1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận giữa kì tóm tắt sách tâm lý trẻ em hiểu theo phân tâm học

21 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 407,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Tóm tắt sách TÂM LÝ TRẺ EM HIỂU THEO PHÂN TÂM HỌC (Biên soạn Bác sĩ NGUYỄN KHẮC VI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN TÂM LÝ HỌC TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Tóm tắt sách: TÂM LÝ TRẺ EM HIỂU THEO PHÂN TÂM HỌC (Biên soạn: Bác sĩ NGUYỄN KHẮC VIỆN) Môn: Tâm lý học gia đình GVHD: TS Ngơ Xn Điệp Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 04 Năm 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 TÓM TẮT 1.1 Chương I: Nhân bàn chuyện cổ tích giới thiệu tâm lý trẻ em theo phân tâm học 1.2 Chương II: Những khái niệm phân tâm học .5 1.3 Chương III: Những tuyến đường trưởng thành 1.4 Chương IV: Tâm bệnh lý trẻ em .10 1.5 Chương V: Những biểu lâm sàng .10 1.6 Chương VI: Biểu đồ chuẩn đoán bệnh chứng tâm lý trẻ em 13 BÌNH LUẬN 16 2.1 Nội dung 16 2.1.1 Ưu điểm 16 2.1.2 Khuyết điểm 18 2.2 Hình thức 18 2.3 Góp ý cho sách 18 2.4 Kiểm chứng với đối tượng 19 DANH SÁCH NHÓM 20 TÓM TẮT 1.1 Chương I: Nhân bàn chuyện cổ tích giới thiệu tâm lý trẻ em theo phân tâm học Trẻ em nước thích đọc truyện cổ tích, dù câu chuyện “hoang đường” (tiên, bụt, ), nhiều câu chuyện mang tính bạo lực, giết chóc…Đến ngày nay, niềm ham thích khơng thay đổi khơng có thay Ơng Bruno Bettelheim cho lí việc truyện cổ tích đáp ứng tâm tư, nguyện vọng trẻ em Theo phân tâm học “tâm” trẻ em tức trí khơn, tính tình nhân cách hình thành qua trình dài phức tạp với nhiều mâu thuẫn thắc mắc Cái “tâm” người bao gồm hai phần ý thức vơ thức, vô thức định phần lớn hành vi tình cảm Con người sinh mang sẵn năng, nhu cầu sinh lí cần thõa mãn, xung thơi thúc người Nếu thõa mãn tạo khoái cảm ngược lại cảm thấy hụt hẫng, khó chịu không thõa mãn Điều ảnh hưởng lớn đến tâm lý người Nhân cách người hình thành gồm có: ấy, tơi siêu - Cái tất xung thơi thúc thõa mãn để tìm khối cảm, hoạt động vô thức, không cần biết đến thực tế vật chất hay xã hội - Cái hành động thực tế, ý thức người, biết suy nghĩ hành động theo thực tế, trung gian siêu tơi - Cái siêu tơi cấm đốn, khun bảo dạy dỗ nhập tâm, trở thành vô thức chi phối hành vi người trước đòi hỏi  Thường xảy xung đột ấy, siêu Theo phân tâm học trẻ em từ đầu dục vọng, nhục dục mang màu sắc tính dục Qua giai đoạn phát triển vùng khối cảm phương thức khoái cảm đặc trưng cho sắc thái tính dục - Giai đoạn 1: năm đầu: mơi miệng + Vùng khối cảm : mơi miệng + Quan hệ đối tượng: Quan hệ phụ thuộc, hịa với đối tượng + Đặc điểm: Thích bú mút tìm khoái cảm - Giai đoạn 2: Cuối năm đầu: giai đoạn hậu mơn + Vùng khối cảm: hậu mơn + Đặc điểm : Chuyển từ thụ động (bú sữa) sang tính chủ động (thải phân ngồi) Nhận thức thân mang tính hai chiều: thương yêu chống đối bực tức - Giai đoạn 3: Năm thứ ba: giai đoạn dương vật + Vùng khoái cảm: phận sinh dục + Đặc điểm: phức cảm Oedipe: sợ bị thiến bé trai hụt hẫng bé gái Trẻ tị mị chuyện tình dục, giới tính… - Giai đoạn 4: (5- tuổi): ẩn tàng + Vùng khối cảm: khơng có + Đặc điểm: tính tình trẻ ổn định hơn, bắt đầu học, hướng giới bên ngồi khơng cịn mang tính tập trung gay gắt giai đoạn trước - Giai đoạn 5: tuổi dậy thì: giai đoạn phát dục + Vùng khối cảm: phận sinh dục ( phát triển) + Đặc điểm: biến động sinh lý, trưởng thành mặt sinh dục kích thích ham muốn giai đoạn Oedipe Quan hệ bố mẹ khơng cịn nhuốm màu tình dục mà đầu tư vào người khác Ngoài tính tình dục, phân tâm học tập tính học cho người bẩm sinh mang xung lực bạo, dẫn đến công, hành hạ người khác, hụt hẫng, ấm ức bị xâm hại (cắn mọc răng, hành động phá phách nghịch bẫn giai đoạn hậu môn ) Với xung thúc người tùy theo thành thục thể mà có diễn biến khác thời kỳ, thêm vào tác động mơi trường gia đình, xã hội, giá trị văn hóa tạo nên cấu tâm lý biến động Những xung lực bị dồn nén tạo nên chế phịng vệ: lo hãi, dồn nén, phóng chiếu, thăng hoa, huyễn tưởng…  Trẻ sống hai giới, thực tế mơ tưởng, hai điều thực sống động, cần cân hai giới trẻ Việc giáo dục trẻ thông qua câu chuyện cổ tích “hoang đường” cần thiết Tóm lại: Theo quan điểm phân tâm học người xã hội : - Con người bể xung lượng ln ln thay đổi có hướng đầu tư khác - Hướng lượng người xung tính dục nhằm tìm thõa mãn - Giữa nhu cầu, mong muốn nguyên tắc thực tế ln có mâu thuẫn Nếu nhu cầu, mong muốn thõa mãn tạo khối cảm, hưng phấn, ngược lại tạo nên hụt hẫng, ấm ức khó chịu khơng đáp ứng Biểu cụ thể qua (nhu cầu), (trung gian), siêu (những ngăn cấm) - Phân tâm học chia giai đoạn phát triển tính dục với đặc trưng khác qua giai đoạn, cụ thể có vùng khối cảm: + Giai đoạn môi miệng(0- 1t) + Giai đoạn hậu môn (1- 3t) + Giai đoạn dương vật (3 - 6t) + Giai đoạn tiềm ẩn (6t) + Giai đoạn phát dục (11- 16t) - Những xung lực bị dồn nén khơng đáp ứng dần khơng cịn kiểm sốt, đưa vào vùng vơ thức trở thành chế phịng vệ nhằm giúp tơi bảo vệ trước mâu thuẫn khơng ngừng siêu 1.2 Chương II: Những khái niệm phân tâm học Singmund Freud (1856- 1939) xuất phát từ nghiên cứu chăm sóc bệnh nhiễu tâm, tạo nên phương pháp đặc biệt phân tích chữa tâm lý - phân tâm học (psychanalyse) Ông đưa số quan điểm trường phái mình: quan điểm năng, ấm ức, hẫng hụt, xung đột, chuyển hóa lượng, trưởng thành vấp váp,… Những quan điểm giải thích cụ thể, rõ ràng, từ thực tiễn sống Chính mà sau nhà khoa học hệ sau Freud có nghiên cứu sữa chữa bổ sung giữ cốt lõi khơng có nhiều thay đổi Trường phái ông phát triển