1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy và định hướng sử dụng đất nương rẫy tại xã cổ linh pác nặm bắc kạn

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THỊ NỰ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CANH TÁC NƯƠNG RẪY VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NƯƠNG RẪY TẠI XÃ CỔ LINH PÁC NẶM - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THỊ NỰ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CANH TÁC NƯƠNG RẪY VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NƯƠNG RẪY TẠI XÃ CỔ LINH PÁC NẶM - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 43 - LN - N02 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THỊ NỰ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CANH TÁC NƯƠNG RẪY VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NƯƠNG RẪY TẠI XÃ CỔ LINH PÁC NẶM - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 43 - LN - N02 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập có vai trị quan trọng mơi sinh viên sau thực khóa học Đây thời gian để sinh viên làm quen cọ xát với công việc thực tế mà sau trường tiếp xúc, đồng thời giúp cho sinh viên hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào trình nghiên cứu làm đề tài, giúp nâng cao phát huy khả tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi thực tập xã Cổ Linh Pác Nặm - Bắc Kạn với đề tài “Đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy định hướng sử dụng đất nương rẫy xã Cổ Linh - Pác Nặm - Bắc Kạn” Trong trình thực chun đề, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy thầy cô giáo suốt năm học vừa qua Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, cảm ơn giáo ThS Nguyễn Thị Thu Hồn người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực chuyên đề Tôi chân thành cảm ơn cô, Ủy ban nhân dân xã Cổ Linh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập xã Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên chuyên đề khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung thầy cô bạn để đề tài hồn thiện đầy đủ Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày….tháng năm 2015 Sinh viên Lường Thị Nự ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích đất nương rẫy Việt Nam 14 Bảng 2.2 Yếu tố khí tượng năm 2013 xã Cổ Linh 17 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất xã Cổ Linh năm 2014 28 Bảng 4.2: Các dạng mơ hình CTNR xã Cổ Linh 32 Bảng 4.3: Hiệu kinh tế hộ từ mơ hình 35 Bảng 4.4: Phân bố hệ thơng CTNR theo diện tích 36 Bảng 4.5: Phân bố hệ thống CTNR theo mức thu - chi/ha 37 Bảng 4.6: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 38 Bảng 4.7: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 40 Bảng 4.8: Các vị trí ảnh hưởng đến suất CTNR 43 Bảng 4.9: Các hình thức canh tác ảnh hưởng đến suất CTNR 44 Bảng 4.10: Kết vấn tính chất đất sau CTNR 48 Bảng 4.11: Năng suất trồng giảm xói mịn thối hóa đất 48 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất canh tác nương rẫy cố định 29 Hình 4.2: Cơ cấu sử dụng đất canh tác nương rẫy không cố định 30 Hình 4.3: Sơ đồ lát cắt mơ hình NRCĐ 39 Hình.4.4: Sơ đồ lát cắt mơ hình NRKCĐ 41 iv DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT AFB : Chiến lược toàn cầu CTNR : Canh tác nương rẫy ICRDF : Trung tâm quốc tế nghiên cứu Nông lâm kết hợp NLKH : Nông lâm kết hợp NRCĐ : Nương rẫy cố định NRKCĐ : Nương rẫy không cố định NRBCĐ : Nương rẫy bán cố định PRA : Phương pháp đánh giá nông thơn có người dân tham gia v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 15 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 2.4.3 