1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập giữa hkii

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn 17/ 3 /2022 Ngày giảng 21,22,24,25 / 3 /2022 Ôn tập giữa HKII A Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Ôn tập kiến thức tổng hợp về các tác phẩm thơ hiện đại, phần tiếng Việt và tập làm văn 2 Năng lực[.]

Ngày soạn: 17/ /2022 Ngày giảng: 21,22,24,25 / /2022 Ôn tập HKII A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Ôn tập kiến thức tổng hợp tác phẩm thơ đại, phần tiếng Việt tập làm văn Năng lực - Giúp hs phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học -Năng lực giao tiếp (sử dụng Tiếng Việt), lực cảm thụ văn trữ tình 3.Phẩm chất : -Giáo dục thái độ sống đẹp qua văn làm - Tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin, tự chủ, trung thực B.Thiết bị dạy học học liệu -Giáo viên: đề phù hợp với đối tượng học sinh -Học sinh: Ôn tập từ 10 đến 15, thực hành tập giáo viên yêu cầu C.Tiến trình tổ chức hoạt động *Hoạt động 1: Khởi động - Nhắc nhở ý thức học sinh làm *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức+ Luyện tập Nhiệm vụ a  Mục tiêu: Củng cố kiến thức hs biết vận dụng kiến thức học vào việc giải tập b Nội dung: câu hỏi GV c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện:  - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Đề 1: 1.Chép xác khổ thơ thứ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương Cho biết thơ đời hoàn cảnh nào? Sự thật Bác nhà thơ lại viết “giấc ngủ bình yên” Em cho biết tác dụng cách viết ấy? Người ta thường nói nghe thấy âm Viễn Phương lại viết “Nghe nhói tim” Em lí giải điều tưởng chừng vơ lí này? Bằng đoạn văn T-P-H (khoảng 10 câu), em phân tích khổ thơ vừa chép Trong đoạn sử dụng thành phần phụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ:Cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS : GỢI Ý : Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim - Hoàn cảnh đời: năm 1976 lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh khánh thành Dùng cụm từ “Giấc ngủ bình yên”: nhà thơ sử dụng cách nói giảm, nói tránh ngụ ý Bác cịn sống, ngủ, diễn tả tình u thương gần gũi, thân thiết nhà thơ với Bác Câu thơ “Mà nghe nhói tim” cách viết lạ, tưởng chừng vơ lí lại có lí bộc lộ tâm trạng đau xót tiếc nuối không nguôi trước Bác Sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, Viễn Phương thể cảm xúc đau xót tới đỉnh điểm “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt Cách viết bộc lộ nỗi đau mát tận đáy sâu tâm hồn nhà thơ – nỗi đau uất nghẹn khơng thể nói nên lời Đoạn 1 : Vào lăng, khung cảnh không khí ngưng kết thời gian, khơng gian Đứng trước Bác, nhà thơ cảm nhận Người ngủ giấc ngủ bình yên, trang nghiêm ánh sáng trẻo, dịu nhẹ vầng trăng Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu hình ảnh ẩn dụ “ Vẫn biết trời xanh mãi” Trời xanh – hình ảnh thiên nhiên mà ngày chiêm ngưỡng, tồn mãi vĩnh Nhà thơ muốn nói rằng: Bác với đất nước, dân tộc Dù tin chục triệu trái tim nhân dân Việt Nam đau xót tiếc nuối khơn ngi trước Bác “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt Cách viết bộc lộ nỗi đau mát tận đáy sâu tâm hồn nhà thơ – nỗi đau uất nghẹn khơng thể nói nên lời Cặp quan hệ “vẫn – mà” diễn tả cảm giác mâu thuẫn, cảm xúc tim mâu thuẫn với nhận biết “trời xanh mãi” Khổ thơ khép lại tình cảm, cảm xúc chân thành nhà thơ trào dâng mạnh mẽ lòng chân thành, đáng yêu Đoạn 2 : Từ niềm biết ơn thành kính chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác Hình ảnh Bác với giấc ngủ bình yên, thản vầng trăng sáng dịu hiền Giữa vùng ánh sáng n bình, lành đó, Người ngủ giấc ngủ bình yên Ánh sáng dịu nhẹ lăng gợi lên liên tưởng tới vầng trăng thi vị tự nhiên, thơ Bác Những điều gần gũi, thân thương sống người thủa sinh thời Nhưng lịng tác giả khơng mà ngi ngoai nỗi xót thương Người khơng cịn “Vẫn biết trời xanh mãi/ Mà nghe nhói tim”, tác giả Viễn Phương thấy “nhói tim” nỗi đâu mát lớn, đất nước ngày độc lập khơng có Bác hữu, rung cảm chân thành nhà thơ “Trời xanh” ẩn dụ cho hình ảnh Người, lịng Người trái tim dân tộc ta Nhiệm vụ a  Mục tiêu: Củng cố kiến thức hs biết vận dụng kiến thức học vào việc giải tập b Nội dung: câu hỏi GV c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện:  - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  ĐỀ 2: Đọc kĩ đoạn văn sau đây: Đoạn 1: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Đoạn 2: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hịa ca Một nốt trầm xao xuyến Câu hỏi: Câu 1: Hãy cho biết: Mỗi đoạn thơ nằm thơ nào? Ai tác giả? Câu 2: Tại nhà thơ lại ước nguyện làm: “con chim hót”, “cành hoa”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu”, “nốt trầm xao xuyến”? Em nêu ngắn gọn cách hiểu em nét đặc sắc hình ảnh ấy? Câu 3: So sánh cụm từ “Muốn làm” với “Ta làm” nhà thơ lặp lại đoạn thơ, em cho biết có phải hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) văn khơng? Vì sao? Câu 4: Từ cách hiểu thành phần biệt lập cảm thán, em đặt câu văn có sử dụng thành phần để bộc lộ cảm xúc em sau đọc-hiểu đoạn thơ Câu 5: Tình cảm tác giả gửi gắm vào thơ khơi gợi nơi người đọc khát vọng sống có ích, góp phần làm đẹp cho đời Em viết văn nghị luận ngắn (từ 25 đến 30 dòng) nêu suy nghĩ em lẽ sống tuổi trẻ Việt Nam ngày đất nước - Bước 2: Thực nhiệm vụ:Cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung  - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS : GỢI Ý : Câu 1: Hãy cho biết: Mỗi đoạn thơ nằm thơ nào? Ai tác giả? - Đoạn 1: Viếng lăng Bác- Viễn Phương - Đoạn 2: Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải Câu 2: Tại nhà thơ lại ước nguyện làm: “con chim hót”, “cành hoa”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu”, “nốt trầm xao xuyến”? Em nêu ngắn gọn cách hiểu em nét đặc sắc hình ảnh ấy? - Nguyện ước tác giả lẽ sống cống hiến, mong ước hóa thân vào hình ảnh nhỏ bé mà dâng hiến cho đời tốt đẹp cách khiêm nhường, tự nguyện… - Ý nghĩa sâu xa hình ảnh thơ sáng tạo nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc… (HS chọn nhiều hình ảnh để nêu ngắn gọn cách hiểu, miễn đúng) Câu 3: So sánh cụm từ “Muốn làm” với “Ta làm” nhà thơ lặp lại đoạn thơ, em cho biết có phải hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) văn khơng? Vì sao? * giống nhau: phép điệp ngữ, nhấn mạnh suy nghĩ, tình cảm người viết * Khác nhau: + Điệp từ “ta làm” Thanh Hải lặp lặp lại tạo chuyển biến cảm xúc tư tưởng thơ “Ta làm” vừa số vừa số nhiều vừa riêng chung nói lên tâm niệm thiết tha nhà thơ khát vọng dâng hiến đời cho đời chung Sự chuyển từ “tơi” cá nhân nhỏ bé hịa vào ta chung người tự nhiên hợp lí, ước nguyện cá nhân hòa vào suy nghĩ muôn người + “Muốn làm” thể mong ước thiết tha chân thành Đặt hoàn cảnh nhà thơ, cảm xúc xót thương nghẹn ngào thơi thúc