trở thành trường phái lớn có sức ảnh hưởng chuyên ngành tâm lý đến hôm Cụ thể: Quan điểm năng: Freud giả định rằng, trình tâm lý xuất phát từ giao lưu phân phối thứ lượng đặc biệt Quá trình thực qua máy ngôi, “tâm” người chia thành ba “cõi lòng”(quan điềm “định khu”) Bước đầu, chia làm hai khu vực: ý thức vô thức, bước thứ hai chia làm ngôi: ấy, siêu Ấm ức, hẫng hụt, xung đột: Trong tìm thõa mãn, lực gốc gặp trở ngại từ bên ngồi hay bên khơng gặp đối tượng => hẫng hụt => ấm ức => tính, tìm cách cơng vào chướng ngại vật Nếu cơng khơng thực chuyển sang đối tượng khác “giận cá chém thớt” quay lại cơng thân Chuyển hóa dục vọng: Vô thức chủ yếu biểu lực gốc tính dục, xuất từ bé suốt đời, biến hóa theo trình tự định với nhiều sắc thái khác nhau, chi phối toàn sống khối cảm chuyển hóa, đầu tư thay cho Có thể đối tượng, đồ vật người khác hay thân Khi hướng vào thân kiểu đầu tư “ái kỷ” Trưởng thành vấp váp: Quan điểm phân tâm học, mặc cảm Oedipe bình thường, khơng phải bệnh hoạn, q trình tự nhiên giải tỏa cấu tâm lý thuộc giai đoạn định Chỉ va vấp ngưng trệ, lệch lạc, thoái lui…gây tượng bất thường Những tượng phản ứng thời tình định triệu chứng bệnh lý 1.3 Chương III: Những tuyến đường trưởng thành Trong chương ta thấy, Freud quát rõ nét trình, đường hình thành phát triển tâm lý người (đặc biệt tâm lý trẻ em) Mặc dù có khái quát hồn chỉnh, nhiên tính chất khoa học vấn đề nhiều tranh cãi Tuyến dường chủ yếu: từ lệ thuộc đến tự chủ cảm xúc có quan hệ với đối tượng kiểu người lớn a Bắt đầu cộng sinh mẹ (ái kỷ) mang khép kín sau tách trình gắn liền với nhiễu tâm loạn tâm b Sự phân hóa tách ngã (tơi) khỏi đối tượng diễn theo nhu cầu trẻ c Hình thành đối tượng định, khơng phụ thuộc vào thõa mãn hay không nhu cầu bên nội tâm có hình tượng rõ nét đối tượng d Ở giai đoạn hậu môn quan hệ hai chiều với đối tượng, xu hướng hãn, trấn áp đối tượng e Giai đoạn dương vật (mặc cảm Oedipe) xuất tình trạng độc chiếm bố hay mẹ f Thời gian ẩn tàng xung chuyển hóa qua hoạt động học tập vui chơi Chyển sang đồng hóa với bố mẹ g Dậy thì, tình cảm xáo động có cảm xúc u ghét lẫn lộn h Thời niên với trăn trở đấu tranh nội tâm quan hệ thời bé, tập trung dục vọng vào ngưởi gái khác Tiến tới tự lập thể thân: Cá thể hóa tâm lý, tức hình thành tơi diễn biến song song với tự lập thân thể Lúc nhỏ cộng sinh với mẹ nhu cầu bản, phải trải qua trình lâu dài hình thành tự chủ Từ bú đến ăn uống bình thường: a Bú sữa, uống nước trình xuất trẻ không đáp ứng trẻ thõa mãn cách cho vật vào miệng b Chuyển từ sữa sang thức ăn đặc hơn, chuyển đột ngột làm cho bé chán ghét thức ăn c Lúc dầu thức ăn mẹ sau có nhiều vật dụng vào thay làm nảy sinh mâu thuẫn mẹ bé ăn Bé tìm cách thay bú mút d Giai đoạn Oedipe bé huyễn tưởng chuyện tính dục