1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Canh tác nương rẫy và phục hồi rừng sau nương rẫy ở việt nam

205 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

ỉcPHổ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA >HỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA Ô N G N G H IỆ P & N Ô N G T H Ô N s VÕ ĐAI HẢI (Chủ biênì TS NGUYÊN ĐỈNH guỂ & KS PHẠM NGỌC THƯỜNG CANH TÁC NUÔNG RẨY VÀ PHỤC HÓI RÙNG SAU NUONG RẪY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHổ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA TS VÔ ĐẠI H Ả I (CHỦ BIÊN), TS TRAN v n c o n TS NGƠ ĐÌNH QUẾ, NCS PHẠM NGỌC THƯỜNG CANH TÁC NƯỜNG RAY VÀ PHỤC HỔI RỪNGSAU mTONG RẪY VIỆT NAM NHÀ XUẤT BÀN NGHỆ «N - 2003 - VIỆN NGHIÊN c ứ li VÀ PHổ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA INSTITUTE FOR RESEARCH AND UNIVERSALIZATION FOR ENCYLOPAEDIC KNOWLEDGE (IRUEK) Văn phòng liên hệ: B4, P411 (53) TT Giảng Võ - Đường Kim Má Quận Ba Đình - Hà Nội ĐT (04) 8463456 - FAX (04) 7260335 Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa tổ chức khoa học tự nguyện số trí thức cao tuổi Thủ Hà Nội, thành lập theo Nghị định 35/HĐBT ngày 28.1.1992 Mục đích: Hoạt động nghiên cứu, phổ biến ứng dụng khoa học nhằm mục đích phục vụ nâng cao dân trí mục đích nhân đạo Lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ: Nghiên cứu vấn đề văn hoá khoa học Biên soạn sách phổ biến khoa học công nghệ Biên soạn loại từ điển Nhiệm vụ cụ thể: Trong năm tới (từ 2001 đến 2005): phát huy tiềm sẵn có (hiện có 200 giáo sư, phó giáo su, tiến sĩ, chuyên gia), Viện tổ chức nghiên cứu số vấn đề khoa học; biên soạn từ điển; biên soạn sách phổ biến kiến thức bách khoa (tri thức khoa học bản, xác, đại, thơng dụng, Việt Nơm) dạng SÁCH HồNG (sách mỏng chuyên luận) phục vụ độc giả rộng rãi theo chủ đề nông nghiệp nông thôn; phồng bệnh chữa bệnh; thiếu nhi học sinh; phụ nữ người cao tuổi, V.V Phương hướng hoạt động Viện dựa vào nhiệt tình say mê khoa học, tinh thẩn tự nguyện thành viên, liên kết với viện nghiên cứu, nhà xuất Hoạt động khoa học Viện theo hướng “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” (Nghị Đại hội IX) Vốn hoạt động Viện vốn tự có liên doanh liên kết Viện sẵn sàng hợp tác với cá nhân, tổ chức nước nước nhận đơn đặt hàng nghiên cứu vấn đề nêu Rất mong nhà từ thiện, doanh nghiệp, quan đoàn thể Nhà nưốc động viên, giúp đỡ Viện Nghiên cứu & Phổ biến Kiến thức bách khoa LỜ I G IỚ I TH IỆU Canh tác nương rẫy hình thức sản xuất nông nghiệp lâu dời gắn liền với đồng bào dân tộc thiểu số vùng rừng núi không chi nước ta mà nhiều nơi th ế giới, đặc biệt vùng nhiệt đói Nói đến “canh tác nương rẫy" nhiều người nghĩ tới việc xâm hại rừng hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi tritờng Nhưng thực ra, hình thức sản xuất nào, canh tác nưong rẫy có quy luật quy trình kĩ thuật Cũng từ xa xùa, người nơng dân du canh vùng nhiệt đới xây dựng dược kĩ thuật bền vững sử dụng trì rừng đ ể phục hồi đất - điêu phù hợp với yêu cầu k ĩ thuật hệ sản xuất nơng nghiệp Có nhiều nghiên cứu nước thê giới vê canh tác nương rẫy Nhiều nhà khoa học cho rằng: Phương thức du canh - bỏ hoá đứng mặt sinh thái hồn tồn hợp lí thời gian bỏ hố trì; nương khơng lớn giống lỗ trống xuất rừng, nhanh chóng hàn gắn vết thương thời kì bỏ hố tái sinh tiếp diễn ngay; người sử dụng nương rẫy tích cực điều chỉnh trình tái sinh rừng theo quy luật Tuy nhiên, canh tác nương rẫy gây nhiều thiệt hại thực hành không