Thuận lợi, khó khăn xã Cổ Linh 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 24 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực khách quan, có sai xót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Lường Thị Nự XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viêm chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc gia Đất đai điều kiện vật chất cần thiết cho tồn ngành sản xuất Đối với sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất quan trọng vá thay Có thể nói phát triển người gắn liền với đất Đối với môi trường, đất coi nhân tố thiếu việc làm môi trường với tất chất thải thông qua hoạt động sống sinh vật nói chung người nói riêng Nhưng nay, tài nguyên đất giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy thối nghiêm trọng bị xói mịn, rửa trơi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Do dân số ngày tăng nhanh nhu cầu người ngày cao mặt nên người tác động mức vào tài nguyên thiên nhiên tạo nên sức ép đất đai tài nguyên khác Hậu hoạt làm cho quỹ đất nông lâm nghiệp có nguy suy giảm diện tích thối hóa Nước ta có tổng diện tích tự nhiên 33.091.093 ha,trong đất dốc, nứa Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn tập trung theo mùa nên đất dốc chiếm vị trí quan trọng phát triển nông nghiệp nước, đặc biệt với người dân sống gần rừng phụ thuộc vào rừng Nhìn chung đời sống dân vùng cịn gặp nhiều khó khăn hiệu sản xuất thu nhập thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Cúc A.Terry Rambo (1990), Miền núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề môi trường kinh tế xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Trọng Cúc (1995), Canh tác nương rẫy Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Quát (1994), sử dụng đất dốc bền vững, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Hồng Xn Tý, Nguyễn Tử Xiêm (1994), Canh tác nương rẫy Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Sâm (1996) “Tổng luận phân tích nơng nghiệp du canh Việt Nam”, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Đức Viên (1996), Quản lý đất bỏ hóa Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Tử Xiêm Thái Phiên, (1990), “Xói mịn đất việt Nam biện pháp chống xói mịn”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội Viện quốc tế môi trường Anh quốc (1991), Nông nghiệp du canh Thái Lan, Lào Việt Nam: Đặc điểm kinh tế xã hội, môi trường so với kiểu sử dụng đất thay (1991-1994) Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, phương pháp thu thập sử dụng kiến thức địa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 10 UBND xã Cổ Linh (2013), Số liệu thống kê điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, Báo cáo tổng kết xã 11 Theo số liệu thống kê Viện điều tra quy hoạch rừng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004) 12 ICRAF (1999), “Nông lâm kết hợp ngày nay”, Tập san NLKH, số quý 1/1999 13 Jonrdan (1980) “Sự rửa trôi chất kali, magiê nitơ năm đầu trồng hoa màu khoai mì, dứa, điều khoai mỡ”, 14 Katherine Warnet, FAO, Rome, (1975) “nghiên cứu ảnh hưởng canh tác nương rẫy chế độ thủy văn, lưu vực nước, xói mịn độ phì đất tùy thuộc nơi, cường độ canh tác nương rẫy, kỹ thuật canh tác loại hoa màu canh tác” PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu vấn tình hình chung canh tác nương rẫy KVNC (Dành cho cán địa phương) Họ tên:……………… Tuổi……… Dân tộc:………………… Nghề nghiệp:…………… Địa điểm vấn:…………………… Ngày vấn:……… Người vấn:…………… Diện tích đất canh tác nương rẫy xã/ thôn:………………… Phân bố khu vực:………………………………………………… + Địa điểm:………………………………………………………… + Chủ yếu