Ăn no sinh đẻ to bụng e Đến giai đoạn ẩn tàng bé điều chỉnh thức ăn hợp lý tự chủ, ảnh hưởng từ khứ làm thay đổi vị bé Kiềm chế vệ sinh: a) Bé chuyển từ vùng thõa mãn môi miệng sang hậu mơn giai đoạn b) Xuất tính chiều: chất thải xem vật phẩm tình u vũ khí hủy diệt c) Người mẹ không nên khắt khe việc vệ sinh trẻ, nên tạo thông cảm khắt khe dễ tạo cho trẻ ám ảnh sợ hay đòi hỏi cao sau d) Qua giai đoạn trẻ học quy tắc, đồng hóa với người lớn nhu cầu nhu cầu siêu tơi khơng cịn mang tính áp đặt Từ vơ tâm đến chăm sóc thân thể: a) Trong tháng đầu tức giận trẻ hăng với thân sau chuyển sang đồ vật nhờ q trình làm cho trẻ làm hại thân b) Giai đoạn hai trẻ có đinh hướng hành vi hạn chế hành vi nguy hiểm cho thân Sau trẻ chấp nhận ràng buộc vệ sinh bệnh tật Những trẻ lo sợ thân dễ dẫn đến cực đoan làm hại đến thân Từ kỷ đến qua hệ bạn bè: a) Lúc đầu hoàn toàn kỷ không ý đến giới xung quanh b) Những em bé khác xem đồ chơi thứ lôi xô đẩy tùy hứng không theo đáp ứng c) Những em bé khác xem kẻ giúp cho chơi phá hoại dần hình thành quan hệ bè bạn d) Những em bé khác xem bạn yêu ghét chia sẻ tình cảm với (đây giai đoạn hình thành quan hệ bạn bè lứa) Tuyến trình từ chơi thân thể đến chơi với trò chơi từ chơi đến làm: Bé bắt đầu chơi với thân thể chơi với thân thể người mẹ Sau chuyển qua quan hệ với đồ vật mềm gối, vải (mang tính kỷ) Từ đồ chơi đồ vật mang tính tượng trưng em bé cưng chiều hành hạ qua thể tình cảm xáo trộm tâm lý Dần đồ chơi cưng chiều chuyển vào lúc trước ngủ, cịn lúc thức bé thích chơi đồ vật động, thõa mãn nhu cầu năng: a Những kiểu trị chơi mở đóng lại thỏa mãn nhu cầu khám phá, thăm dò thân thể thân b Trò chơi xây dựng thỏa mãn nhu cầu xây dựng phá hủy phù hợp với tính hai chiều giai đoạn hậu mơn c Những trị chơi biểu lộ tính dục (làm xiếc, đá banh, ) Từ khả chơi tới khả làm cần số điều kiện:  Kiềm chế xung động phá hủy đồ vật ném đi, xé rách, nhào trộn sử dụng tích cực  Có số ý đồ tối thiểu chấp nhận từ bỏ số hứng thú tức thì, chịu hụt hẫng chờ hứng thú cuối  Khơng chuyển từ thỏa mãn sang thăng hoa mà từ khoái cảm sang nguyên tắc thực tế bước trưởng thành 1.4 Chương IV: Tâm bệnh lý trẻ em Trong chương này, Anna Frued nêu lên rõ vấn đề tâm bệnh học trẻ em nhiều phương diện nói phân tích làm sáng tỏ dấu hiệu bệnh Nghiên cứu mặt: Mặt phát triển: xác đinh em bé giai đoạn nào, trưởng thành tâm lý tới mức Mặt cấu trúc tức hình thành cấu tâm lý (cái ấy, tôi, siêu tôi) Mặt tức lương tâm lý đầu tư phân phối Triệu chứng: a) Triệu chứng tâm thể b) Triệu chứng thoả hiệp c) Triệu chứng xâm nhập d) Triệu chứng phân phối tâm e) Triệu chứng biến dạng tính f) Triệu chứng thối lùi g) Triệu chứng nguyên nhân thực thể 1.5 Chương V: Những biểu lâm sàng Ở chương này, tìm hiểu nguyên nhân bệnh lý