quy luật nguyên nhãn chủ quan khách quan Như vậy, việc phục hồi rừng sau nương rẫy vấn đê quan trọng định đời sống rừng canh tác nương rẫy Cho nên, Viện Nghiên cứu & Phổ biên kiến thức bách khoa tổ chức biên soạn xuất "CANH TẤC NƯƠNG RẪY VÀ PH Ụ C H i RỪNG SAU NƯƠNG RẪY VIỆT NAM " nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho bạn d ọ c - người quan tâm đến vấn đề sống sản xuất hơng nghiệp nói riêng vù cùa dât nước nói chung bảo vệ rừttg đồng thời với sản xuất nông nghiệp bền vững vùng cao gắn liền với bào dám nâng cao dời sông cỉta đồng bào dán tộc thiểu sổ nước ta Các tác gỉd nhà khoa học nghiên cứu vê lĩnh vực công tác Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, người gắn bó máu thịt với rừng Giới thiệu sách này, Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa hi vọng giúp thêm tư liệu bổ ích cho bạn đọc quy luật đặc điểm canh tác nương rẫy khd phục hồi rừng sau canh tác nương rầy nước ta Mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đọc Viện Nghiên cứu & Phổ biến Kiến thức bách khoa LỜ I TÁC GIẢ Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau, sinh sống vùng có điều kiện tự nhiên khác Cùng với tính đa dạng vế văn hố lối sống, hoạt động canh tác nương rầy đồng bào dân tộc có khác biệt đáng kể Hiện nay, có nhiều quan điểm cách nhìn nhận khác vế canh tác nương rẫy, song phần đông ý kiến cho canh tác nưỡng rẫy nguyên nhân dẫn tới rừng năm qua, đặc biệt Chầu Á Nhằm giúp bạn đọc có thêm tư liệu hiểu biết đặc điểm canh tác nương rẫy khả phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam, sở kết nghiên cứu biên soạn sách “Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy Việt N am ” Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả nhận giúp đỡ, góp ý cung cấp thêm tư liệu GS.TS Nguyễn Xuân Quát, GS.TSKH Đỗ Đình Sâm nhiều nghiệp khác Nhân dịp nhóm tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn giúp đỡ quý báu có hiệu Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu Phổ biến Kiến thức bách khoa, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Hữu Quỳnh - Viện trưởng tạo điều kiện cho việc xuất sách Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế vể thời gian tư liệu nghiên cứu nên khó tránh khỏi thiếu sót cần phải bổ sung sửa chữa Nhóm tác giả mong nhận góp ý, phê bình nhà khoa học, quản lí, nông dân bạn đồng nghiệp để nội dung, hình thức sách phong phú hơn, phục vụ tốt nhiều độc giả Nhóm tác giả PHẦN THỨ NHẤT CANH TÁC NƯƠNG RẪY Chương I NHỮNG QUAN NIỆM VÀ H IỂU B IẾT VỂ CANH TÁC NƯƠNG RẨY TRUYỀN TH ỐNG KHÁI NIỆM CANH TÁC NƯƠNG RAY Canh tác nương rẫy hay nhiều người cịn gọi nơng nghiệp du canh, canh tác du canh, biết đến hoạt động canh tác chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nhiều nước giới Thơng thường quan tâm tới định nghĩa canh tác nương rẫy Trên thực tế thường hiểu canh tác nương rẫy chặt - đốt nương - làm rẫy mang nặng dấu ấn phá hoại môi trường Định nghĩa dùng nhiều nhất: “Canh tác nương rẩy coi hệ thống canh tác nơng nghiệp đất phát quang đ ể canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hoá” (Conklin, 1957) Phản ảnh quan điểm động, định nghĩa gần xuất “Du canh chiến lược quản lí tài nguyên đất đai luân canh nhằm khai thác lượng vốn dinh dưỡng phức hệ thực vật - đất trường canh tác” (Mc Grath, 1987) Các định nghĩa nhằm nhấn mạnh ý nhiều tính chiến lược việc quản lí tài ngun rừng thơng qua canh tác nương rẫy, q trình khép kín nơng nghiệp du canh qua q