ở:……………………………………………………… + Thôn từ trước tới canh tác nương rẫy phổ biến: ……………………………………………………………………… Những hình thức canh tác nương rẫy người dân thực hiên? + Lồi chính:…………………………………………………… + Phương thức trồng:……………………………………………… + Thời gian trồng:…………………………………………………… + Hình thức phổ biến nhất:………………………………… Đất nương rẫy canh tác loại đất: + Đất dốc:…………………………………………………………… + Đất rừng sản xuất:………………………………………………… + Đất rừng phòng hộ:……………………………………………… + Đất khác:………………………………………………………… Đất canh tác nương rẫy quản lý nào: Do hộ gia đình quản lý: Đã giao cho HGĐ: Đất hoang: Ngày …tháng …năm 2014 Người cập tin Người điều tra PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Miền núi chiếm 75% diện tích đất liền Việt Nam 21% dân số nước Trong phạm vi miền Bắc Việt Nam, chênh lệch mức độ phát triển kinh tế vùng lãnh thổ vùng miền núi tăng từ thập kỷ tới (Lê Trọng Cúc, 1995) [2] Nét đặc thù cộng đồng dân tộc người miền núi sống gần rừng dựa vào rừng Vì vậy, họ có hệ thống kiến thức kinh nghiệm sản xuất phong phú việc bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng Tuy nhiên, đặc trưng kiến thức địa phạm vi sử dụng hẹp Nó phù hợp với điều kiện văn hóa, phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương định có lại không phù hợp với địa phương khác, dân tộc khác Kiến thức địa ln hình thành liên tục biến đổi qua hệ mối cộng đồng; kiến thức địa có khả thích ứng cao với môi trường điều kiện địa phương nơi kiến thức địa hình thành phát triển (Đỗ Đình Sâm cộng sự) [4] Chính vậy, hệ thống kiến thức địa quản lý bảo vệ rừng khác địa phương, dân tộc Do đó, để quản lý tài nguyên rừng cách bền vững trì bảo tồn hệ thống kiến thức địa quản lý tài nguyên thiên nhiên, cần coi trọng, tìm hiểu nghiên cứu hệ thống kiến thức địa địa phương, dân tộc Trên sở đó, cần coi trọng, tìm hiểu nghiên cứu hệ thống kiến thức địa địa phương, dân tộc Trên sở đó, kế thừa, sử dụng phát huy ưu điểm hệ thống kiến thức địa quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cách bền vững Phụ lục 03: phiếu điều tra chi phí hoạt động canh tác nương rẫy (Dành cho hộ gia đình) Họ tên chủ hộ:………………….tuổi………….dân tộc………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Vị trí đất canh tác nương rẫy:……………………………………… Diện tích nương rẫy:………………………………………………… Gia đình ơng/bà có canh tác nương rẫy khơng ? Thành phần trồng nương rẫy loại ? Chi phí (tính cho loại mơ hình nương rẫy): 3.1 Chi phí lao động (công) + Làm đất:…………………………………………………………… + Trồng:…………………………………………………………… + Chăm sóc, làm cỏ, thu hoạch:…………………………………… + Khác:……………………………………………………………… 3.2 Chi phí giống + Lượng giống (kg)……………giá mua…………………………… 3.3 Chi phí vật tư (Phân bón, thuốc trừ sâu) + NPK:……………………………………………………………… + Kali:……………………………………………………………… + Đạm:……………………………………………………………… + phân bón khác:…………………………………………………… + thuốc trừ sâu:………………giá mua…………………………… 3.4 Chi phí khác:…………………………………………………… * Khó khăn:………………………………………………………… * Mong muốn:……………………………………………………… Thời gian gieo trồng (Biểu đồ mùa vụ cho hoạt động nương rẫy) …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày …tháng…năm 2014 Người cấp thông tin Người điều tra Phụ lục 04: Phiếu vấn thu nhập canh tác nương rẫy (Dành cho hộ gia đình) Họ tên chủ hộ:…………………………tuổi………dân tộc…… Địa chỉ:……………………………………………………………… Vị trí đất canh tác nương rẫy:……………………………………… Diện tích nương rẫy:………………………………………………… Lồi trồng Diện Năng tích (ha) xuất (tạ) Sản Đơn giá Thành lượng (1000 tiền (1000 (tấn) VNĐ) VNĐ) Ghi * Những khó khăn: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………… * Mong muốn