biểu lâm sàng ảnh hưởng mạnh mẽ việc chuẩn đoán Cụ thể, sâu vào tìm hiểu triệu chứng hành vi bất thường trẻ buộc cha mẹ phải đưa em đến khám điều trị: Sợ hãi (bệnh lý), trì trệ lệch lạc trình trưởng thành trẻ, lo hãi, rối loạn thích ứng xã hội, chứng đau nhức Những vấn đề nhìn nhận góc độ phân tâm học, chịu chi phối mạnh mẽ mối quan hệ mẹ, cha suốt trình trưởng thành trẻ Sợ hãi: Sợ: cụ thể Hãi: sợ không cụ thể Lo hãi (angoisse): thượng bình thường trẻ (tình trạng non yếu bất lực) Sợ hãi đến mức gây rối loạn sống  triệu chứng bệnh lý Nhận xét góc độ nỗi sợ hãi:  Góc độ phát triển: giai đoạn trưởng thành  đánh giá nguy bên hay bên gây sợ hãi  Góc độ năng: chế phân phối tâm  Góc độ cấu trúc: Xét giai đoạn phát triển: nhu cầu trưởng thành không thỏa mãn hay can thiệp mức  Vào thời sinh hay em bé nhạy cảm hay người mẹ không đảm bảo nhu cầu thể chất hay tâm lý -> nỗi sợ cổ sơ (archaique) sợ bóng tối, tiếng ồn, người lạ,  Khi tiến vào giai đoạn cộng sinh hịa với mẹ đến giai đoạn tách rời mẹ xuất sợ hãi cách ly (do vắng mẹ thật, hay người mẹ không chỗ dựa vững chắc)  Lúc em bé bước vào giai đoạn dương vật (khoảng đến tuổi), quan tâm đến phận sinh dục lo hãi bị thiến  Rời gia đình, hịa nhập vào trường học xuất nhu cầu bạn bè chấp nhận sợ hãi bị bỏ rơi  Khi siêu hồn chỉnh sợ hãi thời bé thay sợ hãi tội lỗi Cơ cấu nội tâm xáo động biểu phân phối tâm khơng điều hịa tơi, cố bảo vệ cấu trúc trước dục vọng (giảm bớt nghiêm khắc kỷ luật không giải tỏa sợ hãi)… Nghi vấn triệu chứng loạn tâm ban đầu (prépsychose) Mối liên quan biểu lâm sàng biểu bên trong:  Sợ hãi bị bỏ đói, bị bỏ khơng chăm sóc, bị hủy diệt, gắn với lo hãi tách rời bố mẹ  Sợ bị phạt, bị bỏ rơi, bị sấm sét, sợ chết gắn với lo hãi tình yêu bố mẹ  Sợ bác sĩ, nhổ răng, phẫu thuật, chấn thương, trộm cướp, khổng lồ, ma quỷ, gắn với nỗi lo bị thiến  Đứng trước nỗi lo, tơi tìm cách chống đỡ, người lớn chế chống đỡ kín đáo hơn, trẻ dễ thấy Phân loại nhận xét nguyên mối lo hãi giúp dự đoán xu hướng trưởng thành sau, dễ hay khó thích nghi xã hội Những trì trệ lệch lạc q trình trưởng thành: Thơng thường, tuổi khai sinh, tuổi phát triển tâm lý nhịp độ phát triển không ăn khớp với Chậm phát triển năm đầu liên quan đến tiêu phát triển vận động ngôn ngữ Sự chậm trễ biểu ở: làm chủ vận động, phát triển trí nhớ, thích ứng thực, khả học tập Nguyên nhân:  Thực thể, bẩm sinh, môi trường, yếu tố không phù hợp  Do môi trường thiếu đối tượng phù hợp để trẻ đồng  Cần phân biệt ngừng trệ khơng tiến thối lùi Lo hãi: Phân loại sau:  Chậm phát triển hay tồn thể nhân cách hay trí khơn  Thối lùi tơi mang tính tồn hay riêng trí khơn  Một mơn hay tiết học trở thành tượng trưng cho mối tình dục hay xu tính, tạo ức chế, em bé tìm cách tránh nguy tưởng tượng  Triệu