trình ln canh, bỏ hố, phục hồi độ phì đất rừng, điều mà nhiều người quan tâm, ý tới CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC NƯƠNG RAY Người ta thường phân biệt hình thức canh tác nương rẫy: - Canh tác nương rãVquay vòng: Đa số người dân thiểu số định cư lâu đời thực kiểu du canh Họ hiểu biết gắn bó với thiên nhiên chung quanh họ họ có ý thức quản lí khu rừng cộng đồng, thực canh tác nương rẫy thường diện tích nkìhất định, bỏ hố thời gian quay trở lại sử dụng đất chu kì Việc sử dụng đất mang tính chất ổn định, lâu dài - Canh tác nương rẫy tiên phong hay canh tác nương rẫy tiến triển: Kiểu canh tác nương rẫy thường gắn với cộng đồng người dân thiểu số du cư Họ tiến hành canh tác nương rẫy có lần, khơng quay trở lại nơi cũ, tận dụng triệt để độ phì tự nhiên đất để canh tác làm cho đất bị thoái hố mạnh, thực vật rừng khó khơi phục lại trạng thái ban đầu khơi phục địi hỏi thời gian dài - Canh tác nương rẫy bổ trợ Kiểu canh tác nương rẫy thực cộng đồng dân tộc thiểu số làm ruộng chủ yếu Họ canh tác lúa nước thung lũng quanh đồi núi kết hợp làm nương rẫy đồi xung quanh ruộng lúa Trong đa số trường hợp họ lấy mục tiêu thu hoạch sản phẩm hai nãm đầu chủ yếu Họ thường thiếu kiến thức để phát triển hệ du canh có khả canh tác lâu dài Việc tiến hành canh tác nương rẫy quanh 10 đồi gần ruộng dề gáy xói mịn ảnh hường tới dóng ruộng bên BẢN CHẤT CỦA CANH TÁC NƯƠNG RAY đề cập tới hai hình thức canh tác nương rẫy chù yếu canh tác nương rẫy quay vòng canh tác nương rẫy tiến trién 3.1 C anh tác nương rẫy quay vòng Dựa ý kiến quan điểm nhiều nhà nghiên cứu, Katherine Warner (1991) tổng hợp quan điểm chủ yếu canh tác nương rẫy quay vòng (canh tác nương rẫy truyền thống) a) Canh tác nương rẩy đất nhiệt đới Đất nhiệt đới biết thường chua, độ phì tiềm tàng nằm chủ yếu phần sinh khối rừng, phần dinh dưỡng giữ lại đất không lớn rừng phát triển mạnh nhờ phần quan trọng qua vòng tuần hoàn dinh dưỡng (tuần hoàn sinh học) diễn nhanh chóng: Thực vật rừng - Đất - Thực vật rừng Chính kĩ thuật việc phục hồi độ phì đất trụ cột hệ sản xuất nông nghiệp người nông dân du canh vùng nhiệt đới xây dựng kĩ thuật bền vững sử dụng trì rừng để phục hồi độ phì đất Nhận thức rừng nguồn dinh dưỡng trực tiếp cho trồng nên người nơng dân du canh ln thích làm nương lập địa rừng có già “nguyên sinh” rừng thứ sinh ổn định Sau lần đốt, chất dinh dưỡng để lương thực sử dụng tăng lên chúng nhanh chóng bắt đầu xuống rửa trơi, xói mịn 11 khơng có nguồn dinh dưỡng bổ sung Trong cơng trình nghiên cứu mối tương quan việc sử dụng nương rẫy với độ phì đất ta thấy tần sỏ' sử dụng đất có ảnh hưởng lớn tới độ phì đất Amason đồng tác giả (1982) nghiên cứu hai đám nương Mianma, hai trồng ngô, đám làm nương rẫy 100 năm với chu kì bỏ hố 5-15 năm, đám khơng sử dụng 50 năm Trên đám nương bỏ hoá 50 năm, suất trồng tãng lên gấp đôi Điều thời gian bỏ hố dài, đất phục hồi lại độ phì tốt Phục hồi lại độ phì đất qua bỏ hố cách thích ứng nơng nghiệp du canh nhằm sản xuất lương thực mà khơng cần sử dụng tới bón phân Nếu trì thời gian bỏ hố dài, hệ thống canh tác vững độ phì đất phục hồi, thời gian bỏ hố ngắn độ phì đất bị giảm b) Du canh, bỏ hố phương thức trì hệ nơng nghiệp sinh thái quản lí rừng tự nhiên bền vững Phương thức du canh, bỏ hoá đứng mặt sinh thái mà nói hồn tồn hợp lí thịi gian bỏ hố trì (Moran, 1981) Bỏ hố thành rừng gọi “bỏ hoá dài ngày” coi thành công nương phát trổng trọt “hưu canh” để tái sinh lại rừng “rậm” Theo