiền hiệu quả? - HS trả lời GV nhận xét, kết luận TIẾT C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: HS luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ hình thành phần khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: Thực tập SGK c Sản phẩm: Bài làm học sinh b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi … Bài tập - HS: Hoạt động cặp đơi, thời gian: phút, hồn thành u cầu 1/ SGK trang 48 ? Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến đây? Vì sao? Bài tập 3: Xử lý tình - HS thảo luận nhóm, xử lí tình - Thời gian: phút Tình 1: M muốn mua bóng đá giá 100 000 đồng có 40 000 đồng M hỏi vay Q 60 000 đồng hứa trả mẹ cho tiền cho Q chơi Nếu em Q, em xử lí nào? Vì sao? Tình 2: N vui mừng khoe với bạn vừa thưởng 200 000 đồng thành tích học tập tích cực phụ giúp mẹ xưởng may tuần vừa Thấy vậy, bạn muốn N mua kem khao nhóm N lúng túng muốn dùng tiền để mua quà tặng bà ngoại truyện tranh cho em gái Theo em, N nên xử nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận cặp đôi, thảo luận thực nhiệm vụ - GV: theo dõi trình học sinh thực nhiệm vụ, giúp đỡ học sinh (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm, trình bày - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung * Dự kiến sản phẩm: Bài 1: Em đồng tình với ý kiến: d) biết quản lí tiền giúp ta khơng cần phải lo lắng việc thiếu thốn chi tiêu Em khơng đồng tình với ý kiến: a) học sinh biết cách quản lí tiền bạc từ sớm giúp san sẻ gánh nặng cho gia đình, trang bị kĩ cần thiết cho sống sau b) học sinh khơng biết giữ tiền cẩn thận chi tiêu vào thứ không cần thiết không bố mẹ, thầy cô dạy bảo, khuyên răn cách Hơn nữa, xã hội phát triển, nhiều nhu cầu người cần đến tiền bạc Học sinh không giữ tiền, vào lúc cần thiết khơng có người lớn bên bất tiện c) tiết kiệm tiền giúp ta chi tiêu hợp lí, khoa học dành khoản tiền cho lúc có cố đột xuất Bài 3: Tình Nếu em Q, trường hợp thứ M bạn biết giữ chữ tín, biết giữ lời hứa em đồng ý cho M vay tiền em tin bạn trả lại hẹn Trong trường hợp thứ hai, M người thường hay chi tiêu hoang phí, em khơng đồng ý cho M vay tiền khuyên nhủ bạn nên biết cách tiết kiệm tiền, đừng tiêu vào thứ khơng cần thiết Tình Nếu em N, em giải thích rõ với bạn số tiền em có kế hoạch để mua quà tặng cho bà ngoại em gái nên khao bạn ăn kem Hơn số tiền mà em cố gắng học tập phụ giúp bố mẹ Nên lần tới, bạn em giúp đỡ học tập, góp sức giúp kết học tập người nâng cao, thưởng tiền tiếp em khao bạn sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Đánh giá sản phẩm học sinh, kết luận D Hoạt động vận dụng: a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Tìm tịi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học để mở rộng thêm kiến thức, kĩ quản lí tiền hiệu b Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt Bước 1:Gv chuyển giao nhiệm vụ :( Thực nhà chia vào tiết sau) Học sinh thực yêu cầu sau: Phiếu học tập số 6: Câu 1: Em lập kế hoạch kinh doanh ( hội chợ lớp, trường tổ chức) Câu 2: Lập kế hoạch thực mục tiêu tiết kiệm khoản tiền thời gian định chia sẻ với bố mẹ bạn - Hoạt động cá nhân nhà Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập.( Thực nhà) HS thực nhiệm vụ giáo viên giao Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đầu học sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét ý thức, tinh thần thực nhiệm vụ chất lượng sản phẩm học sinh ... nghĩa việc quản lý tiền hiệu a Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa quản lí tiền hiệu - Hiểu quản lí tiền gì?( biết sử dụng tiền hợp lí có hiệu quả) b Nội dung: - Trình bày ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu... số ngun tắc quản lí tiền hiệu không phát triển ngừng Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả: - Quản lí tiền hiệu giúp học sinh có thói quen chi tiêu nào, cách Nguyên tắc quản lí tiền hiệu -... việc quản lí tiền hiệu c Sản phẩm: HS trình bày ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt NHIỆM VỤ 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc quản lí tiền

Ngày đăng: 02/03/2023, 00:36

Xem thêm:

w