chứng mối xung đột nhiễu tâm ngăn cản thăng hoa dục vọng Rối loạn thích ứng xã hội: Nguyên nhân:  Môi trường bất lợi, đối tượng tình cảm thiếu hụt, gia đình ly tán, bố mẹ (buông thả nghiên khắc)  Rối loạn chức tôi, chế tự vệ, gây thối lùi mang tính nhiễu tâm  Rối loạn mối quan hệ phân phối lượng  Khiếm khuyết siêu tôi, quan hệ đối tượng, đồng hóa, nhập tâm bị lệch lạc  Mẫu hình bố mẹ khơng lành mạnh Những chứng đau nhức: Không nguyên nhân thực thể, làm trẻ vắng học Triêu chứng dù có mơ tả xác đến đâu khơng có giá trị việc chăm chữa, phương pháp, trị liệu… Trẻ chậm phát triển bẩm sinh cần giáo dục phương pháp đặc biệt Còn xung đột hay thối lùi cần phải giải tỏa Cần tìm ngun chuẩn đốn sâu sắc, tinh vi 1.6 Chương VI: Biểu đồ chuẩn đoán bệnh chứng tâm lý trẻ em Anna Freud vạch biểu đồ chẩn đoán trường hợp bất thường trẻ, xem xét yếu tố trẻ, hồn cảnh gia đình, tiền sử triệu chứng Xác định trình phát triển tâm lý trẻ cấu trúc xung phân tâm học, mang đậm màu sắc tính dục, ảnh hưởng nhân tố cấu trúc việc thiết lập chế phòng vệ trẻ, trình định hình nhân cách trẻ Đặc biệt ảnh hưởng cắm chốt thoái lùi ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ, biểu hiện, nguyên nhân tác động I Xác định giai đoạn trưởng thành Phát triển nguồn lực năng: a) Dục vọng: Giai đoạn phát triển (môi miệng, hậu môn, dương vật, ẩn tàng, dậy niên) Phân phối cảm xúc đầu tư vào thân hay đối tượng Đối tượng dục vọng: mức độ, tính chất dục vọng b) Về tính: có hay khơng, nhiều hay ít, tính chất Về trưởng thành siêu tôi: Xét máy phục vụ tôi: tri giác, trí nhớ Tìm khiếm khuyết tính khơng đồng  Test trí lực Xét chế tự vệ: - Tự vệ chống lại nguồn lực hay khoái cảm - Cơ chế tự vệ cịn phủ hợp -Tự vệ có cân đối -Tự vệ có hiệu -Tự vệ chống lại dục vọng phụ thuộc vào đối tượng Về phát triển toàn nhân cách:  Xét phát triển nguồn lực tơi để phân tích  Xem xét tỉ mỉ thành tựu mà trẻ đạt  Chú ý: tình sống trẻ II Xác định điểm thoái lùi cắm chốt  Một số hình thức ứng xử mang tính đặc thù  Hoạt động có tính huyễn tưởng  Phân tích yếu tố rõ nét biểu bên chiều sâu bên  Những rối loạn tâm lý người lớn khác với trẻ em III Xác định cấu năng:  Xung đội bên ngồi tơi đụng chạm với giới đối tượng  Xung đột bên siêu  Xung đột bên nguồn lực tương phản hay chưa hòa nhập  Xung đột chiếm ưu  Mức độ trưởng thành = cấu nhân cách trẻ đạt tự lập  Mức độ nghiêm trọng nhiễu loạn  Chăm chữa IV Xác định số nét khái quát  Khả chịu đựng số ấm ức, hẫng hụt tùy độ tuổi  Khả thăng hoa  Thái độ chung em bé với lo hãi V Chẩn đoán:  Loại biến dạng trình phát triển bình thường  Loại thời rối nhiễu đường phát triển  Thoái lùi: gây triệu chứng cố định, dục vọng tiến lên hình thành  Khiếm khuyết, thiểu (thực thể, thiếu hụt sớm)  Chất độc, yếu tố tâm lý có tính hủy