cổ truyền xưa nay, hình thức du canh phổ biến vùng nhiệt đới, nương không lớn giống lỗ trống xuất rừng “nhanh chóng hàn gắn” vết thương tái sinh tiếp diễn Rừng xung quanh nguồn gieo giống cho lập địa bảo vệ cho chống lại gió mạnh xói mịn (UNESCO/UNEP, 1978) Các lồi rừng mưa khơng thể tái sinh ngồi mơi trường rừng Qua việc tạo nên nương rẫy không lớn, giữ lại mảnh 12 Bảo vệ ngiêm ngặt rừng phục hồi, tránh trâu bò ăn người chặt phá lấy củi, cọc, cột, Kết Sau 2-3 năm, số tái sinh đạt 1.000-2.000 lha nơi ưu tiên chọn Dẻ ăn để lại từ đầu rừng phục hồi sau cho rừng gần loài chọn gỗ khác để lại rừng hỗn loại với Dẻ chiếm ưu Sau năm rừng phục hồi chuẩn bị khép tán đạt bình quân 23m chiều cao độ tàn che đạt 0,6-0,7 Sau 10 năm rừng sào hình thành đạt bình quân llm chiều cao 9,5cm đường kính ngang ngực Mật độ có đường kính ngang ngực 6cm 1.500 cây/ha, có 70% Dẻ, 10% Trầm trắng 20% Kháo, Thôi chanh, Bưởi bung, Nanh chuột Lim xanh Cho đến Lục Nam có 4.000ha rừng dẻ phục hồi 3-12 tuổi, riêng khu vực Từ Sơn có 2.500 chiếm 14% diện tích đất lâm nghiệp xã Trường Sơn, Bình Sơn, Võ Tranh Lục Sơn Đó vốn rừng quý giá Dẻ địa, đa tác dụng cho gỗ làm cột, chống lò, đun nấu, ăn, hoa ni ong lại có khả tái sinh gốc rễ, sớm tạo hồn canh rùng c) M hình phục hồi rừng sau nương rẫy Chiềng Sai, Mộ Châu, Sơn La (Trần Đình Lý, 1995) Đối tượng Đất sau nương rẫy bỏ hố cịn tốt, tầng đất dày 40-50cm, độ dốc 15-20° Lớp tiên phong ưa sáng mọc nhanh c ỏ lào, Lá nến che phủ 40-50% diện tích mặt đất 194 có chiều cao 0,7-lm Có khoảng 5.700 gỗ tái sinh có triển vọng gồm lồi chiếm phổ biến Màng tang, Sồi, De, Hu đay, Bời lời, Ràng ràng, phân bố đều, 80% số có chất lượng tốt có chiều cao 0,5m, khơng sâu bệnh, cụt ngọn, sinh trưởng đạt trung bình l,7m chiều cao 2,8cm vể đường kính Biện pháp Đất giao khốn cho chủ hộ quản lí bảo vệ hường khoản kinh phí hàng năm theo quy chế khoanh ni bảo vệ rừng phịng hộ xung yếu lưu vực hồ thuỷ điện Hồ Bình Nhà nước Chủ hộ trơng coi ngăn chặn ngưịi trâu bị phá hoại, tận thu cành khơ làm củi số lâm sản phụ Ngoài ra, khơng có tác động tích cực luồng phát, chăm sóc tra giặm tái sinh Kết Sau năm, từ năm 1990 đến năm 1994 hình thành lớp gỗ tái sinh đơn giản nơi rừng sau khai thác kiệt thường có 2-3 lồi chiếm ưu với số lượng lớn đến 40-50% tổng số phong phú chủng loài có thêm Bồ đề, Dẻ vă Lát hoa, Giổi, Đinh lồi q, gỗ có giá trị sử dụng cao Đó bổ sung nguồn giống từ vùng lân cận nhờ gió nhờ động vật mang tới Đáng ý lớp tái sinh phục hồi đạt trung bình 3,7m chiều cao 5cm đường kính, tính khoảng 2,2m3 gỗ năm coi rừng nan bắt đầu hình thành Nếu rừng tiếp tục bảo vệ, chăm sóc tốt, chắn 5-10 năm tới có cánh 195 rừng có nhiều giá trị mà thực tế công sức bỏ q lớn trồng rừng d) Mơ hình phục hồi rừng sau nương rẫy theo phương thứ làm giàu rừng Chợ Đồn, Na Rì, Phú Lương tỉnh Bắc Kạn (Phạm Ngọc Thường, 2002) Đối tượng Rừng gỗ phục hồi sau canh tác nương rẫy năm, mật độ tái sinh có triển vọng 600 cây/ha, gồm chủ yếu loài ưa sáng mọc nhạnh, gỗ chịu bóng, độ che phủ 40% Biện pháp tác động Mỗi năm phát luỗng dây leo, bụi chèn ép tái sinh, tỉa thưa bớt chất lượng kém, có giá trị kinh tế thấp ảnh hưởng đến tái sinh trồng bổ sung có giá trị kinh tế địa phương Loài trồng bổ sung lồi có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện lập địa vùng Hồi, Trám trắng, Lát hoa Mật độ trồng bổ sung: 200 cây/ha Phương thức trồng giặm: trồng bổ sung theo lỗ trống chỗ thiếu tái sinh mục đích Tiêu chuẩn đem