nhà thơ muốn hóa thân vào hình ảnh quen thuộc bên lăng Bác Chỉ “muốn làm” không cụ thể “tôi làm” hay “ta làm”, tự biến đau thương thành hành động Viễn Phương khơng ngừng nói lên ước nguyện riêng dân tộc -> Đây hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) văn - Vì biện pháp tu từ điệp ngữ khổ thơ có tác dụng nhấn mạnh ước nguyện hai nhà thơ Câu 4: Từ cách hiểu thành phần biệt lập cảm thán, em đặt câu văn có sử dụng thành phần để bộc lộ cảm xúc em sau đọc-hiểu đoạn thơ trên: (HS chọn từ cảm thán, cách ngăn với câu dấu phẩy Vị trí trước sau TP câu) VD: - Chao ơi, nhà thơ có ước mơ thật tuyệt vời! -Hai khổ thơ chứa đựng ước nguyện chân thành, tuyệt quá! - Ôi, thơ hay quá! Câu 5 : HS tạo VB NLXH gồm số ý bản: - Giải thích lẽ sống cống hiến (Mỗi người mong muốn sống có ích cho xã hội, đó, từ tuổi trẻ, phải xây đắp ước mơ từ việc học tập, rèn luyện để sống có mục đích, có lý tưởng…) - Lý tưởng lẽ sống tuổi trẻ VN chứa đựng tình yêu đời, khát vọng hiến dâng tốt đẹp để chung tay xây đắp quê hương…Niềm hạnh phúc sống có ích, góp phần làm đẹp đời từ việc nhỏ (Nêu biểu hiện, ý nghĩa…) - Phê phán người lười biếng, sống bng thả, khơng hồi bão, ước mơ thiếu ý chí, tự ti, ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội… - Rút học nhận thức để có hướng phấn đấu, rèn luyện tuổi trẻ VN (trở thành người có ích cho gia đình xã hội…) Tiết 2 : Nhiệm vụ a  Mục tiêu: Củng cố kiến thức hs biết vận dụng kiến thức học vào việc giải tập b Nội dung: câu hỏi GV c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện:  - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ thực yêu cầu từ đến 6: “Bỗng nhận hương ổi …Vắt nửa sang thu ” Câu hỏi Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Ai tác giả ? Tìm từ láy sử dụng đoạn thơ trên? Trong đoạn thơ trên, khoảnh khắc giao mùa nhà thơ cảm nhận qua hình ảnh nào? Gạch chân thành phần biệt lập tình thái có câu thơ Hình thu nêu tác dụng Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ hai câu thơ Sông lúc dềnh dàng/Chim bắt đầu vội vã Viết đoạn văn diễn dịch qui nạp (từ đến 10 câu) có sử dụng phép nối (gạch chân từ ngữ sử dụng phép nối) với câu chủ đề: Thiên nhiên êm đềm, tươi đẹp miền quê cần phải yêu quý, giữ gìn - Bước 2: Thực nhiệm vụ:Cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS : GỢI Ý: 1) Đoạn thơ trích thơ Sang thu.Tác giả Hữu Thỉnh 2) Những từ láy sử dụng đoạn thơ chùng chình, dềnh dàng, vội vã 3)  Khoảnh khắc giao mùa cảm nhận qua hình ảnh: hương ổi phả vào gió se, sương chùng chình qua ngõ, sơng dềnh dàng, chim vội vã, đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu 4) Gạch chân thành phần biệt lập tình thái: Hình thu Tác dụng: Diễn tả trạng thái mơ hồ nhà thơ đất trời sang thu 5) Biện pháp tu từ sử dụng nhân hóa: Sơng dềnh dàng, chim vội vã Hiệu quả: cảnh vật lên sinh động với trạng thái người trước bước thời gian, đất trời 6,Về nội dung:  triển khai câu chủ đề Các câu triển khai lí giải cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp miền quê cần phải u q, giữ gìn.  - triển khai ý sau: - thiên nhiên cảnh vật xung quanh sống không tô điểm mà cịn cung cấp cho chúng ta: xi để thở, tôm cá để nuôi sống người, nước để sinh hoạt… - thiên nhiên êm đềm tươi đẹp làng quê tạo nên sống lành, đẹp đẽ cho Yêu thiên nhiên biểu t/y đất nước Nhiệm vụ a  Mục tiêu: Củng cố kiến thức hs biết vận dụng kiến thức học vào việc giải tập b Nội dung: câu hỏi GV c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện:  - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Người đồng thương …Khơng lo cực nhọc (Trích Nói với con, Y Phương - SGK Ngữ văn 9, tập II-NXBGDVN -2016- trang 12) Câu hỏi : 1. Xác định thể thơ đoạn trích « Người đồng mình » nhà thơ nói đến ai? 2. Qua đoạn trích, em thấy sống người đồng lên nào? 3. Chỉ nêu tác dụng 02 biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Xác định thành ngữ đoạn thơ Em hiểu ý nghĩa thành ngữ nào? 5. Chọn hai ý sau : a Suy nghĩ em vẻ đẹp tâm hồn người đồng thể qua đoạn trích Trình bày đoạn văn khoảng 6-8 câu b: Dựa vào phần trích dẫn, viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp làm rõ đức tính cao đẹp “Người đồng mình” lời nhắc nhở cha với con, có sử dụng câu ghép phép lặp (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp) ĐÁP ÁN - Bước 2: Thực nhiệm vụ:Cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung  - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS : 1: Thể thơ đoạn trích trên: Thơ tự - “Người đồng mình” người vùng mình, người miền mình, hiểu cụ thể người sống miền đất, quê hương, dân tộc 2: Qua đoạn trích em thấy "người đồng mình" người miền quê, tình cảm chân thành mà sâu sắc, họ khơng sợ hãi hay nhụt chí trước khó khăn q hương cịn đói nghèo đeo bám họ cố gắng vươn lên sống Họ khơng ngại khó, ngại khổ, sống với nghèo khơng chê q hương nghèo khó => sức sống mạnh mẽ, mãnh liệt người nơi đồng thời muốn khen ngợi tinh thần, lĩnh người q hương Họ ln Họ người xương thịt “thô sơ da thịt” thật giản dị, chân thật không nhỏ bé, với tâm người đồng mong muốn xây dựng q hương giàu mạnh Niềm tự hào với cần chù, chăm giúp họ thành công 3: Hai biện pháp tu từ: - So sánh: Sống sông suối Phép so sánh “Sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khống đạt hình ảnh đại ngàn sơng núi Tình cảm họ trẻo, dạt dịng suối, sơng trước niềm tin yêu sống, tin yêu người - Tương phản: Lên… xuống… Phép tương phản nhấn mạnh nỗi khó nhọc trong cuộc sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc người đồng 4.Thành ngữ có đoạn thơ “Lên thác xuống ghềnh”, nhấn mạnh nỗi vất vả, khó nhọc sống làm ăn “người đồng mình” 5: a Người đồng biết lo toan giàu mơ ước - Người đồng khơng người giản dị, tài hoa sống lao động mà người biết lo toan giàu mơ ước: “Người đồng thương ơi!/ Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chí lớn” - Có thể nói, sống người đồng cịn nhiều nỗi buồn, nhiều bộn bề thiếu thốn song họ vượt qua tất cả, họ có ý chí nghị lực, họ tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dân tộc + Người đồng dù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn “Sống đá không chê đá gập gềnh/ Sống thung không chê thung nghèo đói/ Sống sơng suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” - “Đá gập gềnh”, “thung nghèo đói” => Gợi sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc => Vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, ý thơ gợi bao nỗi vất vả, lam lũ  => Những câu thơ dài ngắn, trắc tạo ấn tượng sống trắc trở, gian nan, đói nghèo quê hương b Học sinh làm rõ ý đề yêu cầu: Những đức tính cao đẹp “người đồng mình” lời nhắc cha Học sinh phân tích theo hai cách: Hoặc “cảm nhận đức tính cao đẹp “người đồng mình” nhà thơ ca ngợi tìm hiểu lời nhắc nhở cha con, kết hợp phân tích hai ý Học sinh tham khảo dàn ý đoạn