hộ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………… Ngày …tháng…năm 2014 Người cấp tin Người điều tra Phụ lục 05: Phiếu điều tra đặc điểm địa hình đất canh tác nương rẫy Chủ hộ:………………………….tuổi………… dân tộc…………… Nơi ở:……………………………………………………………… Vị trí đất canh tác:…………………………………………………… Địa hình Địa điểm Độ dốc (00) Chiều dài Thành phần dốc (m) khác Ghi Khu vực… Khu vực… Khu vực… Khu vực… * Những khó khă: * Mong muốn hộ: ……………………………………………………………………… Ngày …tháng…năm 2014 Người cấp tin Người điều tra Phụ lục 06: Kỹ thuật canh tác đất nương rẫy Chủ hộ:…………………………tuổi………… dân tộc…………… Nơi ở:……………………………………………………………… Vị trí đất cang tác:…………………………………………………… Hình thức canh tác Cây trồng Xen canh Độc canh Luân Ghi canh Lúa Ngơ Khoai Đỗ Lạc * Những khó khăn: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… * Mong muốn hộ: ……………………………………………………………………… Ngày …tháng…năm 2014 Người cấp tin Người điều tra Canh tác nương rẫy canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất nương rẫy theo hướng bền vững Thực CTNR theo hình thức NLKH, sử dụng có hiệu lồi trồng cạn chịu hạn, có suất cao, lồi họ đậu, có củ, ăn quả, dược liệu, kết hợp với trồng nông nghiệp với lâm nghiệp, trồng cao với trồng thấp, ngắn ngày với dài ngày, trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đào áo thả cá Bằng cách tạo cân sinh thái cục bộ, có khả giữ độ ẩm, cản dịng chảy, chống xói mịn đất, làm cho độ phì đất ln ln bổ sung trình canh tác từ nguồn phân hủy tự nhiên lớp thảm thực vật… Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại nhiều nơi cho thấy, CTNR theo phương thức NLKH đưa lại hiệu kinh tế khả quan, thu nhập tăng lên, đời sống cải thiện, góp phần đáng kể vào chương trình xóa đói giảm nghèo miền núi, rừng bảo vệ tốt bao gồm phát triển bền vững mặt kinh tế xã hội môi trường, cụ thể: Bền vững kinh tế: Nghĩa lấy suất, chất lượng, hiệu làm trọng tâm thông qua việc trồng loại cho suất cao ổn định thị trường chấp nhận đem lại lợi ích kinh tế cho người dân Bền vững xã hội: Giải việc làm cho người dân mùa vụ thu hoạch vùng dự án Đông thời thu mua, tiêu thụ số lượng sản phẩm từ mơ hình nhân dân vùng dự án, giúp cho nhân dân tiêu thụ sản phẩm có lợi nhuận Bền vững mơi trường: Duy trì hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp vừa đem lại sản lượng đồng thời có vốn để đầu tư nâng cao chất lượng hệ thống đem lại lợi ích mặt môi trường 2.2 Những nghiên cứu giới CTNR nhà nước nghiên cứu giới quan tâm từ việc phân tích kiến thức cổ truyền người dân địa phương đến ảnh hưởng trực tiếp CTNR môi trường MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Mơ hình NRCĐ Nghè Hình 2: Mơ hình canh tác NRKCĐ Thơn Bản Cảm Hình 3: Mơ hình NRBCĐ Thơn Bản Nghè Hình 4: Mơ hình NRCĐ Thơn Bản Cảm Hình 5: Mơ hình NRBCĐ Thơn Bản Cảm Hình 6: Mơ hình NRKCĐ Thôn Bản Nghè ... Thái Nguyên Tôi thực tập xã Cổ Linh Pác Nặm - Bắc Kạn với đề tài ? ?Đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy định hướng sử dụng đất nương rẫy xã Cổ Linh - Pác Nặm - Bắc Kạn? ?? Trong trình thực chuyên đề,... Thái Nguyên Tôi thực tập xã Cổ Linh Pác Nặm - Bắc Kạn với đề tài ? ?Đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy định hướng sử dụng đất nương rẫy xã Cổ Linh - Pác Nặm - Bắc Kạn? ?? Trong trình thực chun đề,... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THỊ NỰ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CANH TÁC NƯƠNG RẪY VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NƯƠNG RẪY TẠI XÃ CỔ LINH PÁC NẶM - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo

Ngày đăng: 10/05/2021, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w