trồng có bầu 8-14 tháng tuổi, chiều cao > 50cm Thòi vụ trồng: vụ xuân Kết Tỉ lệ sống bình quân trỗng bổ sung: Hồi 92,5%; Lát hoa: 78,4%; Trám trắng 46,7%; trồng có tốc độ sinh trưởng, tốt năm đầu, bình quân đạt l,0-l,5m /năm Điều cho thấy cấy Hồi Lát hoa bước đầu phù hợp với biện pháp kĩ thuật làm giàu rừng 196 Việc trồng giậm mục đích góp phần quan ưọng vào việc điều chỉnh cấu trúc tổ thành, mật độ phân bố tái sinh bề mật đất theo hướng có lợi cho q trình phục hồi rừng Biện pháp phát lng dây leo, bụi, chặt tỉa có phẩm chất kém, giá trị kinh tế thấp giải phóng khơng gian dinh dưỡng cho tái sinh, góp phần quan trọng vào việc xúc tiến lái sinh tự nhiên, cải thiện cấu trúc tổ thành theo định hướng có ụ kinh tế môi trường Về mặt đầu tư xây dựng mơ hình nguồn vốn khơng phải lớn (khoảng 500-600 ngàn đồng/lha) hộ dân tộc miền núi điều kiện kinh tế khó khăn khó áp dụng, đặc biệt hộ nghèo Các mơ hình tái sinh phịng hộ rừng theo hướng nông 4.4 lâm kết hợp lâm nghiệp xã hội Bắc Bộ Bảng 33 Một số mô hình phục hồi rừng hộ dân xây dựng Đặng Văn Tăng, Xuân Ái, Minh Phú, Đoan Hùng, Phú Tho Hồng Thanh Quyết Nam Thành Bình Sơn Lục Nam Bắc Giang (II) Đặc điểm Chủ hộ, 48 tuổi, Kinh Chủ hộ 30 tuổi Kinh Lao động chính/ 4/5 2/5 Khác Cán vật tư, hưu Gốc Hài Phịng, xọ Mơ hình, địa Tiêu chuẩn, tiêu chí - số Hồn cảnh (trích ngang) (ĩ) giáo viên 197 Nguồn sống (năm) Lúa màu Cây ăn quả, công nghiêp Khác Lâm sản thu hoạch từ rừng khoanh nuôi Đủ tự cấp Chanh (11 triệu đổng) Đủ tự cấp Vải, táo (2 triệu đồng) Lợn, gà (1 triệu đồng) Cọ, luồng (12 triệu đổng) Lợn gà (7 triệu đồng) Hạt giẻ (5 triệu đồng) Điều kiện hoàn cảnh ban đẩu lha, sổ đỏ 9ha, sổ đỏ Điều kiện, sở hữu 1990 (10 năm) 1987 (13 năm) Thời gian Đồi bát úp, gần nhà Sườn dốc, gần nhà Địa điểm Đất rẫy sắn bị hố Đất rẫy sắn bỏ hoang Trạng thái Guột, Sim, Mua tốt Ba soi, Ba bét, Cọ Thực bì Trên phiến mica, Trên sét tím Đất đai Dày 40-50 cm Dày 40- 50 cm Đầu tư tác động 327 có năm 1994 Dự án Không Chặt chẽ (+++) Bảo vệ Chặt chẽ (+++) Thường Xuyên (+++) Thường xuyên (+++) Phát luồng Hàng vụ (++) Hàng vụ (++) Vun xới Thường xuyên (+++) Thường xuyên (+++) Xúc tiến tái sinh Tre, xoan (+) Trồng bổ sung Co, luồng, trám (+++) Hiện trạng rừng Rừng non hỗn loài Rừng rẻ tầng Trạng thái Tổ thành lồi Trám, dổi, re, cốm, co Dẻ Đô tàn che 0,7-0,8 0,6-0,7 10 10-15 Hm 10-15 10-12 Dcm Cây tái sinh Trám, Dổi, Xoan, Đào Dẻ, Trám, Lim Hạt dẻ, Trám Cây thụ sớm Cọ, Vầu, Nứa, Diễn, Luổng Điều kiện kinh doanh: Trung bình (++) Trung bình (++) Giao thơng Trung bình (++) Trung bình (++) Tiêu thụ Hộ + Dự án + Kiểm Hộ + Dự án + Kiểm lâm Quản lí lâm Mơ hình sử dụng đất Rừng khoanh ni + Rừng khoanh ni + vườn vườn qủa 198 Hình 22 Tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung Đoan Hùng - Phú Thọ Thực tiễn cho thấy có điều kiện cần thiêt để tái sinh phục hồi rừng đạt đến rừng non thời gian từ 5-6 đến 10-13 năm là: Từ đất rẫy bỏ hố hay đất rừng bị tàn kiệt có lớp tiên phong đất cịn Có nguồn giống có khả cung cấp nguồn giống có tái sinh mục đích Phải đầu tư kĩ thuật, không bảo vệ mà phát luỗng, vun xới, xúc tiến tái sinh trồng bổ sung • Đất giao quyền sử dụng lâu dài cho chủ rừng tự sản xuất kinh doanh Chủ rừng thực tự nguyện, có mong muốn biết cách làm ăn, cộng đồng hỗ trợ 199 Có nguồn lâm sản cho thu hoạch sớm, đặc biệt lâm sản truyền thống có giá trị hàng hố, thuận lợi giao thơng tiêu thụ Cần nhấn mạnh tạo rừng phục hồi khó cho rừng phát triển bền vững lại khó Các