viết sau: *Mở đoạn: Giới thiệu đoạn thơ, trích tác phẩm “Nói với con” Y Phương nêu ý mà đề yêu cầu *Thân đoạn:- Cuộc sống “Người đồng mình” cịn nhiều vất vả, nhiều nỗi buồn, song họ ln mạnh mẽ, giàu ý chí, nghị lực vươn lên sống, thể qua cách nói người miền núi: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” - Sự thủy chung bền bỉ, gắn bó với q hương, cịn cực nhọc, đói nghèo Phân tích điệp ngữ “khơng chê” mang tính khẳng định, hình ảnh mộc mạc mà giàu ý nghĩa khái quát “đá”, “thung”, “gập ghềnh” “nghèo đói”, nơi sống sống cịn gặp nhiều khó khăn, vất vả - “Người đồng mình” có cách sống mộc mạc, hồn nhiên, khống đạt Phân tích hình ảnh so sánh “ Sống sông, suối” Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” nỗi khó nhọc sống, làm ăn, song “người đồng mình’ khơng lo cực nhọc” sống tự tin, thản * Người cha nhắc nhở con: -Sống phải có nghĩa tình, chung thủy với quê hương - Biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin => Phân tích qua lời gọi tha thiết “con ơi”, cụm từ “cha muốn” , điệp ngữ “ không chê”, “sống”… để thấy lời mong mỏi tha thiết làm điều cha mong muốn *Phần kết đoạn:Bằng giọng thơ thiết tha, trìu mến, cách diễn đạt tình cảm suy nghĩ với hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà có tính khái qt, giàu chất thơ, nhà thơ dân tộc Y Phương qua đoạn thơ giúp ta hiểu thêm sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc miền núi, nhắc nhở ta gắn bó với quê hương có ý chí nghị lực vươn lên sống c Về ngữ pháp: Học sinh sử dụng thích hợp, xác, gạch chân thích rõ ràng câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp *Hoạt động 3:Vận dụng (Về nhà) a  Mục tiêu: Củng cố kiến thức hs biết vận dụng kiến thức học vào việc giải tập b Nội dung: câu hỏi GV c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện:  - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  ĐỀ 3 : Đọc hai câu thơ sau trả lời câu hỏi: "Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con" a) Hai câu thơ trích văn nào? Tác giả ai? b) Cảm nhận em nội dung hai câu thơ - Bước 2: Thực nhiệm vụ:Cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gv yêu cầu hs nhà làm  - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS : ĐÁP ÁN : a Trong thơ “Nói với con” Y Phương b Nêu cảm nhận: Nhận xét: Đây hai câu thơ mang ý nghĩa đối nhau: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” Hình ảnh cụ thể “thô sơ da thịt” cho ta thấy giản dị, mộc mạc người đồng Giọng thơ khẳng định “chẳng nhỏ bé” thể niềm tự hào lẽ sống cao đẹp tâm hồn phong phú dân tộc “Người đồng mình” khơng chịu tự bó đời nhỏ nhoi, tầm thường mà ngược lại có ước mơ, hồi bão sống đời rộng lớn, có khát vọng vươn lên.  _ * Hoạt động 4:Vặn dụng - Về nhà: Ôn kiến thức văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm ... không nhỏ bé, với tâm người đồng mong muốn xây dựng q hương giàu mạnh Niềm tự hào với cần chù, chăm giúp họ thành công 3: Hai biện pháp tu từ: - So sánh: Sống sông suối Phép so sánh “Sống sông... chung gắn bó với quê hương, cội nguồn “Sống đá không chê đá gập gềnh/ Sống thung không chê thung nghèo đói/ Sống sơng suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” - “Đá gập gềnh”, “thung nghèo... đồng lên nào? 3. Chỉ nêu tác dụng 02 biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Xác định thành ngữ đoạn thơ Em hiểu ý nghĩa thành ngữ nào? 5. Chọn

Ngày đăng: 01/03/2023, 22:56

w