hoại BÌNH LUẬN 2.1 Nội dung: 2.1.1 Ưu điểm: Truyền tải nhiều nội dung phân tâm vấn đề trẻ em theo phân tâm học Quyển sách mỏng khái quát cách chung nhất, xem thống góc nhìn từ phân tâm học hướng phía trẻ em Vẽ tranh có phần kỳ dị lạ lẫm tâm lý tính dục trẻ em chưa biết Phân tâm học Sigmund Freud Quyển sách phần cho thấy hiểu biết bác sỹ Nguyễn Khắc Viện giới tâm lý mang màu sắc tính dục trẻ em, hiểu biết khơng dừng lại mức bề mặt Nội dung biên tập sách không sử dụng chất liệu khoa học mà cịn có phối hợp lồng ghép ngơn ngữ dân gian đệm tiếng nói khoa học Dù sách mỏng với số trang ỏi “số lượng không làm biến dạng chất lượng” với lượng kiến thức truyền đạt thú vị bổ ích Tuy nhiên có lẽ dùng q nhiều thuật ngữ chuyên ngành, chưa phù hợp với trình độ chuyên môn năm nên chưa thể hiểu cách trọn vẹn ý niệm mà sách mang lại, nhà chuyên môn thời tác phẩm thuyết phục Ngoài ra, điểm khơng nhìn nhận hạn chế cần phải lưu ý, việc dùng từ ngữ tác phẩm đối bình dân thành dể tiếp nhận khó dung nạp hình thức cơng trình nghiên cứu khoa học, điều có lẽ nhìn nhận, đánh giá, đúc kết nội dung từ người dịch Nói tóm lại rằng, với sách mỏng, tác phẩm phần cho thấy góc nhìn “hiện đại” tâm lý học trẻ em – phân tâm học Tác phẩm tạo nên bất ngờ cho quý phụ huynh đọc để lại nhiều dấu chấm hỏi lẫn dấu chấm thang cho sinh viên chuyên ngành Cụ thể: - Nêu đánh giá quan điểm khác phân tâm học (cái ủng hộ, phản bác) - Nhận định tầm quan trọng Phân tâm - nhắc nhở Freud nhà khoa học, nghi vấn điều đề xuất, thích tiến,… - Sau nội dung lý thuyết đưa có giải thích hay nêu ví dụ rõ ràng giúp dễ hiểu - Từ chun mơn có trích dẫn tiếng Pháp/ Anh để người chun mơn tìm hiểu sâu - Bài 1: quan điểm mối quan hệ chuyện cổ tích phân tâm học hay lại mượn chi tiết chuyện cổ tích để nói phân tâm tựa ghi Ngoài ra, quan điểm hợp lý giới thiệu hết vấn đề đơn giản phân tâm (cái ấy/ tôi/ siêu tôi), phát triển trẻ chế phịng vệ - Bài 2: Trình bày rõ quan điểm 1- nhắc lại củng cố, bổ sung thêm nhiều mục; ấn tượng: chế hoạt động quay trở lại - Bài 3: Mang tính ứng dụng nhất, hay sách học hỏi nhiều Tuy nhiên có vài chỗ dịch tiếng Việt khơng thống/ vài chỗ khó hiểu Nói rõ q trình phát triển từ thấp - cao, có đề rõ tính chất giai đoạn mối quan hệ loại phát triển với (nếu phát triển bình thường tuyến đường ăn khớp với Có đề mục rõ ràng - Bài 4: Nêu rõ mặt phân tích, với vấn đề tập trung xoay quanh vào mặt đó, nên thống nhất, dễ hiểu học hỏi Chương học nhiều loại bệnh lý Nêu biểu lâm sàng thường gặp trẻ bị vấn đề tâm lý Có phân biệt triệu chứng loạn/ nhiễu tâm Bắt đầu dùng nhiều từ chuyên ngành, hiểu - Bài 5: Giới thiệu chung nguyên nhân rối loạn Có ví dụ minh họa trình bày nguyên nhân kiểu gạch đầu dòng dễ theo dõi Nhưng phải viết giấy theo kịp nội dung - Bài 6: Có thể xem khó hiểu tồn sách có chia đề mục phân tích theo khía cạnh giới thiệu nên dễ theo dõi theo hướng phân tích 2.1.2 Khuyết điểm: Có cố gắng việc truyền tải nội dung gần gũi với đối tượng đọc người u thích chăm sóc, làm việc với trẻ em Nhưng cần xếp lại cho có trình tự, hệ thống phân đề mục rõ để dễ theo dõi vấn đề - Đây Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em nào? Ở đâu? - Nhiều nội dung lặp lại, nhắc lại để người đọc dễ nhớ khắc sâu quan điểm người viết điều đồng thời gây nhàm chán khó hệ thống - Cách dùng từ bình dân (ỉa đái, chim…) dễ hiểu, gần gũi với người, không lịch tạo cảm giác thiếu tôn trọng người đọc - Cách viết văn nói, đơi câu văn gãy gọn với dấu chấm, phẩy gây gây khó tiếp thu 2.2 Hình thức: Quá nhiều lỗi biên tập Cụ thể: - Khơng có phân đề mục, mà viết ln tuồn, gây cho người đọc khó theo dõi - Cách chữ khơng (dòng 2, 14/6; 3/7; 25/9; 9/10; 15/12; 5/27; 21/32; 7/47; 11, 19/49; 3, 4/51; 10/53; 18/55; …) - Chính tả (dòng18/11: “hay”  “hai”; 8/29: “nhưng”  “những”; 23/35: “ẩn tàn”  “ẩn tàng”; 11/51: “me”  “mẹ”; …) - Dùng từ, dấu câu lộn xộn - Đánh số lung tung (lúc số tự nhiên, lúc số La Mã) - Size chữ 2.3 Góp ý cho sách: - Hệ thống lại khái niệm theo Phân tâm phần đầu sau tập trung nói trẻ (chứ khơng phải vừa nói trẻ vừa phân tích quan điểm gây khó theo dõi) - Gộp thuyết trình lại với nhau, để có nhìn tổng qt hệ thống hơn, khơng phải lặp lặp lại lần lặp lại bổ sung thêm ý nhỏ - dễ để hiểu nhớ nội dung trình bày lại khó để nhớ hiểu theo hệ thống 2.4 Kiểm chứng với đối tượng: Như lời tác giả xác định mục đích sách phổ biến cho người chăm sóc trẻ em xem áp dụng thuyết phân tâm vào thực tế nên nhóm có đưa sách cho đối tượng (khơng có chun mơn lĩnh vực tâm lý học) xem chương I II Kết là: - Về nội dung: hiểu hết, đồng ý với quan điểm Phân tâm đặt quan điểm vào thực tế trải nghiệm (kể mặc cảm Oedipe - mức độ nhẹ gái ganh tị với mẹ thương cha nhiều hơn, ghen, ) Tâm đắc phần vô thức có thực điều khiển - khơng chấp nhận vai trị q mạnh - Học hiểu nhiều điều từ sách - Nhưng để nhớ nắm rõ nội dung cần phải viết - Về hình thức: Câu từ dễ đọc, dễ hiểu, dễ hình dung ... chung nhất, xem thống góc nhìn từ phân tâm học hướng phía trẻ em Vẽ tranh có phần kỳ dị lạ lẫm tâm lý tính dục trẻ em chưa biết Phân tâm học Sigmund Freud Quyển sách phần cho thấy hiểu biết bác... cho sách 18 2.4 Kiểm chứng với đối tượng 19 DANH SÁCH NHÓM 20 TÓM TẮT 1.1 Chương I: Nhân bàn chuyện cổ tích giới thiệu tâm lý trẻ em theo phân tâm học Trẻ em nước... khuyết, thiểu (thực thể, thiếu hụt sớm)  Chất độc, yếu tố tâm lý có tính hủy hoại BÌNH LUẬN 2.1 Nội dung: 2.1.1 Ưu điểm: Truyền tải nhiều nội dung phân tâm vấn đề trẻ em theo phân tâm học Quyển sách

Ngày đăng: 01/03/2023, 21:43

w