mơ hình coi thành cơng nói dừng lại giai đoạn rừng non, tỉa thưa nuôi dưỡng, lợi dụng vấn đề lớn chưa có đủ thực tế để chứng giải Đặc biệt quan trọng mơ hình thành cơng thu nhập lâm sản có tăng nhỏ bé cấu thu nhập gia đình Nguồn sống họ khơng kể lúa màu để đảm bảo an toàn lương thực từ đồng ruộng nương, phần lán từ vườn trang trại ăn quả, chè, cà phê thành phần thu có tính chất đinh Do vậy, cấu sử dụng đất phải gắn cho được: Rừng khoanh nuôi + vườn quả, nghĩa phải sử dụng đất tổng họp theo hướng nông lâm kết hợp lâm nghiệp xã hội nơi có bền vững kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Cho nên cần thêm điều kiện định có rừng khoanh ni phục hồi bền vững, là: Phải có đầu tư kĩ thuật tỉa thưa nuối dưỡng khai thác lợi dụng hợp lí rừng khoanh ni sau định hình Phải có cấu sử dụng đất tổng họp gắn rừng khoanh nuôi với vườn quả, vườn công nghiệp hay đặc sản V V Đối với mơ hình tái sinh phục hồi rừng có triển vọng biện pháp quản lí bảo vệ, khơng cổ tác động nhiều biện pháp lâm sinh vậy, khơng có đủ biện pháp cần thiết rừng phục hồi thịi gian dài, chất lượng thấp Cho nên tất phải có đủ điều kiện: 200 Phải có thực bì đất cịn Phải có nguồn giống tái sinh mục đích Phải có đầu tư kĩ thuật giai đoạn đầu Phải giao đất cho chủ rừng Phải có chủ rừng tự nguyện ham thích Phải có nguồn lâm sản cho thu hoạch sớm Phải có đầu tư kĩ thuật giai đoạn sau Phải sử dụng đất tổng hợp Nói cách khác, điều kiên tiên cho tái sinh phục hồi rừng bền vững phải kết hợp quản lí bảo vệ tốt với tác động lăm sinh thích họp theo hướng sử dụng đất tổng họp phuong thức nông lâm kết họp lâm nghiệp xã hội 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998): Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1998 Trần Văn Con (2001): Canh tác nương rẫy vấn đề tham gia quản lí bảo vệ rừng tự nhiên đồng bảo Ba-na huyện KBang, tỉnh Gia Lai Thông tin khoa học kĩ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, chuyên đề canh tác nương rẫy, số 3/2001, trang 28-44 Lâm Phúc Cô' (1996): Nghiên cứu số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà lâm trường Púng Luông, Mù Căng Chải, tỉnh n Bái Luận án Phó tiến sĩ nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Cục phát triển Lâm nghiệp (2001): Báo cáo chuyên đề: Khảo sát mơ hình kĩ thuật tái sinh phục hồi rừng bền vũng theo hướng lâm nghiệp xã hội cho vùng Bắc Bộ - Việt Nam Dự án JICA Trần Đình Đại ( 1990): Nghiên cứu xây dựng biện pháp phục hồi rừng phương thức khoanh nuôi Sơn La Báo cáo tổng kết đề tài 04A.00.03 Hà Nội 1990, 144 trang Vỡ Đại Hải, Trần Văn Con (2001): Kết nghiên cứu bước đầu vể khả nãng phục hổi rừng tự nhiên rộng thường xanh sau nương rẫy Tây Nguyên Thông tin khoa học kĩ thuật Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam sô' 1/2001, trang 7-11 Võ Đại Hải, Trần Văn Con, Nguyễn Xuân Quát (2(ị01): Canh tác nương rẫy số dân tộc thiểu số Tây Nguyên sách, giải pháp sử dụng hợp lí đất rừng Thông tin khoa học kĩ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, chuyên đề canh tác nương rẫy, số 3/2001, trang 15-27 Trần Đình Lý (1995): Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kĩ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng Báo cáo tổng kết 202 đề tài KN.03.11, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 1995, 100 trang Nguyễn Xuân Quát (1996): Sử dụng đất tổng hợp bền vững Nhà xuất Nông nghiệp, 1996, 151 trang 10 Ngô Đỉnh Quế, Đinh Văn Quang, Đinh Thanh Giang (2001ị Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác rẫy theo hướng sử dụng bền vững Tây Bắc Thông tin khoa học kĩ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, chuyên đề canh tác nương rẫy, sô' 3/2001, trang 45-52 11 Đố Đình Sâm (1996): Nơng nghiệp du canh Việt Nam Tổng luận phân tích, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 1996 12 Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khơi (2001 ):Đ iều tra đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy tỉnh Tây Nguyên Thông tin khoa học kĩ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, chuyên đề canh tác nương rẫy, số 3/2001, trang 3-14 13 Sở KHCN ả MT Hoà Bỉnh (2001): Thực trạng sử dụng bảo vệ đất dốc tỉnh Hồ Bình Trong tuyển tập: Khoa học công nghệ bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2001, trang 295-300 14 Sở NN & PTNT Hoả Bình (2001): Báo cáo bảo vệ sử dụng đất dốc tỉnh Hồ Bình Trong tuyển tập: Khoa học công nghệ bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2001, trang 301304 15 Đố Hữu Thư, Trần Đình Lý, Lẽ Đồng Tấn (1994): v ề trình phục hồi tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì khác Tạp chí Lâm nghiệp, sơ' 11/1994, trang 16-17 16 Phạm Ngọc Thường (2002): Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hổi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn Luận án tiến sĩ nống nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 Thái Vãn Trừng (1999): Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới VìỄt Nam Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, 1999, 298 trang 203 M ỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Lời tác giả Chương I: PHẨN T: CANH TÁC NUƠNG RẪY Những quan niệm hiểu biết canh tác nương rẫy truyền thống Khái niệm canh tác nương rẫy Các hình thức canh tác nương rẫy Bản chất canh tác nương rẫy 3.1 Canh tác nương rẫy quay vòng 3.2 Canh tác nương rẫy tiến triển hay canh tác nương rẫy tiên phong Những sức ép tác động tới canh tác nương rẫy 4.1 Diện tích rừng tồn giới giảm sút mạnh 4.2 Sức ép vể dân số 4.3 Thay đổi chế dộ sở hữu đất rừng 4.4 Sự phát triển kinh tế thị trường 4.5 Việc cấm khai thác gỗ xuất Chương II: Canh tác nương rẫy Việt Nam Người dân canh tác nương rẫy 1.1 Các dân tộc thiểu số canh tác nương rẫy 1.2 Người Kinh canh tác nương rẫy Quyền sở hữu đất đai Các kiểu canh tác nương rẫy nước ta 3.1 Canh tác nương rẫy tiến triển 3.2 Canh tác nương rẫy quay vòng 204 10 10 11 19 21 22 22 23 23 24 26 26 26 28 28 29 29 29 Đặc điểm canh tác nương rẫy vùng Tây Bắc 31 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng Tây Bắc 31 4.2 Các phương thức sử dụng đất diễn biền đất 38 nương rẫy vùng Tây Bắc 4.3 Đặc điểm canh tác nương rẫy truyền thống 45 số bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc 4.4 Kinh nghiệm kéo dài thời gian canh tác 50 số dân tộc vùng Tây Bắc Đặc điểm canh tác nương rẫy vùng Đông Bắc 53 5.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 53 5.2 Đặc điểm canh tác nương rẫy vùng Đông Bắc 57 Đặc điểm canh tác nương rẫy vùng Tây Nguyên 62 6.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 62 Tây Nguyên 6.2 Đặc điểm chung canh tác nương rẫy 70 vùng Tây Nguyên 6.3 Đặc điểm canh tác nương rẫy truyền thống 79 số dân tộc địa Tây Nguyên Một số mơ hình canh tác nương rẫy cải tiến 95 theo hướng sử dụng đất bền vững 7.1 Mơ hình trổng xen băng Cốt khí 97 7.2 Mơ hình ln canh bỏ hố có trồng 99 cải tạo đất gỗ 7.3 Mơ hình kĩ thuật canh tác nông nghiệp 100 đất dốc 7.4 Mô hình Taungya (Taungya System) 107 7.5 Mơ hình rừng rẫy luân canh 1Ữ9 Mõ ninh Vlrởn-Ao-Chuống-Rừng (VACR) 110 ầ Chinh sách canh tác nương rẫy 114 205 114 8.1 Canh tác nương rẫy yếu tố tinh thần cộng đồng 8.2 Những sách với canh tác nương rẫy 116 thành công trở ngại 8.3 Đề xuất số thay đổi sách 123 nhằm cải thiện hệ canh tác đồng bào dân tộc, góp phần bảo vệ phát triển vốn rừng PHẦN II: PHỤC HỒI RÙNG SAU NUƠNG RAY Chương III: Tổng quan vể nghiên cứu phục hồi rừng sau nương rẫy 128 128 Một số vấn đề chung 128 1.1 Khái niệm phục hồi rừng phục hồi rừng 128 sau nương rẫy 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu phục hồi rừng 129 sau nương rẫy Nội dung số phương pháp thông dụng 133 nghiên cứu phục hồi rừng sau nương rẫy 2.1 Nghiên cứu hình thành phát triển 133 thảm thực vật rừng sau nương rẫy theo thời gian 2.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình 134 phục hồi rừng Tổng quan trình nghiên cứu phục hổi rừng 137 phục hồi rừng sau nương rẫy ỏ Việt Nam 3.1 Những chủ trương trình thực 137 3.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 142 phục hổi rừng sau nương rẫy Chương IV: Khả phục hổi rừng sau nương rẫy số vùng trọng điểm 145 Khả phục hổi rừng sau nương rẫy vùng Tây Bắc 145 - Lấy ví dụ ỏ Sơn La 1.1 Đặc điểm kết cấu tổ thành loài 145 206 1.2 Đặc điểm cấu trúc hình thái rừng phục hồi 149 sau nương rẫy 1.3 Lượng tăng trưởng bình quân số loài 152 tái sinh chủ yếu Khả phục hồi rừng sau nương rẫy vùng 154 Đơng Bắc - Lấy ví dụ Bắc Kạn Thái Nguyên 2.1 Sự thay đổi tổ thành loài 154 2.2 Sự thay đổi số lượng lồi theo nhóm dạng sống 163 Khả phục hồi rừng sau nương rẫy 174 Tây Nguyên 3.1 Khả phục hồi rừng sau nương rẫy 174 kiểu rừng rộng thường xanh 3.2 Khả phục hổi rừng sau nương rẫy 180 ỏ kiểu rừng khộp 3.3 Khả phục hổi rừng sau nương rẫy 183 ỏ kiểu rừng Thông ba Các giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hổi rừng 185 sau nương rẫy Việt Nam 4.1 Quan điểm định hướng chung 185 4.2 Các giải pháp kĩ thuật lâm sinh áp dụng 189 cho phục hồi rùng sau nương rẫy 4.3 Các mơ hình phục hồi rừng sau nương rẫy 192 4.4 Các mơ hình tái sinh phịng hộ rừng 197 theo hướng nông lâm kết hợp lâm nghiệp xã hội ỏ Bắc Bộ Tài liệu tham khảo 203 207 CANH TÁC NƯƠNG RẪY VÀ PHỤC HỒI RỪNG SAU NƯƠNG RẪY ỏ VIỆT NAM CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Trần Trọng Tân Giám đốc Nhà xuất Nghệ An CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG PGS TS Nguyễn Hữu Quỳnh Giám đốc Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa BIÊN TẬP ' Phạm Thuý Lan CHẾ BẢN - SỬA BÀI Phạm Thanh Tâm BÌA Hoạ sĩ Dỗn Tn In 1000 cuốn, Khổ 14,5 X 20,5cm Công ti in Khuyến học- Hà Nội Giấy phép xuất sô' 34-672/XB - QLXB ngày 19.6.2002 Cục Xuất - Bộ Văn hố & Thơng tin In xong nộp lưu chiểu Quý 1.2004 ... để phục hồi rừng, có thu hoạch liên tục đảm bảo bền vững chu kì sau 3.2 Canh tác nương rẫy tiến triển hay canh tác nương rẫy tiên phong Nghiên cứu q trình canh tác nương rẫy ý so canh tác nương. .. 25 C hu ông Đ CANH TÁC NƯƠNG RÂY Ở VIỆT NAM NGUỒI DÂN CANH TÁC NUƠNG RẪY 1.1 Các dân tộc thiểu số canh tác nương rẫy Việt Nam có 54 dân tộc có 50 dân tộc tiến hành canh tác nương rẫy Theo số liệu... tới rừng năm qua, đặc biệt Chầu Á Nhằm giúp bạn đọc có thêm tư liệu hiểu biết đặc điểm canh tác nương rẫy khả phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam, sở kết nghiên cứu biên soạn sách ? ?Canh tác nương

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w